Bài giảng Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản - Lương Đức Long

Về khía cạnh kinh tế: _ Tạo động lực phát triển cho các ngành khác phát triển theo, đây là lý do Chính phủ chọn xây dựng cơ bản là lĩnh vực để kích cầu VD: các khu kinh tế Về khía cạnh nghệ thuật: mở mang đời sống văn hóa tinh thần , phong phú nền kiến trúc của đất nước VD: đền taimaha ở Ấn Độ, Kim tự tháp Keop ở Ai Cập, Vườn treo Babilon đấu trường La Mã (chèn hình) Về an ninh quốc phòng: đưa vào phục vụ quốc phòng khi cần thiết VD: cảng Cam Ranh- Khánh Hòa

ppt43 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2301 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản - Lương Đức Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN CB HƯỚNG DẪN: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG THỰC HIỆN: NHÓM 1 1.ĐINH THỊ DIỄM SƯƠNG 2.NGUYỄN THÀNH TRUNG 3.LÊ THỊ THANH TRÂM 4.BÙI THANH XÔ 5.VÕ NGỌC ĐAN THANH 6.TRẦN NHẬT TÀI Tp. Hồ Chí Minh - tháng 2 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN THI CÔNG * NỘI DUNG TRÌNH BÀY NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KTQD QUẢN LÝ KINH TẾ TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ XD CƠ BẢN * Phần 1: NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KTQD 1. Vai trò của ngành xây dựng trong nền KTQD: Ngành xd có vai trò hết sức quan trọng trong nền KTQD Về khía cạnh khoa học: Các công trình xd là kết tinh của thành tựu khoa học kỹ thật của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực VD: cầu treo ….ở Nhật.. Về khía cạnh chính trị xã hội Các công trình xây dựng thể hiện đường lối phát triển đất nước trong từng giai đoạn VD: trog giai đoạn 30-45, từ khi đổi mới đến nay… Ngoài ra thông qua phân bổ vốn đầu tư xd cơ bản cho các tỉnh ngành xd đóng vai trò then chốt trong phân bố sx cho từng vùng kinh tế , khu cn và tp. VD: nhà máy lọc dầu Dung Quốc, khu kinh tế mở Chu Lai, khu công nghiệp Biên Hòa… vốn đầu tư xdcb chiếm 70% quỹ tích lũy của nền ktqd * Về khía cạnh kinh tế: _ Tạo động lực phát triển cho các ngành khác phát triển theo, đây là lý do Chính phủ chọn xây dựng cơ bản là lĩnh vực để kích cầu VD: các khu kinh tế Về khía cạnh nghệ thuật: mở mang đời sống văn hóa tinh thần , phong phú nền kiến trúc của đất nước VD: đền taimaha ở Ấn Độ, Kim tự tháp Keop ở Ai Cập, Vườn treo Babilon…đấu trường La Mã (chèn hình) Về an ninh quốc phòng: đưa vào phục vụ quốc phòng khi cần thiết VD: cảng Cam Ranh- Khánh Hòa * 2.Đặc điểm kinh tế -kỹ thuật của ngành xây dựng: a. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là: _các công trình xây dựng đã hoàn thành _kết tinh các thành quả KH-CN và tổ chức sản xuất của toàn xã hội ở một thời kỳ nhất định; _mang tính nghệ thuật, màu sắc dân tộc, mang tính truyền thống và khí hậu của vùng; _sản phẩm của công nghệ xây lắp và có tính chất liên ngành; gắn liền với đất đơn chiếc, riêng lẻ; _sản xuất theo đơn đặt hàng trước; _tồn tại lâu dài. * b.Đặc điểm của quá trình sản xuất xây dựng là: SX thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ; Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí SX lớn; Quá trình SX mang tính tổng hợp, cơ cấu SX phức tạp các công việc xen kẽ và ảnh hưởng lẫn nhau; SX xây dựng nói chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thiên nhiên; Sản phẩm của ngành Xây dựng thường SX theo phương pháp đơn chiếc, thi công công trình theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư. * 3/đặc điểm quá trình phát triển xây dựng cơ bản: a/ Quá trình phát triển xây dựng qua các chế độ xã hội : _Xây dựng cơ bản vừa là một hoạt động sản xuất, vừa là một hoạt động nghệ thuật, nên quá trình phát triển của nó vừa chịu ảnh hưởng của phương thức sản xuất , lại chịu ảnh hướng của các nhân tố thượng tầng kiến trúc của một hình thái xã hội nhất định chế độ công xã nguyên thủy: lợi dụng cái có sẵn của thiên nhiên làm nơi trú ẩn, vật liệu chủ yếu là tre, đá chế độ chiếm hữu nô lệ: phân công lđxs, tách ngành thủ công nghiệp trong đó có thủ cnxd ra khỏi nn và công việc gia đình công trình tiêu biểu:kim tự tháp keop, vườn treo babilon, thước cột dorich chế độ phong kiến:đđ là sự ngừng trệ và thụt lùi so với thời kì chiếm hữu nô lệ do bả chất kìm hãm sản xuất của chế độ phong kiến gây nên.