Bài thu hoạch -Tổng quan máy tính

CHƯƠNG I: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH… .Trang 2 Sự phát triển CPU Intel… ….Trang 2 Sự phát triển RAM… …….Trang6 Sự phát triển MAINBOARD……… ….Trang8 CHƯƠNG II: PHẦN MỀN PHÂN VÙNG Ổ ĐĨA…… ….Trang 14 Partition Magic Pro 8.05……….Trang14 Sử dụng GUI mở rộng phân vùng hệ thống được tích hộp trong win7… .Trang18 CHƯƠNG III: TIỆN ÍCH Ổ ĐĨA….Trang 19 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT HIỆN LỖI Ổ CỨNG (DTI Surface Scanner)……….Trang19 CHƯƠNG TRÌNH SỮA LỖI Ổ CỨNG HDD REGERENERTOR 1.71*…Trang21 CHƯƠNG IV: TIẾN TRÌNH CÀI ĐẶT WINXP Trang 24 CHƯƠNG V:CÁCH SỮ DỤNG PHẦN MỀN GHOST….Trang30 CHƯƠNG VI: THỦ THUẬT MÁY TÍNH.Trang35 CHƯƠNGVII: TÌM HIỂU VỀ VIRUT.Trang38 .

docx44 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thu hoạch -Tổng quan máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thu hoach: Tổng quan máy tính MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH…………………………………….....Trang 2 Sự phát triển CPU Intel……………………………………………………………..Trang 2 Sự phát triển RAM………………………………………………………………….Trang6 Sự phát triển MAINBOARD………………………………………………………..Trang8 CHƯƠNG II: PHẦN MỀN PHÂN VÙNG Ổ ĐĨA……………………………...Trang 14 Partition Magic Pro 8.05………………………………………………………….Trang14 Sử dụng GUI mở rộng phân vùng hệ thống được tích hộp trong win7……………..Trang18 CHƯƠNG III: TIỆN ÍCH Ổ ĐĨA………………………………………………..Trang 19 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT HIỆN LỖI Ổ CỨNG (DTI Surface Scanner)………..Trang19 CHƯƠNG TRÌNH SỮA LỖI Ổ CỨNG HDD REGERENERTOR 1.71*…………Trang21 CHƯƠNG IV: TIẾN TRÌNH CÀI ĐẶT WINXP………………………………….Trang 24 CHƯƠNG V:CÁCH SỮ DỤNG PHẦN MỀN GHOST…………………………...Trang30 CHƯƠNG VI: THỦ THUẬT MÁY TÍNH………………………………………...Trang35 CHƯƠNGVII: TÌM HIỂU VỀ VIRUT…………………………………………….Trang38 CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CPU, RAM, MAINBOARD Năm sản xuất  HÌNH ẢNH  CHI TIẾT   11/1971    4004 là BXL sử dụng trong máy tính (calculator) của Busicom. 4004 có tốc độ 740KHz, khả năng xử lý 0,06 triệu lệnh mỗi giây (milion instructions per second - MIPS); được sản xuất trên công nghệ 10 µm, có 2.300 transistor (bóng bán dẫn), bộ nhớ mở rộng đến 640 byte.   1972    8008 được sử dụng trong thiết bị đầu cuối Datapoint 2200 của Computer Terminal Corporation (CTC). 8008 có tốc độ 200kHz, sản xuất trên công nghệ 10 µm, với 3.500 transistor, bộ nhớ mở rộng đến 16KB.   1974    8080 sử dụng trong máy tính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008 (2MHz), sản xuất trên công nghệ 6 µm, khả năng xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor, có 8 bit bus dữ liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 64KB.   1976    8085 sử dụng trong Toledo scale và những thiết bị điều khiển ngoại vi. 8085 có tốc độ 2MHz, sản xuất trên công nghệ 3 µm, với 6.500 transistor, có 8 bit bus dữ liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng 64KB.   6/1978    8086 sử dụng trong những thiết bị tính toán di