Bài giảng về Tâm lý quản lý khoa học lãnh đạo

Mở rộng môi trường lãnh đạo. Gia tăng tính phức tạp Đặt ra yêu cầu hiểu biết và kỹ năng vận dụng vào thực tế lãnh đạo. Ở Việt Nam trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đang là nhu cầu cấp bách. (Mỹ những năm 70, Trung Quốc năm 80, các nước đang phát triển ). Trong cải cách hành chính: Thay đổi quan điểm quản lý hành chính: Quan liêu  hợp tác, từ quân chế  phục vụ. Thay đổi chức năng công cộng. Gia tăng tính phức tạp khi ra quyết sách.

ppt150 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng về Tâm lý quản lý khoa học lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng về Tâm lý quản lý khoa học lãnh đạo.Biên soạn và trình bày PGS TS Nguyễn Bá DươngGiảng viên cao cấp Hà Nội 9/2010Học viện Chính trị - Hành chính khu vực 1Môi trường thay đổiCúm gàSARSKHỦNG BỐ Toàn cầu hoáVai trò của chính phủHiểu và vận dụng khoa học lãnh đạoMở rộng môi trường lãnh đạo.Gia tăng tính phức tạpĐặt ra yêu cầu hiểu biết và kỹ năng vận dụng vào thực tế lãnh đạo.Ở Việt Nam trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đang là nhu cầu cấp bách.(Mỹ những năm 70, Trung Quốc năm 80, các nước đang phát triển).Trong cải cách hành chính:Thay đổi quan điểm quản lý hành chính: Quan liêu  hợp tác, từ quân chế  phục vụ.Thay đổi chức năng công cộng.Gia tăng tính phức tạp khi ra quyết sách.CÁC CHUYÊN ĐỀLý luận lónh đạo, quản lý và đặc chưng cơ bản của LĐ, QLPhẩm chất và phong cách người LĐ,QLPhương pháp và nghệ thuật lónh đạoGiao tiếp và kỹ năng ứng xử của người lãnh đạo, quản lýPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, HỌC TẬPTrình bày nêu vấn đề khái quát.Tăng cường trao đổi: học viên là nhà nghiên cứu.Sử dụng phương tiện kĩ thuật, một số tình huống, trắc nghiệm hỗ trợ.Tài liệu tham khảoTinh hoa quản lý. NXB lao động, H, 2000. sách dịch.Người lãnh đạo và cấp dưới. NXB – GD,H,1997,sách dịchCác kĩ năng quản lý hiệu quả. Harvard. NXB.TH.HCM,2006. Sách dịchHành chính công và quản lý hiệu quả chính phủ. NXB-LĐXH,2005. Sách dịchA.V.Bưcốp. Những phẩm chất nhân cách của người lãnh đạo và hiệu quả hoạt động. NXB GD, M, 2001. Tiếng Nga.Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần. Khao học lãnh đạo hiện đại. NXB CTQG, H, 2000. Sách dịch.V.G.Aphanaxep, G.K.Popốp: Lao động của người lãnh đạo. NXB LĐ, H, 1980. sách dịch.Trần Thành. Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi. NXB VHTT, H,2003, sách dịch.PGS.TS Nguyễn Bá Dương chủ biên. Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo. NXB CTQG. H. 1999PGS.TS Nguyễn Bá Dương chủ biên. Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức. NXB CTQG, H, 2004.PGS,TS Nguyễn Bá Dương. Lý thuyết lãnh đạo và các kĩ năng lãnh đạo. Tài liệu tập huấn. Hợp phần 1. Chương trình BSPS. Hà Tây, 2008.Nguyễn Văn Thắng – Vũ Văn Tuấn, Tài liệu tập huấn “lãnh đạo sự thay đổi”. HV CT-HC QG HCM, H, 2008. Richard Winter. Tài liệu hội thảo “phát triển, lãnh đạo và quản lý”. HV CT- HC QG HCM, H, 2007. Linda Hort. Lãnh đạo và quản lý trong môi trường học thuật. tài