Bài giảng Xã hội học khoa học và công nghệ

Các khía cạnh XH của KH&CN – Cộng đồng KH&CN – Phân tích và đề xuất/thực hiện các biện pháp – Phân tích và đề xuất/thực hiện các biện pháp chính sách phát triển KH&CN • Mối quan hệ giữa KH&CN với XH – Vai trò của KH&CN trong sự phát triển của XH – Tác động của XH đến sự phát triển của KH&CN

pdf138 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3076 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xã hội học khoa học và công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đào Thanh Trường Cơ cấu môn học Chương 1: Dẫn nhập Chương 2: Một số khái niệm của Xã hội học KH&CN Chương 3: KH&CN với Biến đổi xã hội Chương 4: Cộng đồng KH&CN Chương 5: KH&CN và Văn hóa Chương 6: Quyền lực hành chính và giá trị khoa học Chương 7: Đạo đức khoa học Chương 8: Tổ chức KH&CN Chương 9: Chính sách KH&CN Tiêu chí nhận biết một Bộ môn khoa học • Có đối tượng nghiên cứu • Có một hệ thống lý thuyết • Có một hệ thống phương pháp luận • Có một lịch sử nghiên cứu • Có mục đích áp dụng 1. Đối tượng nghiên cứu của XHH KH&CN •Các khía cạnh XH của KH&CN – Cộng đồng KH&CN – Phân tích và đề xuất/thực hiện các biện pháp chính sách phát triển KH&CN •Mối quan hệ giữa KH&CN với XH – Vai trò của KH&CN trong sự phát triển của XH – Tác động của XH đến sự phát triển của KH&CN 2. Phương pháp nghiên cứu • Các phương pháp nghiên cứu của Xã hội học (do là một ngành khoa học chuyên ngành của XHH) • Có các phương pháp nghiên cứu đặc thù: – Kiến tạo XH (Social Construction) VD: - Ghế chờ xe buýt ở nhà chờ xe buýt - Gờ giảm tốc trên các nút giao thông – Phân tích văn bản (Document Analysis) VD: - Phân tích đơn thư, - Phân tích các văn bản pháp luật về KH&CN 3. Ý nghĩa ứng dụng • Phân tích ý nghĩa xã hội của các hoạt động KH&CN, các thành tựu KH&CN. • Phân tích chính sách xã hội trên cơ sở phân tích các nhóm XH góp phần xây dựng, hoạch định các chính sách phát triển KH&CN • Xác định được vai trò của CĐ KH trong sự phát triển XH • Biết được giá trị của các thành tựu KH&CN trong sự phát triển XH 4. Lịch sử phát triển XHH KH&CN (1) • Nghiên cứu các khía cạnh XH của KH&CN được manh nha từ rất lâu trong lịch sử thể hiện trong quan điểm của 1 số nhân vật lãnh đạo các quốc gia như: –Nhật hoàng Minh Trị; –Napóleon; –Hitler; –Lênin… 4. Lịch sử phát triển XHH KH&CN (2) • Các hướng nghiên cứu XH về KH&CN đã xuất hiện từ đầu thế kỷ XX với những bài viết, những công trình NC của Bacon; Einstien… 4. Lịch sử phát triển XHH KH&CN (3) • Được đánh dấu bằng sự ra đời của tác phẩm “ Chức năng xã hội của khoa học” của John Bernal (nhà vật lý chất rắn), 1939 • Ngày nay vẫn có ý kiến tranh luận về tư cách là một môn XHH chuyên biệt nhưng nó đã tồn tại như một thực thể tri thức và có những đóng góp rất thiết thực cho sự phát triển KH&CN ở các quốc gia. 1.1. Khoa học là hệ thống tri thức • Là hệ thống tri thức về bản chất (quy luật) của sự vật và hiện tượng • Định nghĩa Phân biệt tri thức kinh nghiệm/tri thức khoa học • Logic phát triển của hệ thống tri thức: ý tưởng khoa học/phương hướng khoa học/trường phái khoa học/bộ môn khoa học. • Phân loại hệ thống tri thức khoa học = phân loại khoa học Bảng phân loại khoa học Engels - Kedrov GIỚI TỰ NHIÊN CÁC KHOA HỌC KH Tự nhiên Toán học Vô cơ Vật lý học KH Xã hội Triết học KH Kỹ thuật Hữu cơ Con người Tư duyXã hội Hóa học Sinh học Tâm lý học 1.2. Khoa