động. 8086 được sản xuất trên công nghệ 3 µm, với 29.000 transistor, có 16 bit bus dữ liệu và 20 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng 1MB. Các phiên bản của 8086 gồm 5, 8 và 10 MHz.   6/1979    8088 là BXL được IBM chọn đưa vào chiếc máy tính (PC) đầu tiên của mình; điều này cũng giúp Intel trở thành nhà sản xuất BXL máy tính lớn nhất trên thế giới. 8088 giống hệt 8086 nhưng có khả năng quản lý địa chỉ dòng lệnh. 8088 cũng sử dụng công nghệ 3 µm, 29.000 transistor, kiến trúc 16 bit bên trong và 8 bit bus dữ liệu ngoài, 20 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 1MB. Các phiên bản của 8088 gồm 5 MHz và 8 MHz.   1982    80186 còn gọi là iAPX 186. Sử dụng chủ yếu trong những ứng dụng nhúng, bộ điều khiển thiết bị đầu cuối. Các phiên bản của 80186 gồm 10 và 12 MHz.   1982    80286 được biết đến với tên gọi 286, là BXL đầu tiên của Intel có thể chạy được tất cả ứng dụng viết cho các BXL trước đó, được dùng trong PC của IBM và các PC tương thích. 286 có 2 chế độ hoạt động: chế độ thực (real mode) với chương trình DOS theo chế độ mô phỏng 8086 và không thể sử dụng quá 1 MB RAM; chế độ bảo vệ (protect mode) gia tăng tính năng của bộ vi xử lý, có thể truy xuất đến 16 MB bộ nhớ.      Pentium sử dụng công nghệ 0,8 µm chứa 3,1 triệu transistor, có các tốc độ 60, 66 MHz (socket 4 273 chân, PGA). Các phiên bản 75, 90, 100, 120 MHz sử dụng công nghệ 0,6 µm chứa 3,3 triệu transistor (socket 7, PGA). Phiên bản 133, 150, 166, 200 sử dụng công nghệ 0,35 µm chứa 3,3 triệu transistor (socket 7, PGA)   9/1995    Pentium Pro sử dụng công nghệ 0,6 và 0,35 µm chứa 5,5 triệu transistor, socket 8 387 chân, Dual SPGA, hỗ trợ bộ nhớ RAM tối đa 4GB. Điểm nổi bật của Pentium Pro là bus hệ thống 60 hoặc 66MHz, bộ nhớ đệm L2 (cache L2) 256KB hoặc 512KB (trong một số phiên bản). Pentium Pro có các tốc độ 150, 166, 180, 200 MHz   1996    Pentium phiên bản cải tiến của Pentium với công nghệ MMX được Intel phát triển để đáp ứng nhu cầu về ứng dụng đa phương tiện và truyền thông. MMX kết hợp với SIMD (Single Instruction Multiple Data) cho phép xử lý nhiều dữ liệu trong cùng chỉ lệnh, làm tăng khả năng xử lý trong các tác vụ đồ họa, đa phương tiện.Pentium MMX sử dụng công nghệ 0,35 µm chứa 4,5 triệu transistor, có các tốc độ 166, 200, 233 MHz (Socket 7, PGA).      BXL Pentium II đầu tiên, tên mã Klamath, sản xuất trên công nghệ 0,35 µm, có 7,5 triệu transistor, bus hệ thống 66 MHz, gồm các phiên bản 233, 266, 300MHz.Pentium II, tên mã Deschutes, sử dụng công nghệ 0,25 µm, 7,5 triệu transistor, gồm các phiên bản 333MHz (bus hệ thống 66MHz), 350, 400, 450 MHz (bus hệ thống 100MHz). Celeron (năm 1998) được “rút gọn” từ kiến trúc BXL Pentium II, dành cho dòng máy cấp thấp. Phiên bản đầu tiên, tên mã Covington không có bộ nhớ đệm L2 nên tốc độ xử lý khá chậm, không gây được ấn tượng với người dùng. Phiên bản sau, tên mã Mendocino, đã khắc phục khuyết điểm này với bộ nhớ đệm L2 128KB.   1999-2001    Pentium III XEON - Tốc độ 500Mhz - 1.0Ghz: Tính năng tượng tự như Pentium III nhưng dung lượng Cache L2 đạt tới 2MB. Xeon sử dụng công nghệ đóng gói SECC2 và SC330. Penium III Xeon được sử dụng trong các máy chủ 2-đường đến 8-đường (2-way to 8-way server).   