Câu hỏi ôn tập dùng cho hình thức thi vấn đáp - Học phần: Luật hiến pháp Việt Nam 1

CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1 1. Trình bày đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam. 2. Trình bày phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam. 3. Phân tích quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam. 4. Trình bày các chủ thể quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam. 5. Trình bày nguồn của luật Hiến pháp Việt Nam. 6. Hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam bao gồm các chế định nào? 7. Phân tích vị trí của ngành luật Hiến pháp Việt Nam trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 8. Trình bày khái niệm Hiến pháp. 9. Trình bày mối quan hệ giữa cách mạng tư sản và Hiến pháp tư sản.

pdf6 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập dùng cho hình thức thi vấn đáp - Học phần: Luật hiến pháp Việt Nam 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1 1. Trình bày đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam. 2. Trình bày phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam. 3. Phân tích quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam. 4. Trình bày các chủ thể quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam. 5. Trình bày nguồn của luật Hiến pháp Việt Nam. 6. Hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam bao gồm các chế định nào? 7. Phân tích vị trí của ngành luật Hiến pháp Việt Nam trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 8. Trình bày khái niệm Hiến pháp. 9. Trình bày mối quan hệ giữa cách mạng tư sản và Hiến pháp tư sản. 10. Trình bày các dấu hiệu cơ bản của Hiến pháp tư sản. 11. Trình bày khái quát sự ra đời và phát triển của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa. 12. Trình bày các dấu hiệu cơ bản của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa. 13. Làm sáng tỏ nhận định sau: Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là luật cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa. 14. Làm sáng tỏ nhận định sau: Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất. 15. Trình bày khái quát tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng Tám năm 1945. 16. Trình bày khái quát nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1946. 17. Trình bày ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946. 18. Trình bày khái quát nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959. 19. Trình bày khái quát nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980. 20. Phân tích hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992. 21. Trình bày khái quát ý nghĩa của Hiến pháp năm 1992. 22. Trình bày một số đặc trưng cơ bản của lịch sử lập hiên Việt Nam. 23. Trình bày khái niệm quyền lực nhân dân và các hình thức thực hiện quyền lực nhân dân. 24. Trình bày khái niệm và những đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 25. Trình bày khái quát vị trí, vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị. 26. Trình bày khái quát vị trí, vai trò của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị. 27. Trình bày khái quát vị trí, vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị. 28. Trình bày khái quát chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước. 29. Trình bày khái quát các hình thức sở hữu ở nước ta. 30. Trình bày khách thể và cơ sở pháp lý để hình thành sở hữu toàn dân. 31. Trình bày chủ thể, khách thể và cơ sở pháp lý để hình thành sở hữu tập thể. 32. Trình bày khái quát các thành phần kinh tế ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 33. Trình bày các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế. 34. Trình bày khái quát chính sách phát triển nền văn hóa Việt Nam. 35. Phân tích mục đích phát triển nền giáo dục Việt Nam. 36. Trình bày khái quát chính sách phát triển nền giáo dục Việt Nam. 37. Phân tích mục đích phát triển khoa học và công nghệ. 38. Trình bày khái quát chính sách phát triển khoa học và công nghệ. 39. Trình bày chính sách đối ngoại của Nhà nước ta. 40. Trình bày nội dung cơ bản của chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia. 41. Phân tích khái niệm quốc tịch trong pháp luật Việt Nam. 42. Hãy nêu các giấy tờ có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam. 43. Trình bày các điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam. 44. Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ gì? 45. Trình bày các trường hợp được trở lại quốc tịch Việt Nam. 46. Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ gì? 47. Trình bày căn cứ mất quốc tịch Việt Nam. 48. Trình bày căn cứ thôi quốc tịch Việt Nam. 49. Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ gì? 50. Trình bày căn cứ và trình tự, thủ tục tước quốc tịch Việt Nam. 51. Trình bày căn cứ và trình tự, thủ tục hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam. 52. Trình bày những quy định của Điều 35 Luật quốc tịch về quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam. 53. Trình bày quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam và quốc tịch của con nuôi chưa thành niên 54. Phân tích khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 55. Trình bày khái quát sự phát triển của chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 56. Hãy nêu những nguyên tắc Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 57. Trình bày các quyền cơ bản của công dân về chính trị. 58. Hãy nêu các quyền cơ bản của công dân về kinh tế, văn hóa, xã hội. 59. Trình bày các quyền tự do dân chủ của công dân. 60. Trình bày các nghĩa vụ cơ bản của công dân. Lưu ý: Các câu hỏi trên là những câu hỏi có trong đề thi vấn đáp. Ngoài những câu hỏi này, trong khi hỏi thi các giảng viên có quyền đặt những câu hỏi phụ có liên quan đến kiến thức mà sinh viên được học trong chương trình. Giảng viên Ths. Trần Việt Dũng
Tài liệu liên quan