liệu tập huấn. HVCT – HC QG HCM, H, 2008.Joni. Tài liệu tập huấn “ kĩ năng lãnh đạo” .Singapore.1/2009.Paul Hersev – K.B.Hard. Quản lý nguồn nhân lực. NXB CTQG, H, 1995.Sách dịch. CHUYÊN ĐỀ 1 Lý luận lãnh đạo, quản lý và đặc chưng cơ bản của LĐ, QL * Khái quát về sự hình thành và phát triển* Các lý thuyết về lãnh đạo* Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý * Đặc trưng và cơ cấu hoạt động LĐ,QLI.Khái quát về sự hình thành và phát triển1. Hoạt động lãnh đạo, quản lý có từ rất lâu trong lịch sử:Xuất hiện khi có hoạt động chung của nhóm ngườië Ai Cập (3000 TCN – 1000 TCN) đã sử dụng người đứng đầu để xây dựng các kim tự thápBabylon (2700 TCN – 500 TCN) biết sử dụng luật và các chính sách để cai trị.Hy Lạp (1000 TCN – 100 TCN) sử dụng các thể chế cai trị khác nhau cho các thành phố và các bang.Trung Quốc (1500 TCN – 1300 TCN) đã biết xây dựng cấu trúc tổ chức lớn để cai trị xã hội. (Triều Âu – Thương đã bắt đầu có lịch sử thành văn). Nhà Chu thành lập 6 cơ quan: Thiên, Địa, Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đến Tùy, Đường sửa thành 6 bộ: bộ lại, bộ hộ, bộ lễ, bộ binh, bộ hình, bộ công.Việt Nam (300 – 179 TCN). Nước Văn Lang ( thời đại Hùng Vương), Âu Lạc (An Dương Vương) đã có thể chế, chính sách để tập hợp lực lượng trong chiến tranh giữ nước. 2. Sự phát triển khoa học lãnh đạo ở các nướcỞ Mỹ từ những năm 70 đã đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.Nhật, Ạnh, Pháp cũng sớm chú trọng phát triển và ứng dụng.Trung Quốc : 1981 đã nêu khái niệm khoa học lãnh đạo. Tháng 10/1982 Ban chấp hành TW Đảng đã coi là một bộ môn cơ bản về nghiệp vụ mà cán bộ lãnh đạo, quản lý phải học tập ở hệ thống trường Đảng TW. Từ 1984 đến nay xây dựng khoa, bộ môn.Úc, Singapore và nhiều nước khác chú trọng phát triển chuyên ngành này. (lãnh đạo kiểu Úc).Việt Nam: từ 2000 mới chú trọng nghiên cứu; đến nay vẫn chưa thành môn học trong hệ thống Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh. II. Các lý thuyết về lãnh đạo. 1. Lý thuyết về quyền lực và sự ảnh hưởng.Quan niệm : lãnh đạo là quyền lực , là sự ảnh hưởng giữa con người với con người (thuyết chính danh Khổng Tử)Người lãnh đạo có nhiều quyền:Quyền lực vị trí: quyền hạn chính thức, sự kiểm soát các nguồn lực, kiểm soát khen thưởng- kỷ luật; kiểm soát thông tin, kiểm soát môi trường(tổ chức)Quyền lực cá nhân (uy tín) :đạo đức, tài năng chuyên môn, sự thân thiện và đồng cảm; sự hấp dẫn, lôi cuốn.Quyền lực chính trị: kiểm soát việc ra quyết sách, sự liên minh , hợp tác, kết nạp ( tuyển dụng), thể chế hóa.Những kết quả của ảnh hưởng từ quyền lực.Sự tích cực nhiệt tình tham gia.Sự tuân thủ ,phục tùngSự kháng cự chống đốiCác chiến lược ảnh hưởng( French và Raven(1959), Smith)Chiến lược thân thiện: làm cho mọi người coi mình là người tốt, thân thiện.Chiến lược trao đổi: (có đi có lại, cả hai cùng có lợi)Chiến lược đưa ra lý do: đưa ra thông tin, dữ liệu, chứng cứChiến lược quyết đoán: dựa vào trách nhiệm, qui chế và cam kếtChiến lược tham khảo cấp trên: sử dụng thứ bậc của cấu trúc