Bài thảo luận khí quyển và ô nhiễm không khí

1.1 Khái niệm Khí quyển là tập hợp chất khí nằm từ mặt đất trở vào không gian vũ trụ bao la phía trên. 1.2 Thành phần Ngày nay không khí có tính ổn định tương đối với thành phần cơ bản sau : -Nitơ chiếm 78,08% - Ôxy chiếm 20,94% - Argon chiếm 0,93% - Cácbôníc chiếm 0,03% - Ôzôn nhỏ hơn 0,00005%

ppt40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2602 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận khí quyển và ô nhiễm không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THẢO LUẬN KHÍ QUYỂN VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Do nhóm 5 thực hiện. Giáo viên hướng dẫn: Cô Huyền 1.Thành phần và cấu trúc của khí quyển 2.Ô nhiễm không khí 1.Thành phần và cấu trúc của khí quyển 1.1 Khái niệm Khí quyển là tập hợp chất khí nằm từ mặt đất trở vào không gian vũ trụ bao la phía trên. 1.2 Thành phần Ngày nay không khí có tính ổn định tương đối với thành phần cơ bản sau : -Nitơ chiếm 78,08% - Ôxy chiếm 20,94% - Argon chiếm 0,93% - Cácbôníc chiếm 0,03% - Ôzôn nhỏ hơn 0,00005% Ngoài những chất khí đó còn có nhiều loại khí khác như :bụi,phấn hoa, hơi nước…………. Tổng khối lượng không khí ước tính có khoảng 5x15 x 1015 tấn.Không khí ngoài thiên nhiên tồn tại ở trạng thái bình thường được xem là tương đối sạch. Trong không khí . Thành phần Các chất khí có sự thay đổi theo thời gian. Thành phần và số lượng khí thay đổi tương đối rõ ràng theo cấu trúc thẳng đứng . Do lực trọng trường nên đại bộ phận không khí tập trung dồn xuống phí dưới của lớp khí quyển là chính. Hinh anh khi quyen 1.3 cấu trúc khí quyển .Căn cứ vào đặc tính phân bố của các chất khí mà các nhà khoa học môi trường thường chia khí quyển thành 5 tầng cơ bản như sau: 1.Tầng đối lưu 2.Tầng bình lưu 3.Tầng trung quyển 4.Tầng nhiệt quyển 5.Tầng ngoại quyển Tầng đối lưu - Là tầng lằm sát mặt đất. - Tầng này có độ dày thay đổi theo vĩ độ VD:ở hai bên cực của trái đất tàng nay có độ dày là 8km nhưng ở xích đạo thi là 18km Đại bộ phận của khí quyển tập trung ơ tầng này vì thế áp suất của tầng này cao hơn các tầng ở phía trên và những hiện tượng thời tiết sảy ra ở tầng này. Nhiệt độ của tầng này có quy luật giảm theo đội cao với mức trung bình là 0.4 đến 0.6oC khi lên cao 100m. Tầng này là tầng cung cấp môi trường không khí bính thường cho hoạt đông sống. Các hoạt đông sống chỉ diễn ra ở tầng nay. Tầng bình lưu Nằm tiếp giáp tầng đối lưu va có độ dầy khoảng 50km. Hầu hết các chất khí và hơi nước giảm mạnh ở tầng này. Nhiệt độ ở tầng này ở phần phía dưới tăng theo độ cao nhưng phần phía trên tăng theo độ cao. Đặc điểm quan trọng nhất của tầng này là ở độ cao 25km có lớp ôzôn tập trung với nồng độ cao.tại đây hầu hết các tia tử ngoại có hai cho sự sống đề bị các phân tử ôzôn dữ lại.Vì vậy người ta xem ôzôn là chăn vững chăc bảo vệ trái đất. Nhưng con người lại dang thải ra một loại khí nguy hại như CFC gây phá hủy tàng ôzôn. Các tầng phía trên có nhiệt độ tăng dần và hàm lương khí giảm dần , còn từ tầng ngoai quyển với độ cao 1000km trở lên không có sự thay đổi nữa. 2.Ô nhiễm không khí 2.1 khái niệm về ô nhiễm không khí Là trong không khí tồn tại một chất hay một số chất vượt quá nồng độ cho phép,và có tác đông không tốt đến hoạt động sống của mọi sinh vật. 2.2 nguồn gốc ô nhiễm không khí Gồm nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc do con người,nhưng nguồn gốc do con người là chủ yếu. Các hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí gồm: -Hoạt đông công nghiệp chủ yếu do đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch thải ra khí quyển nhữ loại khí SO2,CO2,,NO2,……..với khối lương hành tỷ tấn một năm . Làm cho bầu khí quyển bị ô nhiêm nghiêm trọng. Khí thải của khu công nghiêp khu công nghiêp Khí thải do khai thác - Do hoạt đông giao thông vận tải do đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch và trong quá trính di chuyển nó còn cuốn theo bụi và các tác nhân gây ô nhiễm vào không khí. Một góc giao thông Do hoạt động của con người. - Do hoạt động sản xuất nông nghiêp. Như khi con ngươi sử dụng thuốc trừ sâu,……… 2.3 tác nhân gây ô