Cầu cá nhân va cầu thị trường

Cầu cá nhân ?Tác động thu nhập và tác động thay thế ?Cầu thị trường ?Các ngoại tác hệ thống

pdf20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 6242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cầu cá nhân va cầu thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 1 Chương 4 Cầu cá nhân và cầu thị trường 10.9.2005 2 Đặng Văn Thanh Các chủ đề thảo luận „ Cầu cá nhân „ Tác động thu nhập và tác động thay thế „ Cầu thị trường „ Các ngoại tác hệ thống Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 2 10.9.2005 3 Đặng Văn Thanh Cầu cá nhân „ Xác định đường cầu của một cá nhân về một sản phẩm là chỉ ra những số lượng khác nhau của sản phẩm này mà người tiêu dùng sẽ mua khi giá của nó thay đổi (các yếu tố khác không đổi) „ Liệu giữa chúng có mối quan hệ nghịch biến như tiên nghiệm? 10.9.2005 4 Đặng Văn Thanh Tác động của sự thay đổi giá Thực phẩm (đơnvị/tháng) Quần áo (đơn vị/tháng) 4 5 6 U2 U3 A B D U1 4 12 20 Giả định: •I = $20 •PC = $2 •PF = $2, $1, $.50 10 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 3 10.9.2005 5 Đặng Văn Thanh Đường giá cả – tiêu dùng Tác động của sự thay đổi giá Thực phẩm (đơn vị/tháng) Quần áo (đơn vị/tháng) 4 5 6 U2 U3 A B DU1 4 12 20 Đường giá cả – tiêu dùng là tập hợp những phối hợp tối ưu khi giá một hàng hoá thay đổi, các yếu tố khác không đổi. 10.9.2005 6 Đặng Văn Thanh Tác động của sự thay đổi giá Đường cầu Đường cầu cá nhân chỉ ra số lượng một loại hàng mà người tiêu dùng sẽ mua ứng với mỗi mức giá của nó. Thực phẩm (Đơn vị/tháng) Giá thực phẩm H E G $2.00 4 12 20 $1.00 $.50 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 4 10.9.2005 7 Đặng Văn Thanh Tác động của sự thay đổi giá Hai đặc tính quan trọng của đường cầu 1) Độ thoả dụng có thể thay đổi khi di chuyển dọc theo đường cầu. 2) Ở mỗi điểm trên đường cầu, người tiêu dùng sẽ tối đa hóa thỏa dụng bằng cách thỏa mãn điều kiện là MRS bằng với tỷ giá của hai mặt hàng. 10.9.2005 8 Đặng Văn Thanh Tác động của sự thay đổi giá Thực phẩm (đơn vị/tháng) Giá thực phẩm H E G $2.00 4 12 20 $1.00 $.50 Đường cầu •E: Pf/Pc = 2/2 = 1 = MRS •G: Pf/Pc = 1/2 = .5 = MRS •H:Pf/Pc = .5/2 = .25 = MRS Khi giá giảm: Pf/Pc & MRS cũng giảm theo Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 5 10.9.2005 9 Đặng Văn Thanh Tác động của sự thay đổi thu nhập Thực phẩm (đơn vị/tháng) Quần áo (đơn vị/tháng) Đường thu nhập – tiêu dùng 3 4 A U1 5 10 B U2 D7 16 U3 Giả định: Pf = $1 Pc = $2 I = $10, $20, $30 Đường thu nhập – tiêu dùng là tập hợp những phối hợp tối ưu khi thu nhập thay đổi, các yếu tố khác không đổi. 10.9.2005 10 Đặng Văn Thanh Tác động của sự thay đổi thu nhập Thực phẩm (đơn vị/tháng) Giá thực phẩm Khi thu nhập tăng, từ $10 lên $20, lên $30,với giá cả cố định, đường cầu của người tiêu dùng sẽ dịch chuyển sang phải. $1.00 4 D1 E 10 D2 G 16 D3 H Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 6 10.9.2005 11 Đặng Văn Thanh Cầu cá nhân „ Những thay đổi về thu nhập „ Khi thu nhập gia tăng sẽ làm dịch chuyển đường ngân sách sang phải, tiêu dùng gia tăng dọc theo đường thu nhập – tiêu dùng. „ Đồng thời, thu