1998-2002    Celeron Tốc độ 266Mhz -1.8Ghz: Là dòng CPU giá thấp của Intel được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1998. Người ta thường gọi Celeron là dòng Pentium II "rẻ tiền". Các đời đầu tiên của Celeron (266 và 300Mhz) không có Cache L2 gắn ngoài nên không thể hiện được sức mạnh khi so sánh với các đời CPU Penrtium II bởi "tính chậm chạp, lờ đờ" của chúng và được xem là các đời sản phẩm "nháp". Tuy nhiên các đời CPU Celeron kế tiếp đã được bổ xung Cache L2 128KB (vào năm 1999) cho phép Celeron chạy ổn định và hiệu quả hơn. Trong thực tế, việc tung ra số lượng lớn sản phẩm với dung lượng Cache L2 khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng của các đối tượng khách hàng khác nhau là mục tiêu của Hãng Intel (CPU có cache L2 càng nhỏ thì giá càng thấp).   1999-2002    Pentium III Tốc độ 450Mhz - 1.4Ghz: Dòng CPU kế tục Pentium II của hãng Intel và được giới thiệu vào năm 1999 với tốc độ 450 và 500 Mhz. Pentium III có tên mã là Katmai. Kiến trúc của Pentium III tương tự như của Pentium II ngoại trừ việc nó có thêm bộ 70 lệnh hỗ trợ đồ họa, thường được gọi là SSE (Single SIMD Extensions). Đầu tiên Pentium III được thiết kế sử dụng công nghệ đóng gói kiểu SLOT 1 (SECC), kênh truyền hệ thống (system bus) là 100 Mhz và Cach L2 được xây dựng sẵn với dung lượng là 512KB. Tuy nhiên, sau này Intel cũng thiết kế các Pentium III đóng gói theo kiểu SECC2, FC-PGA và FC-PGA2 (Socket 370), kênh hệ thống 133 và Cache L2 là 256KB. Mobile Pentium iii (Pentium iii sử dụng cho máy tính xách tay) sử dụng công nghệ đóng gói BGA và Micro PGA.   2000-2002    Pentium 4 Tốc độ 1.2 Ghz - 2.8 Ghz chuyên sử dụng cho các máy tính để bàn, các trạm làm việc trên mạng và các máy chủ cấp thấp. Intel phát triển Pentium 4 dựa trên công nghệ Vi kiến trúc Netburst của mình. Bộ xử lý Pentium 4 được thiết kế cho các ứng dụng cao cấp như âm thanh, phim hoặc hình ảnh 3D trực tuyến, biên tập phim video, thiết kế kỹ thuật trên máy tính , trò chơi, truyền thông đa phương tiện và các môi trường người dùng đa nhiệmfloating-point operations). Các lệnh mới này làm tối ưu hóa khả năng thực hịên các ứng dụng như phim video, xử lý âm thanh - hình ảnh, mã hóa, tài chính, thiết kế và nghiên cứu khoa học, kết nối mạng trực tuyến...   2005    Pentium D là BXL lõi kép (dual core) đầu tiên của Intel, được cải tiến từ P4 Prescott nên cũng gặp một số hạn chế như hiện tượng thắt cổ chai do băng thông BXL ở mức 800 MHz (400 MHz cho mỗi lõi), điện năng tiêu thụ cao, tỏa nhiều nhiệt. Smithfield được sản xuất trên công nghệ 90nm, có 230 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 2 MB (2x1 MB, không chia sẻ), bus hệ thống 533 MHz (805) hoặc 800 MHz, socket 775LGA. Ngoài các tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, Smithfield được trang bị tập lệnh mở rộng EMT64 hỗ trợ đánh địa chỉ nhớ 64 bit, công nghệ Enhanced SpeedStep (830, 840). Một số BXL thuộc dòng này như Pentium D 805 (2,66 GHz), 820 (2,8 GHz), 830 (3,0 GHz), 840 (3,2 GHz).   