học là hoạt động xã hội • Định nghĩa: ĐN này xem “khoa học” đồng nghĩa với nghiên cứu k/học • Đặc điểm của hoạt động này = đặc điểm của lao động nghiên cứu khoa học (tính mới/rủi ro/ kế thừa/cá nhân/phi kinh tế) • Phân loại nghiên cứu khoa học –Theo chức năng /phương pháp/sản phẩm 1.3. Khoa học là hình thái ý thức xã hội (HTYTXH) • Đặc điểm của các HTYTXH: có chức năng xã hội/hình thức biểu hiện riêng biệt • Tồn tại độc lập tương đối và có tương tác với các HTYTXH khác • Không phụ thuộc HTYTXH khác. • Đây là kết luận quan trọng trong quản lý khoa học: Tự do tư tưởng trong khoa học 1.4. Khoa học là một thiết chế xã hội • Price đưa quan niệm này • “Thiết chế”: Xem Xã hội học đại cương • “Khoa học” trở thành một chuẩn mực trong mọi hoạt động xã hội: –Mọi quyết định phải có luận cứ khoa học –“Tính khoa học” trở nên một đòi hỏi trong đời sống xã hội 1. Khái niệm nghiên cứu khoa học • Nghiên cứu khoa học: Hoạt động tìm tòi, khám phá bản chất của sự vật • Chức năng: – (Khoa học) nhận thức thế giới – (Khoa học) cải tạo thế giới – (Khoa học) tự nhận thức (khoa học) 2. Phân loại nghiên cứu khoa học (1) •Phân loại theo chức năng: –Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng –Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân –Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp xử lý –Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước 2. Phân loại nghiên cứu khoa học (2) •Phân loại theo phương pháp: –Nghiên cứu lý thuyết (Library research) –Nghiên cứu điền dã (Field research) –Nghiên cứu thực nghiệm (Laboratory research) 2. Phân loại nghiên cứu khoa học (3) Phân loại theo mục đích (viết tắt là R&D) • Nghiên cứu cơ bản: – Nghiên cứu cơ bản thuần túy – Nghiên cứu cơ bản định hướng: • Nghiên cứu nền tảng • Nghiên cứu chuyên đề • Nghiên cứu ứng dụng • Triển khai (Khái niệm do Tạ Quang Bửu đặt) – Triển khai trong labô – Triển khai bán đại trà 3.5. Sản phẩm chung của nghiên cứu khoa học 1. Nghiên cứu cơ bản: Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết 2. Nghiên cứu ứng dụng: Sáng tạo nguyên lý về các giải pháp ứng dụng 3. Triển khai (Technological Experimental Development; gọi tắt là Development; tiếng Nga là Razrabotka): - Chế tác các Vật mẫu (Prototype) tại các Xưởng mẫu (Pilot Workshop) - Tạo công nghệ để sản xuất với prototype - Sản xuất loạt nhỏ để khẳng định độ tin cậy 3.6. Đặc điểm chung của R&D 1. Chỉ “chi” mà không có “thu” hoặc nguồn thu không đáng kể 2. Không định giá được thông tin 3. Chịu nhiều rủi ro 3.7. Đặc điểm của triển khai • Nguồn thu hồi do bán các sản phẩm triển khai cho người tiêu dùng (khác với bán patent và licence cho người sản xuất) rất nhỏ so với giá thành. • Mua bán patent và licence không thuộc phạm trù R&D nữa, mà thuộc phạm trù thương mại (UNESCO: ấn phẩm đã dẫn) 3.7. Đặc điểm của triển khai (1) • Sản phẩm: Prototype, Pilot, Sản xuất thử nghiệm (Série No 0), trên mỗi sản phẩm của quá trình này có chứa các thông tin công nghệ • Chi phí: thường có thể rất cao • Hiệu quả kinh tế trực tiếp: Không có - Tiếng Nga: Razrabotka (không dịch là Razvitije) - Tiếng TQ: Khai phát - ̣ Kaifa (không dịch là Phát triển - Fazhăn), thuật ngữ của Tiền Ngọc Sung (Tiến sỹ Hoa Kiều ở Mỹ về Trung Hoa Lục địa, Tư lệnh trưởng Bộ đội Tên lửa của CHND Trung Hoa) 3.8. Phát triển công nghệ • Đó là quá trình diễn ra trong sản xuất, tức là quá trình