Đặc biệt: kiến trúc phục hưng, vạn lí trường thành, đền taimaha, Tư bản chủ nghĩa: quy mô công trường xây dựng khá lớn kỹ thuật cao, nhiều trào lưu nghệ thuất kt xuất hiện, các vật liệu mới ra đời…công trình xây dựng trở thành hàng hóa mua bán a/ Quá trình phát triển xây dựng qua các chế độ xã hội ở Việt Nam : Chợ Đồng Xuân-Hà Nội (1890) Cầu Long Biên (1897) Ga Hà Nội(1902) Cố Đô Huế Cố * Đường cong biểu diễn dự phụ thuộc độ kháng từ vào đường kính hạt Phần 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.Khái niệm về quản lý _Quản lý là yếu tố rất quan trọng trong đời sống và trong xã hội loài người _Khái niệm quản lí rất đa dạng và phức tạp,tồn tại rất nhiều các dạng quản lý Ví dụ: Quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Quản lý cơ cấu hoạt động của 1 tổ chức hành chính …. * Các quá trình trong thế giới vô sinh Các quá trình diễn ra trong XH loài người Các quá trình diễn ra trong cơ thể sống Quản lý _Phân loại quản lý: Quản lí các tổ chức xã hội Quản lí nhà nước Quản lí sản xuất * QUẢN LÝ SẢN XUẤT Phương diện tổ chức và công nghệ Biểu diễn hệ thống quản lý bằng mô hình sau: Ví dụ: Thi công công trình A ,chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thi công phải hoàn thành công trình trong thời gian 2 năm.Khi lập xong tiến độ thi công,nhà thầu chính yều cầu đơn vị thi công móng phải hoàn thành phần móng trong vòng 5 tháng và trong quá trình thi công đơn vị thi công móng phải thường xuyên báo cáo tiến độ làm việc cho nhà thầu nhằm đảm bảo tiến độ thi công của toàn công trình * Có thể sử dụng sơ đồ sau trong việc xác định phương hướng chung của công tác quản lý: * Ví dụ: Tiếp theo ví dụ trên,đơn vị thi công móng sau khi thi công được 3 tháng thì mới hoàn thành xong 40% công việc của phần móng do thời tiết xấu và thiếu trang thiết bị.Sau khi bao cáo với nhà thầu,thì nhà thầu cung cấp thêm trang thiết bị và làm việc tăng ca.Và sau thời gian 2 tháng còn lại đơn vị thi công đã hoàn thành xong phần móng để bàn giao cho nhà thầu _Phần trên chỉ nói đến phương diện tổ chức công nghệ vì thế ta cần xem xét them khía cạnh quản lý kinh tế,xã hội _Dưới đây ta đi sâu về vấn đề quản lý kinh tế * Phương diện quản lý kinh tế Quản lý kinh tế là gì? _Là sự tác động liên tục có tổ chức,có hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được những kết quả nhất định như mục tiêu đã đề ra _Khái niệm đối tượng quản lí: * _Việc quả lý sản xuất,quản lý kinh tế không những mang tính khoa học mà còn là một nghê thuật _Mang tính khoa học vì nó có thể tìm ra được những phương pháp những nguyên tắc,những qui luât chung _Vậy còn nghệ thuật quản lý là gì? +Trước hết là tài của người lãnh đạo và cán bộ quản lý giải quyết nhửng nhiệm vụ một cách khéo léo và hiệu quả nhất. +Người lãnh đạo phải có năng lực tổ chức và đầy đủ kinh nghiệm giúp họ giải quyết tốt nhiệm vụ Nghệ thuật trong quản lý * Ví dụ * 2.Bản chất và nội dung của quản lý sản xuất _Trong xã hôi có giai cấp,bản chất quản lý kinh tế mang tính chất giai cấp, phục vụ cho giai cấp _Công tác quản lý được sinh ra từ nhu cầu tất yếu của quá trình sản xuất và ngày càng xã hội hóa _Quản lý là đặc quyền của người sở hữu tư liệu sản xuất và là phương tiện để đạt tới quyền lợi của mình _Trong nền sản xuất XHCN: +Đặc điểm: Dựa vào chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hình thức toàn dân và tập thể +Chức năng:Dựa trên cơ sở của chế độ làm chủ tập thể XHCN +Hình thức: Đảng là tổ chức quản lý toàn diện và tuyệt đối +Mục đích: Phục vụ lợi ích cho nhân dân lao động _Trong xây dựng công tác quản lý vô cùng quan trọng do được tiến hành trong phạm vi rộng và tiêu thụ một lượng vốn lớn * Nội dung và chức năng của công tác