nhập gia tăng sẽ làm dịch chuyển đường cầu sang phải. 10.9.2005 12 Đặng Văn Thanh Cầu cá nhân „ Khi đường thu nhập - tiêu dùng có độ dốc dương: „ Lượng cầu tăng khi thu nhập tăng. „ Độ co giãn của cầu theo thu nhập dương. „ Đây là hàng thông thường. Hàng thông thường - Hàng cấp thấp Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 7 10.9.2005 13 Đặng Văn Thanh Cầu cá nhân „Khi đường thu nhập - tiêu dùng có độ dốc âm: „ Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng. „ Độ co giãn của cầu theo thu nhập âm „ Đây là hàng cấp thấp. Hàng thông thường - Hàng cấp thấp 10.9.2005 14 Đặng Văn Thanh Hàng thông thường và hàng cấp thấp Hamburger (Đơn vị/tháng) Bít tết (Đơn vị/tháng) 15 30 U3 C Đường thu nhập – tiêu dùng tuy nhiên hamburger trở thành hàng cấp thấp khi đường thu nhập – tiêu dùng quay hướng vào trong, giữa B và C. 105 20 5 10 A U1 B U2 Cả hamburger và bít tết đều là hàng thông thường trong đoạn A và B... Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 8 10.9.2005 15 Đặng Văn Thanh Cầu cá nhân „ Đường Engel „ Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa lượng hàng hóa tiêu thụ với thu nhập. „ Nếu là hàng hóa thông thường, đường Engel có độ dốc dương (dốc lên). „ Nếu là hàng hóa cấp thấp, đường Engel có độ âm (dốc xuống). 10.9.2005 16 Đặng Văn Thanh Đường Engel Thực phẩm (Đơn vị/tháng) 30 4 8 12 10 Thu nhập ($/tháng) 20 160 Đối với hàng hóa thông thường, đường Engel dốc lên trên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 9 10.9.2005 17 Đặng Văn Thanh Đường Engel Đối với hàng cấp thấp, đường Engel dốc xuống Hàng cấp thấp Hàng thông thường Thực phẩm (đơn vị/tháng) 30 4 8 12 10 Thu nhập ($/tháng) 20 160 10.9.2005 18 Đặng Văn Thanh Cầu cá nhân 1) Hai hàng hóa là thay thế cho nhau nếu giá của một hàng hóa tăng (giảm) sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa kia tăng (giảm). 2) Hai hàng hóa được là bổ sung cho nhau nếu giá của một hàng hóa tăng (giảm) sẽ làm giảm (tăng) lượng cầu của hàng hóa kia. Hàng hóa thay thế và Hàng hóa bổ sung Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 10 10.9.2005 19 Đặng Văn Thanh Cầu cá nhân „ Hàng hóa thay thế và Hàng hóa bổ sung „ Nếu đường giá cả– tiêu dùng dốc xuống, hai hàng hóa này được xem là thay thế cho nhau. „ Nếu đường giá cả – tiêu dùng dốc lên, hai hàng hóa này được xem là bổ sung cho nhau. „ Hai hàng hóa có thể vừa bổ sung vừa thay thế nhau! 10.9.2005 20 Đặng Văn Thanh Tác động thu nhập và tác động thay thế Việc giảm giá của một hàng hóa sẽ có hai tác động: thay thế & thu nhập „ Tác động thay thế Người tiêu dùng có khuynh hướng mua nhiều hàng hóa có giá rẻ hơn, và mua ít hàng hóa có giá tương đối tương đối đắt hơn. „ Tác động thu nhập Sức mua thực của người tiêu dùng tăng lên khi giá của một hàng hóa giảm. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 11 10.9.2005 21 Đặng Văn Thanh Tác động thu nhập và tác động thay thế „ Tác động thay thế „ Tác động thay thế là sự thay đổi số lượng tiêu dùng của một hàng hóa gắn liền với thay đổi giá của hàng hóa đó với mức thỏa dụng không đổi. „ Khi giá của một hàng hóa giảm, tác động thay thế luôn làm tăng lượng cầu hàng hóa đó. 10.9.2005 22 Đặng Văn Thanh Tác động thu nhập và tác động thay thế „ Tác động thu nhập „ Tác động thu nhập là sự thay đổi số lượng tiêu dùng của một hàng hóa do sức mua thay đổi, với mức giá không đổi. „ Khi thu nhập thực tăng, lượng cầu hàng hóa có thể tăng hoặc giảm. „ Ngay cả đối với hàng hóa cấp thấp, tác động thu nhập ít khi ảnh hưởng mạnh hơn tác động thay thế. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 12 10.9.2005 23 Đặng Văn Thanh Tác động thu nhập và tác động thay thế: Hàng hóa thông thường Thực phẩm (đơn vị/tháng)O Quần áo (đơn vị/tháng) R F1 S C1 A U1 Tác động thu nhập, EF2, ( từ D sang B) giá tương đối vẫn không đổi nhưng sức mua tăng. Tác động thu nhập C2 F2 T U2 B Khi giá lương thực giảm, tiêu dùng tăng là F1F2 do người tiêu dùng di chuyển từ A sang B. ETổng tác động Tác động thay thế D Tác động thay thế, F1E, (từ điểm A tới D), giá tương đối thay đổi nhưng thu nhập thực (độ thỏa dụng) vẫn không đổi. 10.9.2005 24 Đặng Văn Thanh Đường cầu thông thường và đường cầu bù đắp Thực phẩm (đơn vị/tháng) Giá thực phẩm B A G Pf1 F1 E Đường cầu thông thườngPf2 F2 Đường cầu bù đắp Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 13 10.9.2005 25 Đặng Văn Thanh Thực phẩm (đơn vị/tháng)O R Quần áo (đơn vị/tháng) F1 SF2 T A U1 E Tác động thay thế D Tổng tác động Do thực phẩm là hàng cấp thấp, tác động thu nhập là nghịch biến. Tuy nhiên, tác động thay thế lớn hơn tác động thu nhập. B Tác động thu nhập U2 Tác động thu nhập và tác động thay thế: Hàng hóa cấp thấp 10.9.2005 26 Đặng Văn Thanh Tác động thu nhập và tác động thay thế „ Một trường hợp đặc biệt– Hàng Giffen „ Tác động thu nhập về lý thuyết là đủ lớn để tổng hai tác động làm lượng cầu giảm khi giá giảm, đường cầu dốc lên. „ Trường hợp này hiếm khi xảy ra và ít được quan tâm trong thực tế. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 14 10.9.2005 27 Đặng Văn Thanh Tác động của đánh thuế xăng dầu và trả lại tiền „ Giả định: „ Thu nhập = $9,000/ năm „ Giá xăng dầu = $1/gallon „ t = $0.5/gallon 10.9.2005 28 Đặng Văn Thanh Tác động của đánh thuế xăng dầu và trả lại tiền Tiêu thụ xăng (gallons/năm) Chi tiêu cho hàng hóa khác ($) A C •Xăng dầu = 1200 gallons •Chi tiêu khác = $7800 U2 1200 Đường ngân sách ban đầu BD U1 900 Sau khi có thuế xăng dầu E •Thuế: $.50/ gallon •Xăng dầu = 900 gallons J F H Sau khi có thuế xăng dầu cộng với việc trả lại tiền U3 •Trả lại $450 •Đường ngân sách mới •Mức thỏa mãn của người tiêu dùng xấu đi Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 15 10.9.2005 29 Đặng Văn Thanh Cầu thị trường Đường cầu thị trường „ Là đường thể hiện mối quan hệ giữa số lượng của một hàng hoá mà tất cả những người tiêu dùng trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức giá khác nhau của hàng hoá đó. „ Là tổng cộng của các đường cầu cá nhân Từ cầu cá nhân tới cầu thị trường 10.9.2005 30 Đặng Văn Thanh Xác định đường cầu thị trường 1 6 10 16 32 2 4 8 13 25 3 2 6 10 18 4 0 4 7 11 5 0 2 4 6 Giá Cá nhân A Cá nhân B Cá nhân C Thị trường ($) (Đơn vị) (Đơn vị) (Đơn vị) (Đơn vị) Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 16 10.9.2005 31 Đặng Văn Thanh Tổng hợp để có đường cầu thị trường Lượng 1 2 3 4 Giá 0 5 5 10 15 20 25 30 DB DC Đường cầu thị trường DA Đường cầu thi trường được xác định bằng cách cộng các đường cầu cá nhân . 