quyền lực.Chiến lược liên minh: sử dụng người khác hỗ trợ mìnhChiến lược trừng phạt: rút bỏ đặc quyền, ưu đãi, cơ hội, thậm chí cả nói xấu sau lưng.2. Lý thuyết phẩm chất (tố chất) Quan niệm truyền thống: Làm quan tức là làm chính trị, là nghề đặc biệt nên đòi hỏi người làm quan cũng phải có những phẩm chất đặc biệt. - Phải có nhân, lễ, trí, tín, dũng (Khổng Tử) - Đề cao liêm khiết và tài năng ở người làm quan.Quan điểm hiện đại: sự thành công hay thất bại có liên quan đến những phẩm chất và năng lực của người lãnh đạo.Xuất hiện hàng nghìn công trình nghiên cứu về phẩm chất người LĐ,QL (Tổng kết của StogdiMuốn lãnh đạo thành công phải có các kỹ năng đáp ứng. Ngày nay cần chú ý đến những kỹ năng hiện đại.Hai hình nào đi cùng được với nhau và tại sao? Các phẩm chất lãnh đạo bằng uy tín.Tầm nhìn xa trông rộng.Ý thức tự vươn lênTự tin ,quyết đoán, có độ tin cậy cao về đạo đức.Khả năng giảm thiểu xung đột nội bộKỹ năng giao tiếpKỹ năng khơi nguồn tin tưởngCó tiềm lực lơn trong hành độngBiết trao quyền đúng cho người khácChấp nhận rủi ro, khó khănCơ sở quyền lực dựa trên quan hệAm hiểu con người và sử dụng con ngườiSuy nghĩ ? Những điều kiêng kỵ nên tránh ở người lãnh đạo? Nêu ra 3-5 điều.Ưu điểm và hạn chế của lý thuyết phẩm chất?Những điều kiêng kỵ đối với người lãnh đạoNhu nhược thiếu tự tin.Nóng nảy, thúc ép cấp dưới.Bụng dạ hẹp hòi, thành kiến, cố chấp.Sáng ra lệnh, chiều rút lệnh.Làm sai vai trò, hay bao biện.Thủ cựu, dậm chân tại chỗ.Làm theo cảm tính, bắt trước, giáo điều. Coi mình là nhất, xem thường mọi ngườiNói không đi đôi với làm, không giữ đúng chữ tín.Tham danh, hám lợi.3. Lý thuyết tình huống (các mô hình tình huống)Quan điểm: sự thành công của người lãnh đạo phụ thuộc vào hành vi của người lãnh đạo với tình huống cụ thể.H.Blanchard mô tả theo sơ đồ: Hành vi của nhà lãnh đạo? Khả năng thay đổi Đặc điểm cá nhân người lãnh đạoNhân viên và nhómTổ chứcCác nhiềm vụ 4. Cách tiếp cận theo phong cách (các mô hình hành vi)Quan điểm: mô tả các mẫu hành vi mà người lãnh đạo sử dụng trong giải quyết nhiệm vụ để dẫn đến thành công.Mô hình lựa chọn hành viHành vi chú trọng hiệu quả công việc hay con người5. Cách tiếp cận theo định hướng mục tiêu (lý thuyết định hướng mục tiêu):Quan điểm: hành vi nào của người lãnh đả ảnh hưởng có hiệu quả đến sự thỏa mãn và thực hiện nhiệm vụ của cấp dướiCoi động viên cấp dưới là con đường lãnh đạo có hiệu quảGắn phần thưởng với việc đạt mục đích của cấp dướiGiải thích rõ cách thức đạt được các mục tiêu và phần thưởngMô hình lãnh đạo định hướng mục tiêuCác hành vi lãnh đạoChỉ dẫnHỗ trợCùng tham giaĐịnh hướng thành quảCác tình huống của môi trườngHiệu quả lãnh đạoĐộng cơ của nhân viênSự hài lòng của họSự chấp nhận của lãnh đạoCác tình huống của nhân viên6. Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổiXuất hiện vào đầu thập kỉ 90 do J.Kotter, K.B Everard, D.N Foo Seong... và một số người khác xây dựng.Quan điểm: môi trường lãnh đạo thay đổi đòi hỏi người lãnh đạo phải có khả năng thích ứng và có năng lực lãnh đạo sự thay đổi.Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi kết hợp từ:Trường phái phân tíchTrường phái học tậpTrường phái quyền lực6.1. Quan điểm về sự thay đổiKhái niệm thay đổi. Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng; là thuộc tính chung của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào.Theo các nhà nghiên cứu của Singapore thay đổi được hiểu ở các mức độ sau: - Sự cải tiến: Là sự tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất.6.1. Quan điểm về sự thay đổi - Đổi mới: Là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân, là sự thay đổi về bản chất của sự vật, hiện tượng. - Cải cách: Là vứt bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật và tạo nên cái mới để phù hợp với tình hình khách quan, là sự thay đổi về bản chất, song toàn diện và triệt để hơn đổi mới. - Cách mạng: Là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc; là sự thay đổi căn bản6.2. Các trường phái lý thuyết + Trường phái phân tích nhấn mạnh tới khả năng phân tích lôgic, hoạch định kế hoạch và thực hiện quá trình thay đổi. - Lãnh đạo sự thay đổi là quá trình phân tích môi trường và nội bộ tổ chức, xây dựng mục tiêu tương lai, kế hoạch thay đổi cụ thể và thực hiện kế hoạch đó.- Lãnh đạo quá trình thay đổi là sự kết hợp giữa tư duy chiến lược, kỹ năng hoạch định và thực thi kế hoạch- Để lãnh đạo, quản lý thành công đòi hỏi phải có ký năng phân tích tổng thể và xây dựng tầm nhìn phù hợp, khả năng hoạch định và thực thi kế hoạch + Trường phái học tập nhấn mạnh đến vai trò của việc học để thay đổi tư duy, hành vi, chân giá trị. - Để lãnh đạo và quản lý thành công đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có năng lực tổ chức, khuyến khích cán bộ, nhân viên. - Quá trình học phải chú trọng phương pháp học tập và chất lượng học tập. + Trường phái quyền lực. - Lãnh đạo sự thay đổi là quá trình đàm phán, đấu tranh giữa các lực lượng. - Muốn thay đổi thành công cần có quyền lực - Người lãnh đạo phải có khả năng đàm phán, thương lượng, điều hoà lợi ích và khuyến khích sự tham gia.6.3. Các thành tố tạo nên sự thay đổi + Để lãnh đạo và quản lý sự thay đổi thành công cần tạo ra sự thay đổi đồng bộ của 5 thành tố sau: Tầm nhìn Kỹ năng Động viên Nguồn lực Kế hoạch+ Thiếu tầm nhìn dẫn đến nhầm lẫn. Thiếu ký năng dẫn đến sự lo lắng. Thiếu động viên dẫn đến sự chống lại. Thiếu nguồn lực dẫn đến thất bại. Thiếu kế hoạch dẫn đến rối loạn Phân tích tình huống ra quyết định thay đổi sản phẩm chiến lược của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (2002) của giám đốc Ngô Xuân Vui. a) Bối cảnhBước vào năm 2000, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ ở Thái Nguyên cũng như nhiều nhà máy giấy khác, sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn do công nghệ cũ, trình độ nguồn nhân lực thấp. Sản phẩm giấy viết làm ra chất lượng thấp, giá thành cao nên không bán được, đời sống cán bộ, công nhân gặp nhiều khó khăn.Sản phẩm của nhà máy giấy Bãi Bằng (Thụy Điển giúp) cũng không cạnh tranh được trong thị trường trong nước với giấy nhập từ Thái Lan, Indonesia mặc dù đã chịu thuế về cả chất lượng và giá thành.Thời gian áp dụng mở cửa hàng rào thuế quan giữa các nước trong khu vực (APTA) trong đó có mặt hàng giấy viết khi nhập vào Việt Nam đã sắp hết hạn.Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ lúc đó đứng trước bờ vực thẳm – đây là nhà máy có tiền thân là nhà máy phục vụ kháng chiến chống Pháp, đã 2 lần được tuyên dương đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Tình trạng trên đã buộc giám đốc Ngô Xuân Vui cùng ban lãnh đạo nhà máy phải suy nghĩ, tìm hướng tháo gỡ.b) Xác định tầm nhìn và kế hoạch thực hiện Qua việc phân tích thực trạng nhà máy và phân tích thông tin có được ở trong và ngoài nước, giám đốc nhà máy đã xác định có ít nhất 2 phương án tháo gỡ bế tắc:+ Phương án 1: Tìm các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành trên cơ sở đổi mới cơ cấu tổ chức, phát huy sáng kiến, tính tích cực lao động của công nhân, động viên mọi người đồng kham chịu khổ cùng nhau khắc phục khó khăn để duy trì sự tồn tại của nhà máy, nâng dần đời sống cán bộ, công nhân.+ Phương án 2: Thay đổi có tính cách mạng về sản phẩm. Cũng làm giấy song không phải giấy viết mà làm giấy bao bì xi măng (phương án này do giám đốc Ngô Xuân Vui đề xuất sau khi nghiên cứu kỹ thị trường trong nước). Phương án này có khó khăn:- Tiền đầu tư mua công nghệ thiếu.Công nghệ mới buộc phải đào tạo lại đội ngũ nhân lực.Nguyên liệu sản xuất ở Thái Nguyên chỉ đáp ứng 50%.Công nghệ cũ giải quyết như thế nào.Liệu Tổng công ty giấy Việt Nam và tỉnh ủy Thái Nguyên có ủng hộ không? Sau khi thăm dò ý kiến cán bộ, công nhân, đặc biệt là trao đổi, thảo luận trong Ban Giám Đốc, hai phương án trên cho thấy đa số ủng hộ phương án 1. Song với vai trò là giám đốc, đồng chí Ngô Xuân Vui vẫn quyết định chọn phương án 2 – phương án có tính cách mạng. Từ tình huống trên các đồng chí hãy làm rõ:Cơ sở đề xuất của hai phương án trên?Nếu là giám đốc nhà máy đồng chí có chọn phương án theo đồng chí Vui hay không, vì sao?Hãy giúp đồng chí Ngô Xuân Vui xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức thực hiện theo phương án 2.Những nhận xét cơ bảnLãnh đạo và quản lý sự thay đổi là một quá trình phức tạp đòi hỏi phải kết hợp nhiều lý thuyết.Để xác định tầm nhìn đúng đắn và xây dựng kế hoạch thực hiện phải có khả năng tu duy, phân tích thông tin một cách toàn cục.Muốn lãnh đạo sự thay đổi thành công phải có tri thức, có kỹ năng phát hiện, phân loại, lựa chọn vấn đề, xây dựng các phương án và thông qua quyết định, kỹ năng tổ chức, kiểm tra việc thực hiện quyết định, kỹ năng động viên.Lãnh đạo sự thay đổi là một quá trình diễn ra nhiều bước kế tiếp nhau.Hiệu quả của việc lãnh đạo và quản lý sự thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan: tính nhạy bén, trực giác, quyết đoán và nhiều yếu tố khách quan. Đặc biệt là phải tạo ra được sự thay đổi đồng bộ của các nhân tố: Tầm nhìn, kế hoạch, kỹ năng, nguồn lực và động viên?PGS.TS Nguyễn Bá Dương*Mô hình KOTTER(Quy trình LĐ sự thay đổi)Sư cấp thiết Nhóm cơ yếuTầm nhìnTruyền đạtHiểu biếtỦng hộ về chính trịCam kết thay đổiTrao quyềnThành công nhỏTiếp tục thay đổiThể chế hóaNhững nguyên nhân dẫn đến thất bạiThiếu sự cam kết của mọi ngườiThiếu sự truyền đạt thường xuyên, cụ thểThiếu sự kiên nhẫnThiếu sự đồng tìnhThiếu kiến thức, kỹ năng, thái độIII. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý1. Các định nghĩa về quản lý. Cho đến nay cũng có nhiều định nghĩa:Quản lý là “ biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng, họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” ( F.Taylor).Quản lý là “việc thực hiện các mục đích của tổ chức một cách hiệu quả và đạt hiệu xuất tốt, thông qua việc lập kế hoạch,tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức” (Daft, 2000).Quản lý là “quá trình tập hợp và sử dụng các nhóm nguồn lực theo định hướng mục tiêu để thực hiện các nhiệm vụ trong bối cảnh tổ chức” (Hitt, 2007).Quản lý là việc hiện thực hóa các mục tiêu của tổ chức theo cách có hiệu quả và hiệu xuất cao, thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức, lánh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức”( Richard Winter, 2007) Định nghĩa này bao quát được nội dung các định nghĩa khác về quản lý, nó chỉ rõ được quy trình hành động trong quản lý- quy trình quản lý2.Các định nghĩa về lãnh đạo . Việc làm rõ khái niệm lãnh đạo là cần thiết trong khoa học lãnh đạo, mặt khác cũng nhằm phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý.Cho đến nay cũng có nhiều định nghĩa về lãnh đạo:Lãnh đạo là sự ảnh hưởng mang tính tương tác, được thực hiện trong một tình huống, được chỉ đạo thông qua quá trình hợp tác (Tannen Bacom, Wéchler, Masarik,1961)Lãnh đạo là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tương tác (Katz Kahn, 1978)Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức để đạt được mục tiêu (Rauch và Behling, 1984)Lãnh đạo là một quá trình tác động xã hội, theo đó một cá nhân dẫn dắt các thành viên của nhóm hướng đến một mục tiêu nào đó. (Bryman, 1986)Lãnh đạo là khả năng khởi nguồn tin tưởng và hỗ trợ con người nhằm đạt tới các mục tiêu của tổ chức (Durbin, 2006)Lãnh đạo là nghệ thuật huy động người khác khiến cho họ muốn đấu tranh vì những khát vọng chung (Kouzes và Posner, 2000)Lãnh đạo là quá trình tác động của người lãnh đạo và người được lãnh đạo nhằm đạt tới các mục tiêu của tổ chức thông qua sự thay đổi. (Lussier và Achua, 2001)Lãnh đạo là một mối quan hệ tác động giữa người lãnh đạo và người được lãnh đạo- những người thực sự muốn thay đổi vì các mục tiêu chung (Rost, 1994) (2)Rõ ràng những định nghĩa về lãnh đạo dẫn ra ở trên đều có sự khác biệt, song cái chung trong các định nghĩa là:Chỉ ra sự khác biệt giữa người lãnh đạo và người dưới quyềnBao hàm sự tương tác giữa hai hay nhiều ngườiLà quá trình ảnh hưởng có mục đích đến người dưới quyềnLà quá trình thích ứng với sự thay đổi (J.Kotter,1990)Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lýSTTTiêu chíQuản lýLãnh đạo1Đối tượngĐồ vật,động vật,con ngườiCon người2Tầng bậcQuản lý xuất hiện ở