Bài tập trắc nghiệm chương IV: Điện xoay chiều

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV I. Định luật ôm đối với mạch điện xoay chiều, góc lệch pha giữa i và u 1. Định luật ôm đối với dòng điện xoay chiều 1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng A. Cảm ứng điện từ B. Từ trường quay C. Dòng điện fucô D. Tự cảm 2. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở 3. Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm chương IV: Điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV I. Định luật ôm đối với mạch điện xoay chiều, góc lệch pha giữa i và u 1. Định luật ôm đối với dòng điện xoay chiều Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng A. Cảm ứng điện từ B. Từ trường quay C. Dòng điện fucô D. Tự cảm Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc . B. Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện. C. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc . D. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc . Phát biểu nào sau đây là đúng: A. khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện. B. khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D. khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. Một đoạn mạch mắc nối tiếp biết rằng ul0=uc0 thì hiệu điện thế so với dòng điện trong mạch sẽ: A. Sớm pha B. Trễ pha C. Cùng pha D. Vuông pha Chọn câu đúng. Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì: A. Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc . C. Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào? A. B. C. D. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha so với hiệu điện thế. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm phaso với hiệu điện thế. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha so với hiệu điện thế. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha so với dòng điện trong mạch. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A Đặt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100V. Dung kháng của tụ điện là A. B. C. D. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần Đặt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100V. Cường độ dòng điện qua tụ điện A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R. C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử. Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở số chỉ vôn kế là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên? A. 140V B. 20V C. 100V D. 80V Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là . Tại thời điểm t = 0, 04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị. A. i =- 4a B. i = A C. i =A D. i = 2a Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. , , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz. Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế, cường độ dòng điện qua mạch sẽ: A. Sớm pha hơn một góc B. Trễ pha một góc C. Cùng pha D. Trễ pha. Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(t + j ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là A. I = B. I = C. I = 2I0 D. I = Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn luôn A. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, dòng điện luôn luôn A. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện luôn luôn A. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Trong đoạn mạch xoay chiều có R và L nối tiếp, dòng điện luôn luôn A. nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Trong đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp, dòng điện luôn luôn A. nhanh pha p/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha p/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. chậm pha p/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu LCw2 = 1 D. chậm pha p/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu LCw2 > 1 Trong đoạn mạch không phân nhánh RLC , điều nào sau đây là sai A. Khi đoạn mạch có tính cảm kháng thì h. đ. th 2 đầu mạch nhanh pha so với dòng điện B. Khi đoạn mạch có tính cảm kháng thì h. đ. th 2 đầu mạch nhanh pha p/2 so với dòng điện C. Tổng trở của đoạn mạch khi có cộng hưởng Z = R D. Khi có cộng hưởng thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thuần cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Nếu dòng điện xoay chiều co tần số f =50Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần. A. 50 lần B. 100 lần C. 150 lần D. 220 lần. Một đoạn mạch RLC nối tiếp mắc vào hiệu điện thế có tần số góc w thì tổng trở của đoạn mạch là: A. B. C. D. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế. Điều khẳng định nào sau đây ĐÚNG: A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L B. Đoạn mạch gồm R và C C. Đoạn mạch gồm L và C D. Đoạn mạch gồm R và L Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều là A. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện nhỏ B. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A.đoạn mạch chỉ có cuộn cảm C. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi A. Z = R B. ZL > ZC C. ZL < ZC D. ZL = R Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần R cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi A. ZL = ZC B. ZL > ZC C. ZL < ZC D. ZL = R Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là: A. R=18W ZL=30W B. R=18W ZL=24W C. R=18W ZL=12W D. R=30W ZL=18W Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở R = 50W và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 1A, tần số 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mạch là 100V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là: A. 2πH H B. H C. H D. Với một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Tần số dòng điện xoay chiều tăng thì: A. dung kháng ZC tăng và cảm kháng ZL giảm. B. dung kháng ZC và cảm kháng ZL đều tăng. C. cảm kháng ZL tăng bao nhiêu, dung kháng ZC giảm đúng bấy nhiêu. D. dung kháng ZC giảm và cảm kháng ZL tăng. Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có cường độ dòng điện i sớm pha hơn hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch khi: A. đoạn mạch có tính dung kháng ZC > ZL. B. đoạn mạch phải không có L tức ZL=0. C. đoạn mạch phải không có C tức ZC =0. D. đoạn mạch có tính cảm kháng ZL > ZC. Trong đoạn mạch xoay chiều có các phần tử mắc nối tiếp, nếu cường độ dòng điện i vuông pha với hiệu điện thế u thì trong mạch: A. không có điện trở thuần R. B. không có cuộn cảm L. C. không có tụ điện C. D. chỉ có cuộn cảm L. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện (F) và cuộn cảm L=(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A Đặt hiệu điện thế u= (V) vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L =và điện trở thuần r= 50 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là: A. 2 A B. 2 A C. A D. 1 A Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i =2cos(100pt)(A) là: A. (A) B. 2(A). C. 1(A). D. (A). Đặt hiệu điện thế u= U(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế u. Giá trị của L là: A. H B. H C. H D. H Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 160V. B. 80V. C. 60V. D. 40V. 2. Phương trình dòng điện và phương trình hiệu điện thế Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng và i=I0cos(wt-p/4) I0và có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có . So với dòng điện hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ: A. Cùng pha B. Chậm pha C. Nhanh pha D. Lệch pha Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng và . I0 và có giá trị nào sau đây: A. B. C. D. Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là . và có các giá trị nào sau đây? A. B. C. D. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng và . I0 và có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. Một đoạn mạch xoay chiều gôm điện trở thuần , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: A. B. C. D. Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. . Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A.B.C.D. Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung . Dòng điện qua mạch có biểu thức . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là: A. (V) B. (V) C. (V) D. (V) Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ có biểu thức V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây? A. B. C. D. Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở R=1003W , tụ điện có điện dung C = 10-4π F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là u =150cos(100pt+π6 )(V) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là: A. i = 0,75cos(100pt + π6 ) (A) B. i = 1,53cos(100t+)(A) C. i = 0,75cos(100pt +) (A) D. i=0,75cos(100pt) (A) Cho dòng điện có biểu thức i=2cos(100pt+p/6)(V) đi qua tụ điện có điện dung . Hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có biểu thức là: A. u=200cos(100pt-p/3)(V) B. u=200cos(100pt+p/3)(V) C. u=200cos(100pt-p/2)(V) D. u=200cos(100pt+p/6)(V) Mắc một điện trở R = 10W vào nguồn điện xoay chiều u = 110cos314t (V). Biểu thức của cường độ dòng điện là: A. i = 110cos(314t +)(A) B. i = 11cos314t (A)C. i = 11cos(314t -)(A) D. i = 11cos314t (A) Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C. Cường độ dòng điện qua mạch 1A; hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 40V. Biết R=30W. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. U = 70V. B. U = 50V. C. U = 10V. D. U = 71V. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/p (H) mắc nối tiếp với R = 100W. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là u = 100cos100pt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là ° ° B A R C K L Cho mạch điện như hình vẽ bên: Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ; tụ điện có điện dung; uAB =U0cos(100pt)(V). Khi K đóng dòng qua R là i1=4cos(100pt+p/4)(A). Khi K mở thì dòng qua R là: A. i2=4cos(100pt-p/4)(A). B. i2=4cos(100pt-p/6)(A). C. i2=4cos(100pt+p/4)(A). D. i2=4cos(100pt+p/6)(A). Một điện trở R = 10W mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L vào mạng điện xoay chiều u =U0cos(100pt) (V). Dòng điện qua cuộn dây có cường độ cực đại và trễ pha p/3 so với hiệu điện thế u. Hiệu điện thế cực đại U0 bằng: A. B. C. D. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ C = 318mF là i = 5cos(100pt + ) (A). Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là: A. u = 50cos(100pt + ) (V) B. u = 50cos(100pt) (V) C. u = 50cos(100pt + ) (V) D. u = 50cos(100pt - ) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện có điện dung C = 16mF là i = 2cos(100pt + p/3) (A) Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là: A. u = 400cos(100pt + p/3) (V) B. u = 100cos100pt (V) C. u = 400cos(100pt - p/6) (V) D. u = 400cos(100 pt + 5p/6 ) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 31,8mH là: i = 5cos(100pt + p/6) (A). Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm là: A. u =50cos(100pt + 2p/3) (V) B. u = 50cos(100pt + p/6) (V) C. u =50cos(100pt - p/3) (V) D. u = 500cos(100pt + 2p/3 ) (V) II. Công suất, hệ số công suất của dòng điện xoay chiều Điều nào sau đây không đúng đối với dòng điện xoay chiều? Trong một chu kỳ: A. Từ trường do dòng điện sinh ra đổi chiều 2 lần B. Cường độ qua cực trị hai lần C. Điện lượng trung bình tải qua mạch triệt tiêu D. Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trên mạch triệt tiêu Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều được tính theo công thức: A. P = UI B. P = RI2 C. P = D. P = Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng? A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L. Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. I0 = 0,22 A B. I0 = 0,32 A C. I0 = 7,07 A D. I0 = 10,0 A Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần . Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. W B. W C. W D. W Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch này là . Nhận xét nào sau đây là sai. A. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại. B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây. D. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện Một bàn là 200V 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều (V). Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào? A. (A) B. (A) C. (A) D. (A) Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 V-50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D. k = 0,75 Một dòng điện xoay chiều i=2cos(100pt+p/4)(A) đi qua một điện trở R=50W. Nhiệt lượng toả ra ở R trong 1 phút là: A. 100J. B. 6000J. C. 200J. D. 12000J. Đoạn mạch được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế cực đại 310V, tiêu thụ công suất 620W. Dòng điện qua mạch có cường độ cực đại 5A. Hệ số công suất của mạch là: A. 0,83. B. 0,8. C. 0,85. D. 0,75. Đoạn mạch RLC có R=50W mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U=100V. Công suất cực đại của đoạn mạch là: A. 200W. B. 80W. C. W. D. 320W Cho một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm kháng. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức và Công suất và hệ số công suất của mạch điện là A. 400 W và 0,6. B. 400 W và 0,9. C. 460,8 W và 0,8. D. 470,9 W và 0,6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp trong đó R là biến trở. Khi R thay đổi đến giá trị sao cho công suất trong mạch cực đại, thì hệ số công suất lúc đó là: A. 1. B. 0,7. C. 0,75. D. 0,5 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là (A). công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 440 W B. 220 W C. 440 W D. 220 W Một đoạn mạch điện điện trở R= 90 nốii tiếp với tụ điện có dung kháng ZC= 120. Mắc đoạn mạch đó vào mạng điện xoay chiều có U= 100V. Công suất của đoạn mạch là A. 250W B. 90W C. 111W D. 40W Mắc nối tiếp hai phần tử khác loại (điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L hoặc tụ điện C) vào mạng điện xoay chiều có u=100cos(100pt)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch là i=2cos(100pt-p/6)(A). Hai phần tử đó lần lượt có giá trị: A. B. R=50W; C = 31,8mF. C. L=79,6mH; C = 31,8mF. D. III. Đoạn mạch xoay chiều có đại lượng biến thiên Trong 1 đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện là 50 Hz, L= 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng: A. 10-4F B. 32 mF C. 16 F D. 10-3F Chọn câu sai trong các câu sau:Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều khi có cộng hưởng thì: A. B. C. và D. Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với điện trở , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu mạch. A. f = Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz Đặt hiệu điện thế u= vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh ( điện trở thuần R khác 0). Chọn độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện sao cho cảm kháng bằng dung kháng thì: A. Tổng trở của đoạn mạch lớn hơn điện trở thuần R. B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha với hiệu điện thế u. C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. D. Công suất tiêu thụ ở tụ điện luôn bằng công suất tiêu thụ ở điện trở R. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R , L , C không phân nhánh có dạng u = U0coswt(V) (với U0 không đổi). Nếu LCw2 = 1 thì phát biểu nào sau đây sai ? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện t
Tài liệu liên quan