nhiêm không khí Tác nhân hóa học:Chủ yếu do đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch,thải ra các khí như: SO2,CO2,,NO2………………. Tác nhân sinh học : Các vi sinh vật gây bệnh đầu tiên ở trong đất nhưng do một tác nhân nào đó mà chúng bay vào không khí khi con người hập thụ vào cơ thể sẽ gây bệnh chủ yếu là các bệnh về đường hô hấp,và các bệnh ngoài da. Tác nhân vật lý : do tác nhân nào đó chung khuếch tán vào không khí gây ô nhiêm không khí. 2.4 quá trình khuếch tán các chất gây ô nhiễm vào không khí Tốc độ hướng gió Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các lớp khí quyển Hiện tương nhịch đảo nhiệt 2.5 Tác hại của ô nhiêm không khí CO được hình thành chủ yều do đốt cháy không hoàn toàn các nhiên liệu hóa thạch. CO là chất oxy hóa mạnh và là chất độc đối với con người. CO2 - được hình thành chủ yều do đốt cháy hoàn toàn các nhiên liệu hóa thạch ,…. CO2 ít độc hơn CO.và hiên giờ nồng độ CO2 cao trong khí quyển hiên nay đang là nguyên nhân gây hiệu ưng nhà kính , nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. SO2 được hình thành chủ yều do đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch , đặc biệt là than đá. Nó là chất khí khá độc nếu hít phải nó sẽ phá hủy mạnh niêm mạc và gây các bệnh về hô hấp. NO2 được hình thành chủ yều do đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch. Gây bệnh về đương hô hấp và ảnh hương sấu đến sinh vật. CH4, H2S ,NH3 các chất khí được hình thành trong quá trình phân giải yếm khí các sác hữu cơ. khi nống độ cao trong không khí sẽ gây mùi khó chịu và gây cho bầu không khí bị ô nhiêm.gây bệnh cho con người về đường hô hấp. Bụi Bụi được coi là yếu tố gây ô nhiễm đáng quan tâm , nhất là các khu vực đô thi , khu công nghiệp , khu vục gần đường giao thông. Bụi trong không khí có 2 loai là bui đất và bụi hóa chất. Bụi có tác hại rất lớn đến con người : là nguyên nhân gây các bệnh về đường hô hấp…. Khí quang hóa Dưới tác động của một số chất ô nhiêm không khí bị biên đổi thành những chất khác,gây ra ô nhiễm không khí quang hóa. Các chất khí đó là ôzôn , PAN , Aldehyd. Ô nhiễm không khí quang hóa ảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng như các hoạt động sản xuất khác. 3. Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính 3.1 Khí nhà kính - Là những khí có khản năng hấp thụ hấp thụ nhiệt rất có hiệu quả - Trong khí quyển có nhiều loại khí này nhưng CO2 , CFC , CH4 , O3 , NOx là những khí có khản năng hấp thụ nhiều nhiệt nhất. 3.2 Hiệu ứng nhà kính - Đó là hiện tượng bức xạ nhiệt từ mặt trời xuống trái đất làm bề mặt trái đất nóng lên.khi đó trái đất xẽ thường xuyên tản nhiệt ra không trung bên ngoài . Nếu trong không trung có những loại khí trên thì chúng sẽ hấp thụ lấy nhiệt độ,không cho nhiệt độ phát tán vào vũ trụ và làm cho trái đất ngày càng nóng lên. Trong nhưng năm gần đây ,con người thải ra khí nhà kính càng nhiều hơn.Dẫn đến nhiệt độ trái đát ngày càng nóng lên, đến lúc nhiệt độ tăng quá cao thì hậu quả thật là nghiêm trọng….. Theo các báo cáo mới đây thì nguyên nhân chủ yếu sản sinh ra khí nhà kính là do đốt cháy nhiên liệu.Trong đó khí đáng quan tâm nhất là khí CO2 sau đó là khí CFC…. Mức độ thải ra khí nhà kính trên thế giới là khác nhau túy thuộc vào mỗi quốc gia,lượng khí thải chủ yếu là do hoạt động công nghiêp ở các nước đang phát triển. Dựa vào sách giáo trính ta có bảng thống kê sau 4- Những giải pháp hạn chế ô nhiễm không khí. Cải tiến công nghệ tiến tới công nghệ ít phế thải và công nghệ sạch. - Đốt cháy triệt để nhiên liệu. - Nghiên cứu thay thế các nguyên vật liệu sạch trong sản xuất. - Lắp đặt các thiết bị lọc hút để thu hồi khí thải công nghiệp, -Tăng cương cải tiến công nghệ trong mọi mặt đời sống của con người để hạn chế việc sử dung nhiên liệu hóa thạch… Tằng cường việc nghiên cứu và đưa vào sủ dụng các dạng năng lượng sạch. Trong thiết kế các nhà máy và khu công nghiêp phải chú ý hệ thống sử lý khí thải, và phải tránh xa khu vực dân cư. Tăng cường trồng và bảo vệ thảm thực vật Xây dựng và thực hiện luật bảo vệ môi trường Nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường.