Bài tập và lời giải Kinh tế vĩ mô

Yêu cầu: Tất cả các số liệu và tài liệu tham khảo đều phải nêu rõ nguồn tài liệu Câu 1: - Hãy thu thập số liệu về GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian 5 năm (tùy ý chọn thời gian) - Đánh giá về tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từng năm và trung bình cả giai đoạn - Phân tích và đánh giá về ảnh hưởng của các nguồn lực đến tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian đó? Câu 2: - Hãy tìm hiểu về giỏ hàng hóa tính CPI của Việt Nam tại một thời điểm bất kỳ. - Xem xét chỉ số CPI và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong thời điểm đó. So sánh nó với tốc độ tăng trưởng kinh tế và cho nhận xét. - Theo bạn thì lạm phát có phải luôn luôn là một hiện tượng xấu cho nền kinh tế không? Câu 3: - Hãy lấy ví dụ cụ thể cho mỗi chính sách của Chính Phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài; chính sách khuyến khích giáo dục; bảo vệ quyền sở hữu và duy trì ổn định chính trị; khuyến khích thương mại tự do; kiểm soát tăng trưởng dân số. - “Hiệu ứng đuổi kịp” thể hiện điều gì? Hãy lấy ví dụ qua một vài năm giữa Việt Nam và các nước khác để minh họa. - Cho một ví dụ về “chi phí cơ hội” trong việc tăng trưởng kinh tế. Câu 4: - Trong một nền kinh tế đóng, tại sao đầu tư không thể lớn hơn tiết kiệm? - Nếu giả sử người dân một nước ít tiết kiệm và tiêu dùng nhiều hơn từ thu nhập của mình thì sẽ ảnh hưởng gì đến các chỉ số mà bạn đã học - Hãy tìm hiều (rất ngắn gọn) về thị trường tài chính giao dịch trái phiếu và cố phiếu ở Việt Nam hiện nay. - So sánh lợi thế giữa ngân hàng và các quỹ tương hỗ.

doc1 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 3899 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập và lời giải Kinh tế vĩ mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP NHÓM Yêu cầu: Tất cả các số liệu và tài liệu tham khảo đều phải nêu rõ nguồn tài liệu Câu 1: Hãy thu thập số liệu về GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian 5 năm (tùy ý chọn thời gian) Đánh giá về tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từng năm và trung bình cả giai đoạn Phân tích và đánh giá về ảnh hưởng của các nguồn lực đến tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian đó? Câu 2: Hãy tìm hiểu về giỏ hàng hóa tính CPI của Việt Nam tại một thời điểm bất kỳ. Xem xét chỉ số CPI và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong thời điểm đó. So sánh nó với tốc độ tăng trưởng kinh tế và cho nhận xét. Theo bạn thì lạm phát có phải luôn luôn là một hiện tượng xấu cho nền kinh tế không? Câu 3: Hãy lấy ví dụ cụ thể cho mỗi chính sách của Chính Phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài; chính sách khuyến khích giáo dục; bảo vệ quyền sở hữu và duy trì ổn định chính trị; khuyến khích thương mại tự do; kiểm soát tăng trưởng dân số. “Hiệu ứng đuổi kịp” thể hiện điều gì? Hãy lấy ví dụ qua một vài năm giữa Việt Nam và các nước khác để minh họa. Cho một ví dụ về “chi phí cơ hội” trong việc tăng trưởng kinh tế. Câu 4: Trong một nền kinh tế đóng, tại sao đầu tư không thể lớn hơn tiết kiệm? Nếu giả sử người dân một nước ít tiết kiệm và tiêu dùng nhiều hơn từ thu nhập của mình thì sẽ ảnh hưởng gì đến các chỉ số mà bạn đã học Hãy tìm hiều (rất ngắn gọn) về thị trường tài chính giao dịch trái phiếu và cố phiếu ở Việt Nam hiện nay. So sánh lợi thế giữa ngân hàng và các quỹ tương hỗ. Câu 5: Hãy so sánh 2 chỉ số: tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam trong một khoảng thời gian bất kỳ (khoảng từ 4-5 năm). Cho nhận xét về xu hướng tăng giảm của hai chỉ số đó (cùng chiều hay ngược chiều…) Người ta cho rằng tỷ lệ thất nghiệp không phản ánh thực sự số người thất nghiệp trong một nước vì một số sai sót trong quá trình tính. Theo bạn thì một số sai sót đó là gì? Cho biết lãi suất thực tế là lãi suất sau khi đã loại trừ yếu tố lạm phát (lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát). Lãi suất thực tế phản ánh thực sự lợi nhuận của người cho vay đối với người đi vay. Vậy trong trường hợp nào (mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ lệ lạm phát như thế nào?..) thì người dân không muốn gởi tiết kiệm ngân hàng và ngược lại
Tài liệu liên quan