Bài thảo luận về Cỏ dại

Cây con: chồi mới thường ngoi lên từ một thân rễ bò dài, mỏng mảnh và phân thành nhiều nhánh, những chồi non này sẽ phát triển thành cây cỏ bợ điển hình Thân dài khoảng 2m sẽ xuất hiện lá có nhiều lông tơ, lá dần dần xuất hiện và cuộn không hoàn toàn Khi thân bò dài 50cm những lá trưởng thành hoàn chỉnh xuất hiện thành bốn lá nhỏ xếp thành vòng và tạo ra hai cặp Cặp lá thứ nhất tại đỉnh của thân hình trụ nhẵn và cặp thứ hai mọc lên trong cặp thứ nhất

ppt14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3759 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thảo luận về Cỏ dại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THẢO LUẬN nhóm 2 Cỏ dại là một mối hiểm họa trong nông lâm nghiệp Nó cạnh tranh thức ăn nước và ánh sáng với cây trồng Làm giảm sản lượng và phẩm chất nông sản Là môi giới lan truyền sâu bệnh hại Một số đặc điểm cần lưu ý: Chúng có khả năng sinh sản rất lớn Có thể tồn tại lâu dài trong đất Có thể chịu đựng được những điều kiện không thuận lợi Nhiều loài có khả năng sinh sản vô tính hoặc lan rộng bằng thân ngầm Chống chịu được với thuốc hóa học trừ cỏ nên việc phòng trừ rất khó khăn tốn kém Bởi vậy người ta chỉ hạn chế được sự phát triển của cỏ dại để cây trồng phát triển Cỏ lồng vực (cỏ hàng năm, họ hòa thảo Poaceae) Phân bố: Có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Á Ngày nay có ở khắp các nước nhiệt đới Ở Việt Nam cỏ lồng vực mọc phổ biến khắp cả nước,thường gặp ở bờ ruộng, trên ruộng lúa, ven bờ nước Đặc điểm hình thái: Giống cây lúa khi chưa trổ bông Thân mọc đơn độc hoặc thành bụi nhỏ Thân dài, rộng, lá màu lục hình mũi mác dài, đầu nhọn phẳng ráp ở mặt trên Cụm hoa hình chùy, hạt giống hình tháp thẳng đứng, nhiều, nhẹ, nhỏ như hạt vừng Tác hại: Cạnh tranh màu, dinh dưỡng và ánh sáng của lúa Làm giảm năng suất lúa từ 25% đến 50% Hạt cỏ lẫn vào trong thóc làm giảm giá trị thương mại, giảm nguồn tồn lưu, gây lây lan cỏ từ vùng này sang vùng khác từ vụ này sang vụ khác Cỏ lồng vực sinh sản sinh dưỡng bằng hạt Biện pháp phòng trừ: Không để cỏ tạo hạt trên nương Sử dụng giống sạch bệnh không lẫn hạt cỏ Vệ sinh nông cụ sạch cỏ trước khi sử dụng Dùng phân hữu cơ đã hoai mục để vãi Dùng lưới chắn hạt cỏ trước khi cho nước vào ruộng Làm cỏ bằng tay,làm đất Dùng thuốc hóa học Cỏ bợ (cỏ đa niên, họ Marsileaeae) Phân bố: Cỏ bợ phân bố rất phổ biến trên ruộng lúa thuộc các nước trồng lúa vùng ĐNA Sống phổ biến ở những ruộng lúa trũng có nước hoặc độ ẩm cao Đặc điểm hình thái: Cây con: chồi mới thường ngoi lên từ một thân rễ bò dài, mỏng mảnh và phân thành nhiều nhánh, những chồi non này sẽ phát triển thành cây cỏ bợ điển hình Thân dài khoảng 2m sẽ xuất hiện lá có nhiều lông tơ, lá dần dần xuất hiện và cuộn không hoàn toàn Khi thân bò dài 50cm những lá trưởng thành hoàn chỉnh xuất hiện thành bốn lá nhỏ xếp thành vòng và tạo ra hai cặp Cặp lá thứ nhất tại đỉnh của thân hình trụ nhẵn và cặp thứ hai mọc lên trong cặp thứ nhất Tác hại và biện pháp phòng trừ: Tác hại: + làm giảm năng suất lúa + cạnh tranh với lúa về chất dinh dưỡng, nước + chèn ép lúa làm lúa kém nở bụi và chậm phát triển Phòng trừ: + làm đất: cày ải đất và phơi khô, đất càng khô cỏ bợ càng chết nhiều. Lúc bừa trục đi lượm hết những đoạn thân rễ, những đoạn gãy của cỏ bợ và gom hết lên bờ Tác hại và biện pháp phòng trừ: + Dùng thuốc hóa học như: Lyphosin, Caphostate, Sirius 10WP, Ally 20DF Hình thức sinh sản:Sinh sản bằng bào tử và sinh sản vô tính những bào tử của cỏ bợ sinh sản rất nhanh trong ruộng lúa và mỗi mắt của nó bị gãy trôi dạt có thể tạo thành một đám cỏ bợ lớn Một số biện pháp phòng trừ cỏ dại nói chung Để phòng trừ cỏ dại người ta thường chia ra làm 2 loại: + cỏ lá hẹp và cỏ lá rộng + cỏ hàng năm và cỏ lưu niên cỏ hàng năm:chu kỳ sinh trưởng ngắn, ra hoa kết hạt rồi chết trong 1 năm cỏ lưu niên: thường có thân ngầm thân rễ nảy chồi nhân giống vô tính tồn tại trong nhiều năm Biện pháp phòng trừ: Biện pháp cơ giới: làm cỏ bằng tay, bằng cào, cày bừa, cắt cỏ, tưới ngập, phủ đất Biện pháp nông học: luân canh sử dụng yếu tố cạnh tranh Biện pháp sinh vật: dùng loại sâu nấm và vi sinh vật tiêu diệt cỏ dại Biện pháp hóa học: phun thuốc trừ cỏ Nhóm thực hiện: 1. Vũ Văn Điệp 2. Lê Thị Định 3. Đậu Ngọc Đức 4. Nguyễn Thị Hương Giang 5. Mai Thị Hà Xin chân thành cảm ơn! Chúc buổi thảo luận thành công!
Tài liệu liên quan