7/2006    Core 2 với đại diện X6800 2,93 Ghz, bộ nhớ đệm L2 đến 4 MB, bus hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA. Cuối năm 2006, con đường phía trước của BXL tiếp tục rộng mở khi Intel giới thiệu BXL 4 nhân (Quad Core) như Core 2 Extreme QX6700, Core 2 Quad Q6300, Q6400, Q6600 và BXL 8 nhân      Core 2 Duo, trước đây là Penryn, có 2 nhân xử lý và tốc độ xung nhịp từ 2.13 GHz đến 3.16 GHz. Chúng chủ yếu dựa trên công nghệ 45nm,      Core i3: là bộ xử lý hạng bình dân của Intel. Loại chip mới nhất này luôn được giới thiệu cho PC cao cấp sau đó giảm xuống những chiếc máy tính cơ bản nhất. Intel cho biết chip Core i3 sẽ ra mắt vào đầu năm 2010. Các dự đoán về Core i3 đến giờ chỉ tập trung vào chip Arrandale và Clarkdale. Arrandale là CPU 32nm cho laptop, còn Clarkdale thì cho desktop. Những loại chip này sẽ không có một số tính năng cao cấp như Turbo Boost, nhưng được hy vọng sẽ là một bước tiến mới về tốc độ so với thế hệ trước.       Core i5 gồm các bộ xử lý tầm trung có 4 nhân và tốc độ xung nhịp từ 2.66 GHz tới 3.2GHz. Chúng cũng là Lynnfield, sản xuất trên công nghệ 45nm nhưng thiếu những tính năng cao cấp như Core i7 như Hyper-Threading. Các CPU này hướng vào đối tượng cho những PC chủ đạo, có thể chơi Game và media nhưng không mạnh như chip Core i7.       Core i7 bao gồm những bộ xử lý cho máy để bàn mới nhất Những bộ xử lý 45nm này dựa trên vi cấu trúc Nehalem của intel, có những tính năng như Hyper-Threading, cho phép chip thực thi 8 luồng dữ liệu cùng lúc trên 4 nhân xử lý, quản lý điện năng tốt hơn và mạch điều khiển bộ nhớ tích hợp. Core i7 dành cho máy để bàn gồm 2 loại chính: loại thường và loại cực mạnh. Loại thường có tên mã là Lynnfield, Core i7 loại nàysẽ có tốc độ xung nhịp từ 2.66GHz tới 3.06 GHz. Còn loại cực mạnh là Bloomfield, gồm 2 bộ xử lý có tốc độ xung nhịp lần lượt là 3.2 GHz và 3.33 GHz   Lịch sử phát triển RAM RAM (viết tắt từ Random Access Memory) là một loại bộ nhớ chính của máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ô nhớ của RAM đều có một địa chỉ. Thông thường, mỗi ô nhớ là một byte (8 bit); tuy nhiên hệ thống lại có thể đọc ra hay ghi vào nhiều byte (2, 4, 8 byte). RAM khác biệt với các thiết bị bộ nhớ tuần tự (sequential memory device) chẳng hạn như các băng từ, đĩa; mà các loại thiết bị này bắt buộc máy tính phải di chuyển cơ học một cách tuần tự để truy cập dữ liệu. Bởi vì các chip RAM có thể đọc hay ghi dữ liệu nên thuật ngữ RAM cũng được hiểu như là một bộ nhớ đọc-ghi (read/write memory), trái ngược với bộ nhớ chỉ đọc ROM (read-only memory). Đặc trưng Bộ nhớ RAM có 4 đặc trưng sau: Dung lượng bộ nhớ: Tổng số byte của bộ nhớ ( nếu tính theo byte ) hoặc là