Bảo hiểm - Chương 6: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Trong chương này, sinh viên sẽ được nghiên cứu về lý thuyết bảo hiểm trách nhiệm dân sự và một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự tại Việt Nam như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, bảo hiểm bồi thường người lao động 6.1. Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự 6.2. Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự 6.3. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự tại Việt Nam

pdf25 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hiểm - Chương 6: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Trong chương này, sinh viên sẽ được nghiên cứu về lý thuyết bảo hiểm trách nhiệm dân sự và một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự tại Việt Nam như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, bảo hiểm bồi thường người lao động 6.1. Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự 6.2. Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự 6.3. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự tại Việt Nam 1 6.1. Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự Trách nhiệm bồi thường cho người khác những thiệt hại mà họ phải gánh chịu xảy ra do lỗi của chúng ta nếu họ chứng minh được. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm dân sự • Phải có thiệt hại thực tế của bên bị hại • Phải có lỗi của người gây thiệt hại • Phải có mối quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt hại thực tế 2 6.2. Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng Phương thức bảo hiểm có giới hạn hoặc không Mối quan hệ giữa người bảo hiểm, người được bảo hiểm, người thứ ba 3 6.2. Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự TNDS ngoài hợp đồng TNDS theo hợp đồng Chủ thể Không có quan hệ hợp đồng trước hoặc có nhưng không thỏa thuận Có quan hệ hợp đồng từ trước Căn cứ phát sinh Người có hành vi gây thiệt hại phải có trách nhiệm Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng Tư cách chủ thể Không ngoại trừ cá nhân Người đủ năng lực tham gia giao kết hợp đồng 4 6.3. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự tại Việt Nam Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong hoạt động hàng hải Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba trong hoạt động xây dựng Bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong hoạt động hàng không Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển và tàu thuyền khác Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động Bảo hiểm trách nhiệm công cộng Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp (tư vấn luật, tư vấn tài chính, môi giới chứng khoán, y tế) Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ vật nuôi 5 6.3. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự tại Việt Nam 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 6.3.2. Bảo hiểm bồi thường cho người lao động 6 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Văn bản pháp luật  Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16/09/2008  Thông tư 126/2008/TT - BTC 7 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Định nghĩa xe cơ giới theo NĐ103/2008/NĐ-CP “Xe cơ giới” bao gồm xe ô tô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng (kể cả rơ-moóc và sơ mi rơ-moóc được kéo bởi xe ô tô hoặc máy kéo), xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thông. 8 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Bên thứ ba Là những người bị thiệt hại về thân thể và/ hoặc tài sản do việc sử dụng xe cơ giới gây ra, trừ những người sau:  Lái xe, phụ xe trên chính chiếc xe đó;  Người trên xe, hành khác đi trên chính chiếc xe đó  Chủ sở hữu xe trừ trường hợp chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng chiếc xe đó 9 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Chủ xe cơ giới Là chủ sở hữu xe cơ giới hoặc được chủ sở hữu xe cơ giới giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp, điều khiển xe cơ giới. 10 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Đối tượng bảo hiểm  Thiệt hại ngoài hợp đồng do xe cơ giới gây ra thiệt hại về người và tài sản đối với bên thứ ba  Thiệt hại về thân thể và tính mạng của hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách 11 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Loại trừ bảo hiểm 1. Hành động cố ý gây thiệt hại của chủ xe và/hoặc lái xe, hoặc của người thiệt hại 2. Lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy không thực hiện TNDS của chủ xe và/hoặc lái xe cơ giới 3. Lái xe không có giấy phép lái xe hợp lệ đối với loại xe cơ giới bắt buộc phải có giấy phép lái xe 4. Thiệt hại có tính chất gây ra hậu quả gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản bị thiệt hai 5. Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cướp trong tai nạn 6. Chiến tranh và các nguyên nhân tương tự như chiến tranh 7. Thiệt hại đối với tài sản đặc biệt: vàng, bạc, đá quý, tiền, các loại giấy tờ có giá, thi hài, hài cốt 12 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Mức trách nhiệm bảo hiểm Xe máy Ô tô Về người: 50 triệu đ/người 50 triệu đ/người Về tài sản: 30 triệu đ/vụ 50 triệu đ/vụ Mức trách nhiệm tự nguyện: Các mức trách nhiệm khác theo thỏa thuận giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm (có thể cao hơn trách nhiệm bắt buộc) 13 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Cơ sở bồi thường Thiệt hại về người • Mức bồi thường được xác định căn cứ theo quyết định của tòa án • Trường hợp không có quyết định của tòa án,mức bồi thường được xác định dựa trên Bảng quy định trả tiền bồi thường thiệt hại về người theo quy định tại Phụ lục 6 – Bảng quy định trả tiền bồi thường thiệt hại về người ban hành kèm theo Thông tư 6/2008/TT-BTC ngày 22/12/2008 của BTC • Trường hợp chủ xe cơ giới tham gia nhiều hợp đồng bảo hiểm cho cùng một xe cơ giới thì mức bồi thường thiệt hại về người sẽ là tổng mức bồi thường thiệt hại về người của tửng hợp đồng bảo hiểm. Tổng mức bồi thường của các hợp đồng không được vượt quá số tiền thực tế chủ xe phải bồi thường cho nạn nhân và được chia đều cho các hợp đồng bảo hiểm 14 6.