Bài giảng Thống kê ứng dụng - Chương 1 Giới thiệu về thống kê

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ● Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Hiểu được các nội dung của thống kê ● Phân loại được các lĩnh vực của thống kê ● Nắm được tầm quan trọng của thống kê đối với hoạt động kinh doanh và kinh tế ● Kể tên và nêu được định nghĩa của một số thuật ngữ thường dùng trong thống kê ● Phân biệt được các cấp bậc đo lường trong thống kê

pdf19 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thống kê ứng dụng - Chương 1 Giới thiệu về thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ THỐNG KÊ Ths. Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ● Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Hiểu được các nội dung của thống kê ● Phân loại được các lĩnh vực của thống kê ● Nắm được tầm quan trọng của thống kê đối với hoạt động kinh doanh và kinh tế ● Kể tên và nêu được định nghĩa của một số thuật ngữ thường dùng trong thống kê ● Phân biệt được các cấp bậc đo lường trong thống kê © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 2 CÁC NỘI DUNG CHÍNH 1.1 THỐNG KÊ (TK) LÀ GÌ? 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TK 1.3 VAI TRÒ CỦA TK 1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG TK 1.5 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TK 1.6 CÁC CẤP BẬC ĐO LƯỜNG VÀ THANG ĐO © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 3 1.1 THỐNG KÊ LÀ GÌ? ● 1.1.1 Nguồn gốc thuật ngữ TK ● Status: trạng thái, khoa học về PT trạng thái ● Statistics: THỐNG + KÊ ● 1.1.2 Khái niệm TK ● Một nhánh của toán học ● Liên quan đến dữ liệu (DL) ● Thu thập ● Xử lý ● Diễn giải ● Trình bày © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 4 1.1 TK LÀ GÌ? (TIẾP) ● 1.1.3 Các loại hình TK ● TK lý thuyết (TK toán) và TK ứng dụng ● TK mô tả và TK suy diễn ● TK theo ngành nghề, lĩnh vực © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 5 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TK ● Các PP mang tính quan sát ● Để đối tượng NC diễn biến tự nhiên và đo lường ● Quan sát, điều tra phỏng vấn, thảo luận nhóm ● Các PP mang tính thử nghiệm (thực nghiệm) ● Chủ ý thay đổi biến đầu vào để NC tác động của biến đầu vào tới biến đầu ra ● Bao gồm: ● ĐK mô phỏng ● ĐK thực tế © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 6 1.3 VAI TRÒ CỦA TK ● TK: khoa học về DL ● DL >> Thông tin >> Ra quyết định ● TK ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh ● Kinh tế: economics ● Kinh doanh: business ● TK trong các lĩnh vực khác ● Kỹ thuật ● Y học ● Thể thao ● Xã hội học ● © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 7 Vai trò của thống kê trong kinh doanh ● Quản trị R&D (Research & Development) ● Quản trị Sản xuất ● Quản trị Chất lượng ● Quản trị Marketing ● Quản trị Tài chính ● Quản trị Nhân lực ● Kế toán ● Quản trị Thông tin © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 8 Vai trò của thống kê trong kinh tế ● Phát triển kinh tế vùng miền ● Phát triển kinh tế quốc gia ● Phát triển kinh tế nhóm quốc gia © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 9 ●Dân số, Lao động và Việc làm ●Kim ngạch thương mại ●Đầu tư, Lạm phát, Tăng trưởng ●Doanh nghiệp, Vốn đầu tư, Lao động, Doanh thu, Lợi nhuận, Thuế, GDP ● Một số phê phán đối với TK ● Ông ta dùng TK như người say dùng cột đèn. ● “Lies, damned lies and statistics” ● Lừa dối có chủ ý - Đạo đức trong TK ● Kết quả NC đúng với những ĐK nhất định © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 10 1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG TK ● Dữ liệu (data), thông tin (information) và tri thức (knowledge) ● Tổng thể và mẫu ● Tổng thể (a population): đối tượng NC ● Mẫu (a sample) © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 11 ● Đặc điểm TK ● Tính chất được quan tâm, liên quan đến nội dung nghiên cứu, TK ● Hai loại đặc điểm TK ● Đặc điểm thuộc tính ● Đặc điểm số lượng: trị số liên tục hoặc rời rạc. © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 12 ●Chỉ tiêu TK ●Chỉ tiêu số lượng: Số LĐ, Vốn KD, Lượng KH ●Chỉ tiêu chất lượng: Năng suất LĐ, Tỷ suất LN trên Vốn KD (ROA), Tỷ lệ KH hài lòng © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 13 1.5 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TK Xác định vấn đề, mục tiêu, nội dung, đối tượng NC Xây dựng khái niệm, chỉ tiêu TK Thu thập dữ liệu Xử lý dữ liệu Diễn giải kết quả Viết báo cáo và trình bày kết quả © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 14 1.6 CẤP BẬC ĐO LƯỜNG VÀ THANG ĐO ● NC  Đo lường  Thang đo  Kiểu DL ● 4 cấp bậc đo lường, thang đo và kiểu dữ liệu ● Cấp định danh (nominal) ● Cấp xếp hạng (ordinal) ● Cấp khoảng cách (interval) ● Cấp tỷ lệ (ratio) © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 15 Thang định danh (nominal scale) ● Phân loại, không nói lên tính cao thấp ● TD: ● Giới tính của anh (chị) là: 1. Nam 2. Nữ ● Chuyên ngành học của bạn là: ● 1. QTKD 2. Marketing 3. Tài chính ● 4. Kế toán 5. Kinh tế CN 6. Quản lý CN © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 16 Thang xếp hạng (ordinal scale) ● Xếp hạng cao thấp, không biết khoảng cách ● TD: ● Bạn là sinh năm thứ mấy? ● 1. Năm thứ nhất 2. Năm thứ hai 3. Năm thứ ba 4. Năm thứ tư ● Bạn hãy xếp hạng các môn học sau theo thứ tự ưa thích (1 = thích nhất; 2 = thích nhì ): ● Kinh tế học ___ ● Quản trị học ___ ● Thống kê ứng dụng ___ ● Marketing ___ © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 17 Thang khoảng cách ● Cho điểm trên thang đo đều, điểm gốc (điểm 0) không phải là tuyệt đối, không có ý nghĩa ● TD: ● Thang nhiệt độ ● Khoanh tròn một con số thể hiện mức độ ưa thích của bạn với các môn học (-2 = rất không thích; 0 = bình thường; +2 = rất thích) ● Kinh tế học -2 -1 0 +1 +2 ● Quản trị học -2 -1 0 +1 +2 ● Thống kê ứng dụng -2 -1 0 +1 +2 ● Marketing -2 -1 0 +1 +2 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 18 Thang tỷ lệ (ratio scale) ● Cho điểm trên thang đo có khoảng cách đều, điểm gốc là tuyệt đối và có ý nghĩa. ● TD: ● Thang đo chiều dài, thời gian ● Câu hỏi có tổng không đổi © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftkud_ch01_3545.pdf
  • pdftkud_ontap_6387.pdf
Tài liệu liên quan