tổng số bit trong bộ nhớ nếu tính theo bit. Tổ chức bộ nhớ: Số ô nhớ và số bit cho mỗi ô nhớ Thời gian thâm nhập: Thời gian từ lúc đưa ra địa chỉ của ô nhớ đến lúc đọc được nội dung của ô nhớ đó. Chu kỳ bộ nhớ: Thời gian giữa hai lần liên tiếp thâm nhập bộ nhớ. Mục đích Máy vi tính sử dụng RAM để lưu trữ mã chương trình và dữ liệu trong suốt quá trình thực thi. Đặc trưng tiêu biểu của RAM là có thể truy cập vào những vị trí khác nhau trong bộ nhớ và hoàn tất trong khoảng thời gian tương tự, ngược lại với một số kỹ thuật khác, đòi hỏi phải có một khoảng thời gian trì hoãn nhất định. Phân loại RAM Tùy theo công nghệ chế tạo, người ta phân biệt thành 2 loại: SRAM (Static RAM): RAM tĩnh DRAM (Dynamic RAM): RAM động RAM tĩnh  6 transistor trong một ô nhớ của RAM tĩnh RAM tĩnh được chế tạo theo công nghệ ECL (dùng trong CMOS và BiCMOS). Mỗi bit nhớ gồm có các cổng logic với 6 transistor MOS. SRAM là bộ nhớ nhanh, việc đọc không làm hủy nội dung của ô nhớ và thời gian thâm nhập bằng chu kỳ của bộ nhớ.nhưng sram là một nơi lưu RAM động 1 transistor và 1 tụ điện trong một ô nhớ củaRAM động RAM động dùng kỹ thuật MOS. Mỗi bit nhớ gồm một transistor và một tụ điện. Việc ghi nhớ dữ liệu dựa vào việc duy trì điện tích nạp vào tụ điện và như vậy việc đọc một bit nhớ làm nội dung bit này bị hủy. Do vậy sau mỗi lần đọc một ô nhớ, bộ phận điều khiển bộ nhớ phải viết lại nội dung ô nhớ đó. Chu kỳ bộ nhớ cũng theo đó mà ít nhất là gấp đôi thời gian thâm nhập ô nhớ. Việc lưu giữ thông tin trong bit nhớ chỉ là tạm thời vì tụ điện sẽ phóng hết điện tích đã nạp và như vậy phải làm tươi bộ nhớ sau khoảng thời gian 2μs. Việc làm tươi được thực hiện với tất cả các ô nhớ trong bộ nhớ. Công việc này được thực hiện tự động bởi một vi mạch bộ nhớ. Bộ nhớ DRAM chậm nhưng rẻ tiền hơn SRAM. Các loại DRAM  Card RAM 4 MB của máy tính VAX 8600 sản xuất năm 1986. Các chip RAM nằm vào những vùng chữ nhật ở bên trái và bên phải *SDRAM (Viết tắt từ Synchronous Dynamic RAM) được gọi là DRAM đồng bộ. SDRAM gồm 3 phân loại: SDR, DDR, DDR2 va DDR3. * SDR SDRAM (Single Data Rate SDRAM), thường được giới chuyên môn gọi tắt là "SDR". Có 168 chân. Được dùng trong các máy vi tính cũ, bus speed chạy cùng vận tốc với clock speed của memory chip, nay đã lỗi thời. * DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM), thường được giới chuyên môn gọi tắt là "DDR". Có 184 chân. DDR SDRAM là cải tiến của bộ nhớ SDR với tốc độ truyền tải gấp đôi SDR nhờ vào việc truyền tải hai lần trong một chu kỳ bộ nhớ. Đã được thay thế bởi DDR2. * DDR2 SDRAM (Double Data Rate 2 SDRAM), Thường được giới chuyên môn gọi tắt là "DDR2". Là thế hệ thứ hai của DDR với 240 chân, lợi thế lớn nhất của nó so với DDR là có bus speed cao gấp đôi clock speed. RDRAM (Viết tắt từ Rambus Dynamic RAM), thường được giới chuyên môn gọi tắt là "Rambus". Đây là một loại DRAM được thiết kế kỹ thuật hoàn toàn mới so với kỹ thuật SDRAM. RDRAM hoạt động đồng bộ theo một hệ thống lặp và