10.9.2005 32 Đặng Văn Thanh Cầu thị trường „ Hai đặc điểm quan trọng 1) Đường cầu thị trường sẽ dịch chuyển sang phải khi có nhiều người tiêu dùng tham gia thị trường. 2) Các nhân tố tác động đến các đường cầu cá nhân sẽ cũng tác động đến đường cầu thị trường. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 17 10.9.2005 33 Đặng Văn Thanh Các ngoại tác hệ thống „ Cho tới giờ, chúng ta đã giả định rằng cầu của người tiêu dùng đối với một hàng hóa là độc lập với người tiêu dùng khác. „ Thực ra, cầu của một cá nhân có thể bị ảnh hưởng bởi một số người khác – những người đã mua hàng. „ Nếu trường hợp trên xảy ra, thì tồn tại ngoại tác hệ thống. 10.9.2005 34 Đặng Văn Thanh Các ngoại tác hệ thống „ Ngoại tác hệ thống thuận xảy ra nếu có nhiều người mua hơn hoặc lượng cầu của một cá nhân tăng lên khi lượng mua của những người tiêu dùng khác tăng. „ Ngoại tác hệ thống nghịch là trường hợp ngược lại. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 18 10.9.2005 35 Đặng Văn Thanh Các ngoại tác hệ thống „ Hiệu ứng trào lưu „ Điều này ám chỉ đến lòng khao khát theo mốt, là mong muốn có một hàng hóa do phần lớn những người khác đều có nó. „ Đây là mục tiêu chính của các chiến dịch tiếp thị và quảng cáo (đối với các sản phẩm đồ chơi, quần áo ). 10.9.2005 36 Đặng Văn Thanh Cầu Ngoại tác hệ thống thuận: hiệu ứng trào lưu Lượng Giá ($/sản phẩm) D20 20 40 60 80 100 D40 D60 D80 D100 Tác động giá đơn thuần $20 52 Tác động tâm lý đám đông Tuy nhiên do có nhiều người mua hơn, nó trở thành một trào lưu và lượng cầu sẽ tăng hơn nữa. $30 Giả sử giá giảm từ $30 xuống $20. Nếu không có hiệu ứng trào lưu, lượng cầu sẽ chỉ tăng tới 52.000 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 19 10.9.2005 37 Đặng Văn Thanh Các ngoại tác hệ thống „ Hiệu ứng thích chơi trội „Hiệu ứng thích chơi trội nói lên mong muốn được sở hữu những loại hàng riêng biệt và duy nhất. „Lượng cầu của một hàng loại hàng “chơi trội” càng nhiều hơn thì số người có nó càng ít hơn. 10.9.2005 38 Đặng Văn Thanh Ngoại tác hệ thống nghịch: Hiệu ứng thích chơi trội Lượng Giá ($/sản phẩm) Cầu 2 D2 $30,000 $15,000 14 Tác động giá đơn thuần Lượng cầu ban đầu là D2, khi người tiêu dùng cho rằng 2000 sẽ mua hàng hóa này. 4 6 8 D4 D6D8 Tuy nhiên, nếu người tiêu dùng cho rằng 4.000 người sẽ mua hàng hóa này, đường cầu sẽ dịch chuyển từ D2 sang D4 và do tâm lý thích chơi trội lượng cầu sẽ giảm. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Năm học 2005 - 2006 Kinh tế Vi mô Bài phát 4 Đặng Văn Thanh 10/09/2005 20 10.9.2005 39 Đặng Văn Thanh Ngoại tác hệ thống nghịch: Hiệu ứng thích chơi trội Lượng 2 4 6 8 Đường cầu là ít co giãn do hàng hóa có tính “chơi trội”, lượng cầu sẽ giảm nhiều nếu càng có nhiều người mua hàng. Do đó lượng bán sẽ giảm. Ví dụ: Đồng hồ Rolex. Giá (S/sản phẩm) D2 $30,000 $15,000 14 D4 D6D8 Cầu Tác động giá đơn thuần Tác động thích chơi trội Tác động ròng