Bổ trợ kiến thức thi Đại học môn Hóa - Phần 1

Phần 1: Phương pháp tăng giảm khối lượng Trong chuyên đề này, thầy sẽ hổ trợ cho các em cách tính toán nhanh bằng phương pháp tăng giảm khối lượng.  MỘT SỐ GỢI Ý:  Điều kiện áp dụng: Nên áp dụng cho các bài toán - Mối liên hệ khối lượng trước (mT) và khối lượng sau (mS) - Độ tăng giảm khối lượng  Luật tăng, giảm: - Nếu mT mS Khối lượng Sau tăng một lượng m = mS - mT - Nếu mT mS Khối lượng Sau giảm một lượng m = mT - mS

pdf3 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bổ trợ kiến thức thi Đại học môn Hóa - Phần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu học tập chia sẻ Bổ trợ kiến thức thi đại học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Phần 1: Phương pháp tăng giảm khối lượng Trong chuyên đề này, thầy sẽ hổ trợ cho các em cách tính toán nhanh bằng phương pháp tăng giảm khối lượng.  MỘT SỐ GỢI Ý:  Điều kiện áp dụng: Nên áp dụng cho các bài toán - Mối liên hệ khối lượng trước (mT) và khối lượng sau (mS) - Độ tăng giảm khối lượng  Luật tăng, giảm: - Nếu mT mS Khối lượng Sau tăng một lượng m = mS - mT - Nếu mT mS Khối lượng Sau giảm một lượng m = mT - mS  Công thức chung: m Sau = m Trước m Tăng: + m Giảm : - m Tổng quát: aA bB, có A Bm a M b M nPứ Với : nPứ = .  CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 18,38 gam (ĐHKB-2008) Gợi ý: - CTTQ của chất béo là 3 3 5(RCOO) C H - Phản ứng xà phòng hóa chất béo: 3 3 5(RCOO) C H + 3 NaOH Ot 3 RCOONa + C3H5(OH)3 - Nhờ phương pháp tăng giảm khối lượng ta có công thức cần nhớ sau: mxà phòng = mchất béo + 28. nPứ ( Với: n Pứ = 1 3 n NaOH pứ ) Giải: m xà phòng = 1 17,24 28.( 0,06) 17,8 3 (gam) Đáp án: A Bài 2: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. (ĐHKA-2008) Gợi ý: - Các chất axit axetic, phenol , axit bezoic khi phản ứng với NaOH đ ều sinh muối nước và có tính chất sau mMuối = mchất hữu cơ + 22. nPứ ( Với: n Pứ = n NaOH pứ ) Giải: m Muối = 5,48 22.(0,6 0,1) 6,8 (gam) Đáp án: D Bài 3: 40,3 gam triete X ( este 3 chức ) của glyxerol với các axit béo tác dụng vừa đủ với 6 gam NaOH. Số gam muối thu được là: A. 38,1 B. 41,7 C. 45,6 D.45,9 BỔ TRỢ KIẾN THỨC THI ĐẠI HỌC PHẦN 1 Giáo viên: NGUYỄN TẤN TRUNG 1 Hệ số cân bằng mol Chất tương ứng Tài liệu học tập chia sẻ Bổ trợ kiến thức thi đại học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - ( Trích đề mẫu 2010 ) Giải: m Muối = 1 6 40,3 28.( ) 41,7 3 40 (gam) Đáp án: B Bài 4: Khi oxi hoá hoàn toàn 2,2 gam một andehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức andehyt là A. C2H5CHO B. CH3CHO C. HCHO D. C2H3CHO (ĐHKB-2007) Gợi ý: - Do đề bài cho khối lượng trước và sau nên ta áp dụng phướng tăng giảm khối lượng sẽ tính được số mol andehyt dễ dàng, từ đó sẽ tính được M, có M là tự nhiên biết được phương án trả lời nào là đáp án. - Trong phản ứng oxi hóa andehyt đơn bằng oxi ta có maxit = m andehyt + 16. nPứ ( Với: n Pứ = n andehyt pứ ) Giải: Kết hợp các gợi ý trên ta có biểu thức tính M như sau: andehyt 2,2 M 44 3 2,2 16 đvC Andehyt cần tìm là: CH3CHO Đáp án: B Bài 5: -aminoaxit X chứa một nhóm (-NH2). Cho 10,3 gam X tác dụng với HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3 CH (NH2)COOH (ĐHKA -2007) Gợi ý: - Amin đơn + HCl: RNH2 + HCl RNH3-Cl - Theo phương pháp tăng giảm khối lượng có: mmuối = m amin + 36,5. nPứ ( Với: n Pứ = n amin pứ ) - Trong bài toán này nhóm chức ( - COOH) không phản ứng với HCl, nên công thức trên áp dụng đ ược cho aminoaxit. Giải: Tương tự các bài áp dụng trên ta có: a min oaxit 10,3 M 103 13,95 10,3 36,5 đvC Đáp án: C Bài 6: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. (ĐHKA -2009) Gợi ý: - Để trả lời được số đồng phân, ta phải tìm CTPT X. - Nên áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để tính M, từ đó tìm được CTPT X. - Theo công thức ở bài 5 ta có: a min X 10 M 73 15 10 36,5 đvC - Ta nên có sẵn gợi ý sau: Mamin đơn no CTPT (số đồng phân) 31 CH5N (1 đp) 45 59 73 C2H7N (2 đp) C3H9N (4 đp) C4H11N (8đp) Tài liệu học tập chia sẻ Bổ trợ kiến thức thi đại học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - - Nếu các em để ý sẽ thấy một quy luật thật dễ nhớ về số đồng phân của các amin trên. Các em nhận xét đi sẽ thấy! - Với các gợi ý trên sau khi tính được M =73 ta dễ dàng thấy được đáp án là A. Bài 7: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40) A. CH3-CH2-COOH B. HC≡C-COOH C. CH2=CH-COOH D. CH3COOH (CĐKA -2007) Gợi ý: - Theo đặc điểm - Ta có phản ứng : 2 RCOOH + CaCO3 (RCOO)2Ca + CO2 + H2O Áp dụng phương pháp t ăng giảm khối lượng cho phản ứng trên ta có: mmuối = m axit + 38. nPứ ( Với: n Pứ = 1 2 n axit pứ ) - Ta tính được M X theo biểu thức sau: axit X 5,76 M 72 7,28 5,76 2 38 đvC Đáp án: C. - Ở câu này dễ sai sót khi tính số mol axit, vì các em bỏ quên số 2. - Các em cần để ý: n axit pứ = 2 nPứ Phương pháp này còn giải nhanh các bài toán vô cơ. Các em thử nhé! Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam (ĐHKA -2007) Gợi ý: - Khi oxit tác dụng với H2SO4 chỉ thu được muối và nước. Ta dễ dàng chứng minh được công thức sau mmuối = m axit + 80. nPứ ( Với: n Pứ = n axit pứ ) - Theo công thức trên ta có mmuối = 2,81 80 (0,5 0,1) 6,81 (gam) Đáp án: A. Thầy hy vọng các em vận dụng tốt phương pháp này cho rất nhiều bài toán còn lại. Giáo viên: Nguyễn Tấn Trung Nguồn : Hocmai.vn
Tài liệu liên quan