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Cơ sở bồi thường Thiệt hại về tài sản •Mức bồi thường được xác định theo thiệt hại thực tế và theo mức độ lỗi của chủ xe cơ giới; •Trường hợp chủ xe cơ giới tham gia nhiều hợp đồng bảo hiểm cho cùng một xe cơ giới thì số tiền bồi thường chỉ được tính trên một hợp đồng bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm cấp đơn bảo hiểm đầu tiên có trách nhiểm giải quyết bồi thường và thu hồi, số tiền bồi thường chia đều cho các hợp đồng bảo hiểm; •Chi phí cần thiết và hợp lý nhằm ngăn ngừa, hạn chế tổn thất liên quan tới vụ tai nạn mà chủ xe cơ giới đã chi ra 15 6.3.2. Bảo hiểm bồi thường cho người lao động Văn bản pháp luật ◦ Bảo hiểm bắt buộc áp dụng cho các doanh nghiệp xây dựng lắp đặt ◦ Thông tư số 76/2003/TT-BTC ngày 4/8/2003 ◦ Quyết định 14 /2004/QĐ-BTC ngày 16/01/2004 16 6.3.2. Bảo hiểm bồi thường cho người lao động Đối tượng bảo hiểm Phần trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động đối với người lao động khi có tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp xảy ra đối với người lao động do quá trình lao động làm người đó chết hoặc thương tật dẫn đến mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn 17 6.3.2. Bảo hiểm bồi thường cho người lao động Phạm vi bảo hiểm  Tai nạn lao động Là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.  Bệnh nghề nghiệp Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. ◦ Bệnh do bụi ◦ Bệnh do hoá chất ◦ Bệnh do yếu tố vật lý 18 6.3.2. Bảo hiểm bồi thường cho người lao động Loại trừ bảo hiểm 1.Trách nhiệm mà người được bảo hiểm thỏa thuận không theo quy định của pháp luật về lao động; 2.Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra ngoài thời hạn bảo hiểm; 3.Chiến tranh, hành động xâm lược hoặc thù địch của nước ngoài, nội chiến, bạo loạn, khủng bố, đình công, bãi công; 4.Trực tiếp hay gián tiếp phát sinh từ: Nguyên liệu hạt nhân và vũ khí hạt nhân; Phóng xạ hoặc nhiễm phóng xạ hạt nhân; 5.Sử dụng và bị ảnh hưởng trực tiếp của rượu, bia, ma tuý và các chất kích thích khác 19 6.3.2. Bảo hiểm bồi thường cho người lao động Loại trừ bảo hiểm 6.Người lao động bị ngộ độc thức ăn, đồ uống; 7.hành động cố ý của người được bảo hiểm hoặc người lao động; 8.đánh nhau, trừ trường hợp để tự vệ, cứu người, tài sản; 9.vi phạm pháp luật; 10.xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 20 6.3.2. Bảo hiểm bồi thường cho người lao động Phí bảo hiểm 21 Loại nghề nghiệp Phí bảo hiểm (Tỷ lệ % trên 30 tháng tiền lương) Loại 1 0,42 Loại 2 0,51 Loại 3 0,62 Loại 4 0,72  Phí năm  Phí ngắn hạn Thời hạn bảo hiểm Phí bảo hiểm (Tỷ lệ % trên phí bảo hiểm năm) Đến 3 tháng 40% Từ trên 3 tháng đến 6 tháng 60% Từ trên 6 tháng đến 9 tháng 80% Trên 9 tháng 100% 6.3.2. Bảo hiểm bồi thường cho người lao động Bồi thường 1. Chết hoặc suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên:  Không có lỗi: 30 tháng tiền lương  Có lỗi: 12 tháng tiền lương 2.Suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn dưới 81%:  Không có lỗi: 30 tháng tiền lương x tỷ lệ bồi thường theo Bảng bồi thường bảo hiểm  Có lỗi: 40% số tiền bồi thường x 30 tháng tiền lương x tỷ lệ bồi thường theo Bảng bồi thường bảo hiểm . 3. Phụ cấp nghỉ việc trong thời gian điều trị (không phân biệt lỗi) : 100% tiền lương ngày nghỉ việc đến khi thương tật vĩnh viễn được xác định, nhưng không vượt quá 6 tháng 4. Chi phí y tế thực tế (không phân biệt lỗi) bao gồm: chi phí cấp cứu, chi phí điều trị nội, ngoại trú cần thiết và hợp lý nhưng không vượt quá 6 tháng tiền lương 22 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1 Ngày 01/01/09, xe A mua BH TNDS bắt buộc tại MIC. Ngày 15/01/09, xe A đâm va với xe B (xe B đã mua BH TNDS bắt buộc của Bảo Minh). Kết quả: Làm 1 người đi đường bị thương, vào viện điều trị hết 5 triệu đồng Xe A bị hỏng, phải sửa hết 4 triệu đồng Xe B bị hỏng, phải sửa hết 8 triệu đồng, lái xe bị thương, phải vào viện điều trị hết 5 triệu đồng Yêu cầu: Tính toán và phân chia số tiền bồi thường của các Cty BH trong trường hợp trên biết xe A lỗi 70%, xe B lỗi 30% 23 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2 Một Cty xây dựng tham gia BH bồi thường cho NLĐ với thời hạn BH 12 tháng cho 150 lđ trực tiếp (Loại 3) và 30 lđ gián tiếp (loại 1). Thu nhập bình quân của loại 3 là 200 $/người/tháng, loại 1 là 500 $/người/tháng. Câu 1: Tính phí bảo hiểm bồi thường cho người lao động phải nộp của Cty xây dựng này Câu 2: Tính phí bảo hiểm bồi thường cho người lao động phải nộp của Cty xây dựng biết trong năm phát sinh thêm ◦ 7 lao động loại II làm việc từ 1/6 , thu nhập bình quân của loại 2 là 400$/người/tháng 24 CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Phân tích ưu, nhược điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối vơí người thứ ba 2. Phân tích ưu, nhược điểm của bảo hiểm bồi thường người lao động 25