diễn ra sau D (triển khai) và T (chuyển giao tri thức) không phải trong khu vực nghiên cứu, gồm: • Mở rộng công nghệ hiện hữu (extensive development) • Nâng cấp công nghệ hiện hữu (upgrading = intensive development) 3.9. Đặc điểm tài chính cho Phát triển công nghệ • Khái niệm “Phát triển công nghệ” được nêu trong các văn bản sau đây của nước ta: – Pháp lệnh Chuyển giao Công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam, 1988 – Nghị định 22/CP, 1993 – Luật Dân sự, 1995 – Luật KH&CN, 2000 3.9. Đặc điểm tài chính cho Phát triển công nghệ (2) • Gắn với nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp • Gắn với lợi nhuận trong kinh doanh • Do vậy, gắn trực tiếp với chiến lược đầu tư của doanh nghiệp 4. Một số thành tựu có tên gọi riêng • Phát hiện (Discovery), nhận ra cái vốn có: –Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư –Vật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trường –Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời. 4. Một số thành tựu có tên gọi riêng (1) • Phát minh (Discovery), nhận ra cái vốn có: –Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn. 4. Một số thành tựu có tên gọi riêng (2) •Sáng chế (Invention), tạo ra cái chưa từng có: –mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được. Máy hơi nước; Điện thoại.* Khái niệm 1 Công nghệ là một trật tự nghiêm ngặt các thao tác của quá trình chế biến vật chất / thông tin Khái niệm 2 Công nghệ là một phương tiện (device) chế biến vật chất/thông tin, gồm: • Phần cứng • Phần mềm Khái niệm 3 • Công nghệ là một cơ thể (hệ thống) tri thức về quá trình chế biến vật chất hoặc thông tin về phương tiện và phương pháp chế biến vật chất và/hoặc thông tin • Mô hình Sharif: –Technoware (yếu tố kỹ thuật) –Inforware (yếu tố thông tin) –Humanware (yếu tố con người) –Orgaware (yếu tố tổ chức) 2.1. Theo nguyên lý khoa học • Công nghệ cơ khí: cơ học • Công nghệ hóa chất: hoá học • Công nghệ sinh học: sinh học • Công nghệ nhiệt: nhiệt động học • v.v... 2.2. Theo mục đích của công nghệ • Công nghệ chế tạo • Công nghệ chế biến • Công nghệ lắp ráp • Công nghệ gia công • Công nghệ dạy học • Công nghệ nấu ăn • v.v... 2.3. Theo trình độ công nghệ • Công nghệ hiện đại • Công nghệ tiên tiến • Công nghệ cao • Công nghệ thấp • Công nghệ lạc hậu • Công nghệ trung gian • v.v... 2.4. Theo môi trường • Công nghệ ô nhiễm • Công nghệ sạch • Công nghệ sạch hơn • Công nghệ ít chất thải • Công nghệ không chất thải • Công nghệ thân thiện môi trường • v.v... 2.5 Theo năng lực điều khiển của con người • Công nghệ thủ công • Công nghệ bán tự động • Công nghệ tự động hóa • v.v... 2.6. Theo yếu tố xã hội • Công nghệ truyền thống • Công nghệ thích hợp • Công nghệ nông thôn • Công nghệ thâm dụng lao động • v.v... I. Khái niệm cộng đồng • Định nghĩa của Fischer: –Cộng đồng là một nhóm xã hội có: • Cùng một mối quan tâm • Có ý thức tự nguyện xả thân cho mối quan tâm đó • Có quan điểm cho rằng việc xác định cộng đồng phải dựa trên tiêu chí về mặt địa lý? 1. Cộng đồng KH&CN trong cơ cấu XH Xem xét vị thế xã hội của cộng đồng KH&CN trong cơ cấu xã hội Tiếp cận trên cơ cấu xã hội nghề nghiệp (1) • Quan điểm của A. Toffler: “Trong xã hội thông tin, tri thức là công nhân cổ trắng” Tiếp cận trên cơ cấu xã hội nghề nghiệp (2) • Quan điểm của Drucker: “ Người lao động trong xã hội thông tin là những người làm thuê“ 2. Cơ cấu XH của cộng đồng KH&CN (1) • Cộng đồng KH&CN có một cơ cấu rất phong phú và đa dạng –Zuckerman: “Cộng đồng KH&CN không phải là những người ngang hàng có bản chất đồng nhất mà là một nhóm xã hội rất đa dạng” 2. Cơ cấu XH của cộng đồng KH&CN (2) • Có thể phân chia cơ cấu XH của cộng đồng KH&CN theo nhiều tiêu chí và dựa trên nhiều cách tiếp cận Các cách tiếp cận (1) –Theo Mulkay: Cộng đồng KH&CN gồm có 2 nhóm • Pure Research (Nhóm nghiên cứu thuần tuý) • Applied Research (Nhóm nghiên cứu ứng dụng) Các cách tiếp cận (2) • Phân chia nhóm theo các lĩnh vực chuyên môn, tức dựa trên phân loại khoa học – Nhóm các nhà khoa học tự nhiên – Nhóm các nhà khoa học xã hội – Nhóm các nhà triết học – Nhóm các nhà khoa học nông nghiệp – Nhóm các nhà khoa học kỹ thuật – v.v... Phân chia nhóm dựa trên phân loại khoa học (2) • Với mỗi nhóm lớn có thể chia thành các nhóm nhỏ hơn, • VD: Nhóm khoa học tự • Nhóm nhỏ có thể phân chia nhỏ hơn nữa • VD: – Nhóm các nhà vật lý lý nhiên: – Nhóm các nhà vật lý học. – Nhóm các nhà sinh học, – v.v... thuyết. – Nhóm các nhà vật lý thực nghiệm. – Nhóm các nhà vật lý nguyên tử – v.v... Các cách tiếp cận (3) • Phân chia theo các giai đoạn nghiên cứu khoa học – Các nhà nghiên cứu cơ bản. – Các nhà khoa học thực nghiệm., – v.v... Các cách tiếp cận (4) • Phân chia theo trường phái khoa học • Khoa học nào cũng có nhiều trường phái. • Ví dụ, trong toán học chúng ta có thể gặp: – Nhóm các nhà hình học Euclide – Nhóm các nhà hình học phi-Euclide. – v.v... • Ví dụ, trong kinh tế học chúng ta có thể gặp: – Các nhà kinh tế theo trường phái trọng cung. – Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng 1. Khái niệm • Phân tầng xã hội (Social Stratification) • Khái niệm của xã hội học Phân tầng xã hội trong CĐKH&CN •Sự bất bình đẳng về phần thưởng và nguồn lực trong khoa học Zuckerman Phân loại phân tầng xã hội trong CĐ KH&CN (1) •Phân tầng về uy tín khoa học –Phân tầng về phần thưởng vật chất –Sự công nhận của đồng nghiệp trong khoa học • Ủng hộ hơn trong các công trình • Nâng cao khả năng thành đạt trong sự nghiệp Phân loại phân tầng xã hội trong CĐ KH&CN (2) • Phân tầng theo phần thưởng –Phần thưởng vật chất (có thể chuyển thành tài lực trong nghiên cứu • Mười trường đại học được cấp 21% tổng số kinh phí dành cho các trường cao đẳng và đại học ở Mỹ trong những năm 1979-1980, • 20 trường tiếp theo nhận được 43% số kinh phí; • 3000 trường và học viện còn lại thì chia sẻ nốt 36% còn lại Phân tầng theo phần thưởng (0) –Phần thưởng tinh thần (Bổ nhiệm, thằng tiến, khen thưởng…) • Số lần trích dẫn công trình của nhà khoa học trong các ấn phẩm nghiên cứu của các đồng nghiệp của họ. Phân tầng theo phần thưởng (1) • Trong số các tác giả-nhà khoa học mà công trình của họ được trích dẫn trong hai thập kỷ tử 1961 đến 1980, – 62% được trích dẫn không quá 5 lần, – chỉ có 6% được trích dẫn tới 100 lần và cao nhất, – 1% được trích dẫn 500 lần hoặc hơn • Chỉ có 5 trường đại học mà có tới một nửa số người đoạt giải Nobel ở Mỹ (Zuckerman, 1977, tr. 241) Phân tầng theo phần thưởng (2) • Các nhà vật lý học hàn lâm Mỹ đã từng nhận được phần thưởng, –Hầu hết trong số đó là các học bổng sau tiến sĩ. –Chỉ có 15% nhận được các phần thưởng khác, –và 11% các nhà vật lý học đã nhận 70% tổng số phần thưởng Phân loại phân tầng xã hội trong CĐ KH&CN (3) • Phân tầng theo độ tuổi • Có nhiều