quản lý ĐIỀU TIẾT * 3.Các nguyên tắc QLNN: -Thống nhất quản lý -Tập trung dân chủ -Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ -Kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế -Tiết kiệm và hiệu quả. * 4.Các phương pháp QLNN: Phương pháp quản lý: + Tác động về mặt tổ chức; + Tác động, điều chỉnh, phối hợp đối tượng quản lý. Phương pháp kinh tế: + Dùng các quan hệ kinh tế tác động lên đối tượng quản lý + Điều chỉnh theo cơ chế thị trường; Phương pháp giáo dục. * Fe3O4 (dạng rắn) III – QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB 1- Vai trò của NN trong quản lý XD: -Xây dựng chiến lược, định hướng phát triển ngành XD -Xây dựng cơ sở pháp lý, quy chế quản lý đầu tư XD -Xây dựng các quy định và biện pháp quản lý nguồn vốn và quản lý chất lượng công trình -Xây dựng các chính sách về quản lý và về kinh tế cho các chủ thể tham gia vào hoạt động XD -Kiểm tra, theo dõi và điều chỉnh quá trình thực hiện các quy định của NN trong lĩnh vực đầu tư XDCB. * Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 nhằm xây dựng ngành VLXD thành ngành kinh tế mạnh, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, tiêu hao nguyên liệu và năng lượng thấp đồng thời bảo vệ đượcmôitrường * Năm 2009, xây dựng nhiều tuyến đường bộ quan trọng tại Đồng bằng sông Cửu Long Đoạn Châu Đốc – Tịnh Biên; đoạn từ Đức Hòa (Long An) đến Chơn Thành (tỉnh Bình Phước) và Mỹ An – Vàm Cống ,đoạn Năm Căn – Đất Mũi ,tuyến hành lang ven biển phía Nam từ cửa khẩu Xà Xía (Kiên Giang) đến Cà Mau. Riêng tuyến cao tốc Cần Thơ –thị xã Vị Thanh (Hậu Giang) dài 47 km, đã được khởi công ngày 3/2/2009. Đây là một phần của kế hoạch phát triển GTVT vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm tạo điều kiện cho ĐBSCL phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hội nhập * Chính phủ vừa ban hành Nghị định số: 12/2009/NĐ- CP, về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình; điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng. Việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA. * Văn bản số 465/BC-BKH trình Thủ tướng Chính phủ về định hướng thu hút FDI cho năm 2009-2010 của Bộ Kế hoạch và Ðầu tư (KH&ÐT) đã nêu rõ: Ðịnh hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong hai năm 2009 - 2010 là không cấp phép cho những dự án có công nghệ lạc hậu hoặc tác động xấu tới môi trường Trong đó, sẽ ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường và hệ thống đường bộ cao tốc bắc-nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, hệ thống đường sắt cao tốc bắc - nam, đường sắt kết nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. * Quốc hội 2- Bộ máy quản lý XD của Nhà nước: Chính phủ Cấp bộ và các ngành liên quan Cấp tỉnh, TP (sở XD và các sở liên quan) Cấp quận, huyện (phòng QLĐT và các phòng ban liên quan) * 3.Hình thức tổ chức thực hiện dự án: Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lí thực hiện dự án Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án Hình thức chìa khóa trao tay VD:đường nối từ cầu Thủ Thiêm đến đại lộ Đông Tây Hình thức tự thực hiện dự án * Em xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các bạn * * Kết luận Tổng hợp được vật liệu nano oxyt sắt từ ở 2 dạng: Ferrofluid và dạng rắn bằng phương pháp đồng kết tủa hỗn hợp FeCl2 và FeCl3 trong môi trường NH4OH. Vật liệu nano Ferrofluid được phân tán tốt trong acid HNO3. Vật liệu nano oxyt sắt từ dạng rắn được khảo sát cấu trúc tinh thể bằng nhiễu xạ tia X. Quan sát ảnh SEM, TEM cho thấy kích thước hạt nano oxyt sắt từ trong khoảng 320 nm. Kết quả thu được từ đường cong độ từ hóa đã chứng minh được bản chất từ tính. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị: Khảo sát thêm các yếu tố ảnh hưởng khác như: pH dung dịch, thời gian tổng hợp của vật liệu, khả năng lưu trữ vật liệu ở các môi trường khác nhau. Hạt nano oxyt sắt từ cần được nghiên cứu gắn các chất xúc tác, enzym để nhằm phát huy nhiều ứng dụng.
Tài liệu liên quan