truyền dữ liệu theo một hướng. Một kênh bộ nhớ RDRAM có thể hỗ trợ đến 32 chip DRAM. Mỗi chip được ghép nối tuần tự trên một module gọi là RIMM (Rambus Inline Memory Module) nhưng việc truyền dữ liệu được thực hiện giữa các mạch điều khiển và từng chip riêng biệt chứ không truyền giữa các chip với nhau. Bus bộ nhớ RDRAM là đường dẫn liên tục đi qua các chip và module trên bus, mỗi module có các chân vào và ra trên các đầu đối diện. Do đó, nếu các khe cắm không chứa RIMM sẽ phải gắn một module liên tục để đảm bảo đường truyền được nối liền. Tốc độ Rambus đạt từ 400-800MHz. Rambus tuy không nhanh hơn SDRAM là bao nhưng lại đắt hơn rất nhiều nên có rất ít người dùng. RDRAM phải cắm thành cặp và ở những khe trống phải cắm những thanh RAM giả (còn gọi là C-RIMM) cho đủ. * DDR III SDRAM (Double Data Rate III Synchronous Dynamic RAM): có tốc độ bus 800/1066/1333/1600 Mhz, số bit dữ liệu là 64, điện thế là 1.5v, tổng số pin là 240. Cac loại mainboard Socket1: Số chân CPU:169 Điện áp: 5volt Main đời 486 Hổ trợ CPU: Intel 486X Socket2: Số chân CPU:238 Điện áp: 5volt Main đời 486 Hổ trợ CPU: Intel 486X, I486DX,I486DX2,I486DX4 Socket3: Số chân CPU:237 Điện áp: 5/3volt Main đời 486 Hổ trợ CPU: Intel 486X, I486DX,I486DX2,I486DX4 và AMD486, DX4. Socket4: Số chân CPU:273 Điện áp: 5volt Main đời 586 Hổ trợ CPU:Pentium 60 Mhz, Pentium 66Mhz. Socket5: Số chân CPU:320 Điện áp: 3.3volt Main đời 586 Hổ trợ CPU:Pentium 75->133 Mhz, Pentium Socket6: Số chân CPU:235 Điện áp: 3volt Main đời 486 Hổ trợ CPU: Intel 486 DX4. Socket7: Số chân CPU:321 Điện áp: 2.5/3.3volt Main đời Pentium Hổ trợ CPU: P75-233Mhz, Pentium MMX, AMD K5, AMD K6, AMD K6-2,Cyrix 6x86, IBM, 6X86 Socket8: Số chân CPU:387 Điện áp: 2.5volt Main đời: Pentium Pro Hổ trợ CPU: Pentium II Slot 1 Số chân CPU:242 điểm tiếp xúc Điện áp: 2.2volt Main đời: Pentium II/Pentium III. Hổ trợ CPU: Pentium II/Pentium III Slot 2 Số chân CPU:330 Hổ trợ CPU: Pentium II Xeon /Pentium III Xeon Socket 370: Số chân CPU:370 Điện áp: 2.2volt Main đời: Pentium III Hổ trợ CPU: PIII/Celeron. Socket 423: Số chân CPU:423 Điện áp: 1.8volt Main đời: Pentium IV Hổ trợ CPU: PIV ( đời đầu-9/2001) có tốc độ 1.4GHz. Socket 603: Số chân CPU:603 Điện áp: 1.8volt Main đời: Pentium IV Hổ trợ CPU: Intel Pentium IV Xeon. Socket 478: Số chân CPU:478 Điện áp: 1.5volt Main đời: Pentium IV Hổ trợ CPU: Intel Pentium IV/Coleron có tốc độ 1.4GHz-3.2GHz. Socket 754: Số chân CPU:754 Điện áp: 1.5volt Main đời: Abit KV8-Max3; Chaintech CT-Sk 8T800, Chaintech VNF3-250. XNF3-250. Hổ trợ CPU: AMD Sempron 3100+(1.8GHz); Athlon 64bit 2800+/3000+/3200+/3400+/3700+. Socket 775: Số chân CPU:775 Điện áp: 1.5volt Main đời: Pentium IV. Hổ trợ CPU: Intel Pentium IV có tốc độ 2.8Ghz-3.2Ghz. Mainboard của máy Pentium 2  Đặc điểm :     CPU gắn vào Mainboard theo kiểu khe Slot      Hỗ trợ tốc độ CPU từ 233MHz đến 450MHz     Hỗ trợ Bus của CPU ( FSB ) là 66MHz và 100MHz    Trên Mainboard có các Jumper để thiết lập tốc độ .     Sử dụng SDRam có Bus 66MHz hoặc 100MHz    Sử dụng Card Video AGP 1X Mainboard máy Pentium 3  Đặc điểm :     CPU gắn vào Mainboard theo kiểu đế cắm Socket 370    Hỗ trợ tốc độ CPU từ 500MHz đến 1,4GHz     Hỗ trợ Bus của CPU ( FSB ) là 100MHz và 133MHz     Trên Mainboard có các Jumper để thiết lập tốc độ, các đời về sau không có .     Sử dụng SDRam có Bus 100MHz hoặc 133MHz     Sử dụng Card Video AGP 2X Mainboard máy Pentium 4 soket 423  Đặc điểm :     CPU gắn vào Mainboard theo kiểu đế cắm Socket 423    Hỗ trợ tốc độ CPU từ 1,5GHz đến 2,5GHz     Sử dụng Card Video AGP 4X     => Mainboard này có thời gian tồn tại ngắn và hiện nay không thấy xuất hiện trên thì trường nữa . Mainboard máy Pentium 4 soket 478  Đặc điểm :     CPU gắn vào Mainboard theo kiểu đế cắm Socket 478     Hỗ trợ tốc độ CPU từ 1,5GHz đến trên 3GHz     Tốc độ Bus của CPU ( FSB ) từ 400MHz trở lên     Sử dụng Card Video AGP 4X, 8X    Sử dụng bộ nhớ DDRam có tốc độ Bus Ram từ 266MHz trở lên    => Mainboard này tồn tại trong thời gian dài và hiện nay (2006) vẫn còn phổ biến trên thị trường . Mainboard máy Pentium 4 socket 775  Đặc điểm :    CPU gắn vào Mainboard theo kiểu đế cắm Socket 775     Hỗ trợ tốc độ CPU từ 2GHz đến trên 3,8GHz     Tốc độ Bus của CPU ( FSB ) từ 533MHz trở lên     Sử dụng Card Video AGP 16X hoặc Card Video PCI Express 16X     Sử dụng bộ nhớ DDRam có tốc độ Bus từ 400MHz trở lên     => Mainboard này hiện nay(2006) đang được ưa chuộng trên thị trường . Mainboard Socket 775 hỗ trợ Chip Intel Core™ 2 Duo  Processor! và hỗ trợ Dual DDR2 .    Mainboard hỗ trợ Dual DDR RAM Đây là công nghệ cho phép nhân đôi tốc độ RAM khi ta lắp đặt RAM theo một quy tắc nhất định . - Các Mainboard hỗ trợ Dual DDR có hai cặp khe cắm như hình dưới, mỗi cặp có 2 mầu khác nhau và hai cặp tương đương với nhau - Nếu bạn cắm 2 thanh DDR RAM trên hai khe cùng mầu ở hai cặp khác nhau thì tốc độ Ram Bus sẽ được nhân đôi .  CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH PHÂN VÙNG Ổ ĐĨA 1. Chạy Partition Magic Pro 8.05 từ đĩa CD Hiren’s Boot 10.1  Khởi động bằng đĩa CD Hiren’s Boot 10 rồi bấm phím xuống để chọn mục Start Hiren’s rồi bấm Enter.  Bấm phím 1 để chọn mục Disk Partition Tools rồi bấm Enter.  Bấm phím 1 để chọn mục Partition Magic Pro 8.05* > bấmEnter.  Bạn sử dụng tổ hộp phím Alt+O để bắt đầu tạo phân vùng mới Tạo phân vùng chính dùng để cài WINDOWN thì bạn làm như sau: ở mục Create as:ban chọn Primary Patition, còn ở mục patition type thì chọn NTFS, Label là tên ổ đĩa bạn thích đặt gì thì tùy bạn, ở đây tôi đặt là WIN, còn mục Size là kích thước của ổ đĩa bạn nhập dung lượng bao nhiêu cũng được nhưng phải được tính toán hợp lí. Vì bạn còn phải để chia thêm ổ khác nữa. sau khi đã nhập xong thì bạn chọn OK. Tiếp theo bạn chia thêm phân vùng khác cách thực hiện tương tự như bước trên. Cuối cùng khi đã hài lòng với phân vùng đã chia thi bạn nhấn tổ hợp phím Alt+A Ở đây mình chỉ chia hai phân vùng, với phân v
Tài liệu liên quan