tầng thấpLãnh đạo ở tầng trung và tầng cao3Quan điểmNgắn hạn, tập trung vào hiện tạiDài hạn, tập trung vào tương lai4Sự tập chungTập trung vào công việcTập trung vào con người, nhóm5Qui tắcTuân thủ, biến nó thành hiện thựcPhá cái cũ,hướng vào sự thay đổi6Xung độtTránh xung đột để ổn địnhBiết sử dụng sự xung đột7Phương phápKiểm soátTruyền cảm hứng và khích lệ8Tham vọngKiểm soát công việc, con người,điều hành hoạt động theo mục đích đề raSay mê,đưa ra tầm nhìn mới, viễn cảnh mới9Chỉ dẫnCứ đi trên con đường đã cóĐưa ra con đường đi mới10Cái cóCó cấp dưới (thuộc cấp)Có nhân viên tôn thờ, tin theo11Quỳên lựcCó quyền lực tổ chức giao choCó quyền lực chức vụ và quyền lực cá nhân (uy tín)12Cái để theo đuổiCác mục tiêu cụ thểTheo đuổi tầm nhìn, viễn cảnh tương lai13Sự chú ýChú ý vào chi tiếtChú ý vào bức tranh lớn14Cấp độQuản lý nhấn mạnh tính khoa học Lãnh đạo nhấn mạnh tính nghệ thuật15Quan hệMối quan hệ quyền lực (thẩm quyền)Mối quan hệ tác động3. Người lãnh đạo và các quy tắc lãnh đạo 3.1. Người lãnh đạo là ai? Thuật ngữ Leader (tiếng Anh), Lider (tiếng Nga) có nghĩa là người đứng đầu, người lãnh đạo với nội hàm sau:Là một thành viên của nhóm mà người đó có quyền quyết định khi nhóm cần giải quyết những tình huống nảy sinh trong hoạt động chungLà một cá nhân có năng lực giữ vai trò trung tâm trong hoạt động chung và trong các mối quan hệ liên nhân cách của tổ chức đó Khái niệm về người lãnh đạo Người lãnh đạo là chủ thể ra quyết sách mà quyền lực chức vụ của người đó được hiến pháp và pháp luật quy định kết hợp với những yếu tố phi quyền lực để chi huy, tác động, ảnh hưởng đến cấp dưới nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Khái niệm người lãnh đạo khác với khái niệm “ Sếp”Sếp dùng quyền lực vị trí bắt cấp dưới phải làm theo ý mìnhNgười lãnh đạo là người mà cấp dưới thừa nhận, người ta tự giác làm theo yêu cầu của người lãnh đạoĐặc trưng cơ bản của người lãnh đạo là thay đổi3.2. Những điểm cơ bản cần có của người lãnh đạoThể hiện: Phải là người chuyên nghiệp Có đủ phẩm chất năng lực đáp ứngHiểu biết Hiểu biết 4 nhân tố của lãnh đạo: nhân viên, người lãnh đạo, sự giao tiếp, hoàn cảnh. Hiểu biết bản thân Biết công việc của mình Hiểu bản chất con người Hiểu về tổ chức của mìnhThực hiện: Biết đưa ra chỉ dẫn Thực hiện các công việc phải làm Thực hiện khích lệ nhân viên3.3. Vai trò của lãnh đạoVai trò dẫn đườngVai trò chỉ huyVai trò đôn đốc, khích lệ, kiểm traVai trò hợp đồng,liên kếtVai trò phục vụ- lãnh đạo là phục vụ3.4. Các quy tắc lãnh đạoNgười lãnh đạo phải biết về chính mình- không ngừng hoàn thiệnLãnh đạo phải thông thạo chuyên môn ,nghề nghiệpPhải theo đuổi và nhận trách nhiệm về hành viLãnh đạo phải đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thờiPhải là một tấm gương tốtPhải hiểu biết người khác, quan tâm đến lợi ích của người khácĐảm bảo duy trì thông tin cho cấp dướiĐảm bảo công việc đôn đốc , giám sát và được thực hiện bởi người khácXây dựng, hình thành tinh thần trách nhiệm của cấp dướiTự nhận thức được tình trạng của tổ quốcLãnh đạ