quan điểm “Khoa học có phải là trò chơi của tuổi trẻ không ?” Phân tầng theo độ tuổi (0) • Các nhà khoa học làm hết sức mình khi họ còn trẻ. “ Tuổi tác tất nhiên làm nguội đi cơn sốt mà mọi nhà vật lý học đều phải sợ. Tốt hơn hết là nên chết để rồi sau đó sống mãi, một khi đã vượt qua tuổi bốn mươi” Nhà vật lý học P.A.M. Dirac Phân tầng theo độ tuổi (1) • Người còn trẻ sẽ dễ tiếp thu những tư tưởng mới hơn, nhất là những tư tưởng mang tính cách mạng “Một sự thật mới của khoa học không chiến thắng bằng cách thuyết phục những người chống đối để làm cho họ thấy ánh sáng, mà thay vào đó vì những người chống đối nó cuối cùng sẽ chết, và một thế hệ mới sẽ lớn lên và làm quen với nó (Planck, 1949, tr. 33-34). Phân tầng theo độ tuổi (2) • Newton 24 tuổi khi ông nghĩ ra phép giải tích và có những bước rất sớm tiến tới luật vạn vật hấp dẫn. • Einstein mới 26 tuổi khi ông xuất bản các công trình về thuyết tương đối đặc biệt, về tác dụng của quang điện, và chuyển động • Brown. Darwin tìm ra được những điều căn bản trong thuyết đào thải tự nhiên khi ông 29 tuổi (mà ông để mãi đến khi 50 tuổi mới cho xuất bản). • Trong 10 nhà vật lý học được coi là đem lại cuộc cách mạng về lượng tử trong vật lý thì có 9 người đang ở độ tuổi hai mươi vào thời điểm đó (Zuckerman và Merton, 1973, tr. 513.) Phân tầng theo độ tuổi (3) • Số lượng lớn các nhà khoa học càng nhiều tuổi thì càng dành ít thời gian nghiên cứu hơn, –Thể hiện rõ ở những sự giảm sút khác nhau có thể quan sát thấy ở tỷ lệ xuất bản khoa học theo tuổi tác (Allison và Stewart, 1974; Zuckerman và Merton, 1973, tr. 519-528). – Sự hao hụt có chọn lọc những nhà khoa học nghiên cứu cũng có thể làm yếu đi mốt quan hệ có thể có giữa tuổi tác và mức độ đóng góp khoa học Phân tầng theo độ tuổi (4) • Những người đoạt giải Nobel trong vật lý có tuổi trung bình là 36 khi họ làm công trình nghiên cứu mà nó đem lại giải thưởng cho họ; • Những người trong ngành hoá học thì tuổi là 39, • Trong ngành sinh vật học là 41, không trẻ chút nào, nhưng cũng không già Nguồn gốc của phân tầng • Sự không đồng đều/bất bình đẳng về nguồn lực và phần thưởng trong khoa học • Uy tín • Năng lực khoa học –Số lần các công trình khoa học của mình được trích dẫn bởi đồng nghiệp • Tuổi tác Hệ quả của phân tầng xã hội trong CĐKH&CN •Sự tích lũy lợi thế và bất lợi thế trong khoa học 1. Khái niệm • Di động xã hội (Social Mobility) • Khái niệm của xã hội học Di động XH(Social Mobility) Sù di chuyÓn cña mét con ng•êi, mét ®oµn thÓ, mét h¹ng tõ mét ®Þa vÞ, mét tÇng líp x· héi hay mét giai cÊp nµy ®Õn mét ®Þa vÞ, mét tÇng líp hay giai cÊp kh¸c Sù vËn ®éng cña c¸ nh©n hay mét nhãm tõ vÞ thÕ x· héi nµy ®Õn vÞ thÕ x· héi kh¸c trong c¬ cÊu XH vµ hÖ thèng XH Loại hình di động XH (1) • sự vận động của cá nhân, nhóm XH, giai cấp XH tới một vị trí ngang bằng về mặt Di động theo XH, nằm trên một cấp độ XH ( chỉ thay đổi về vai trò mà không thay đổi vị thế) chiều ngang: Loại hình di động XH (2) • Sự chuyển dịch vị trí của cá nhân hay một Di động nhóm XH sang một vị trí XH khác không cùng tầng với họ theo chiều dọc Loại hình di động XH (3) • sự thay đổi địa vị XH của một số người vì Di động họ trao đổi vị trí cho những người khác tại tầng lớp XH khác nhau trong bậc thang XH chuyển đổi Loại hình di động XH (4) • Sự thay đổi địa vị của một số người Di động do kết quả của những thay đổi trong cơ cấu kinh tế theo cơ cấu Loại hình di động XH (5) Di động thế hệ Di động XH trong CĐKH&CN (1) • Di động ngang –Di động từ lĩnh vực khoa học này sang lĩnh vực khoa học khác –Di động từ cơ quan khoa học này sang cơ quan khoa học khác –Di động từ địa phương này đến địa phương khác • Di động kèm di cư chảy chất xám • Di động không kèm di cư Di động XH trong CĐKH&CN (2) • Di động dọc –Dịch chuyển về thang bậc hành chính trong khoa học –Sự thay đổi về học hàm, học vị trong khoa học –Sự thay đổi về uy tín trong khoa học Di động XH trong CĐKH&CN (2) • Di động thế hệ –Dịch chuyển trình độ khoa học giữa các thế hệ trong một gia đình Tác động của di động XH trong CĐKH&CN • Tác động dương tính • Tác động âm tính • Tác động ngoại biên Tác động dương tính • Di động ngang: –Tạo sự phát triển các ngành KH mới –Tạo luồng di động chất xám hợp lý –Phát triển bề rộng của khoa học • Di động dọc: –Tạo sự phát triển về chiều sâu của khoa học Tác động âm tính • Di động ngang –Sự phát triển chênh lệch giữa các ngành khoa học –Không đồng đều về nguồn lực và phần thưởng trong khoa học giữa các ngành KH, các đơn vị KH, các địa phương, các quốc gia, lãnh thổ… • Thiếu hụt chuyên gia đầu ngành ở một số trường • Di động dọc: –Học phiệt Một số nhân tố ảnh hưởng đến Di động XH • Điều kiện kinh tế XH –XH khép kín cá nhân ít có cơ hội di động và ngược lại đối với xã hội mở • Trình độ học vấn • Yếu tố giới • Nơi cư trú • Nguồn gốc giai tầng XH • Lứa tuổi, thâm niên nghề nghiệp • Chủng tộc, sức khỏe, tuổi kết hôn… Điều chỉnh di động XH trong CĐKH&CN • Chính sách lương • Chính sách đãi ngộ Tác động vào • Điều kiện làm việc khoa học • Nhân lực • Vật lực • Tài lực • Tin lực nguồn lực và phần thưởng Câu hỏi thảo luận • Quan điểm về chính sách: “Sử dụng lao động đúng ngành ngề được đào tạo” Các cách tiếp cận • Xét trên mục đích của khoa học • Xét trên tư cách của người nghiên cứu (chuẩn mực của CĐKH) 1. Xét trên mục đích khoa học • Phát triển khoa học tránh nhằm vào mục đích PHI NHÂN TÍNH –Mục đích chiến tranh, hủy hoại tinh thần nhân văn… Mục đích xét trên bản thân KH (1) • Chỉ phát triển hệ thống tri thức chưa đề cập đến MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG • 2 quan điểm –Chưa vi phạm nhân tính –Xét trên lĩnh vực khoa học thì đã vi phạm nhân tính (nhân bản vô tính người) Mục đích xét trên bản thân KH (2) • Anbe Einstein (1879-1955) kết tội những ngườiNếu tìm ra năng lượng hạt nhân về hậu quả của các vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima và KHOA HỌC MANG TÍNH TRUNG LẬP trong kinh thánh Nagashaki thì cũng không khác gì việc kết tội những người tạo ra chữ cái về những điều nhảm nhí viết Mục đích xét trên việc ứng dụng các thành tựu KH&CN (1) • Đánh giá đạo đức khoa học trên cơ sở thành tựu KH&CN được ứng dụng vào mục đích gì – Tội phạm chiến tranh – Vũ khí giết người hàng loạt – Nhân bản vô tính người??? • Nhiệm vụ của các nhà KH là CẢNH GIÁC (Dự báo) trước những mục đích của người sử dụng để tránh những hậu quả tiêu cực Mục đích xét trên việc ứng dụng các thành tựu KH&CN (2) • Bản thân thành tựu KH&CN đã có thể dẫn đến hiệu ứng tích cực hay tiêu cực dù người sử dụng có muốn hay không muốn (có ý thức hay không có ý thức) –Thuốc bảo vệ thực vật (mục đích tốt đẹp – hậu quả ngoài ý muốn) • Vai trò của người nghiên cứu – Phát huy tác động dương tính và ngoại biên dươ
Tài liệu liên quan