Câu hỏi ôn tập lịch sử Đảng

1. Tác dụng của LĐ SX đvs ltụ NAQ trg quá trình Ng` đi tìm đg` CM giải phóng dtộc? NAQ sinh ra trg hoàn cảnh nước mất nhà tan, ND lầm than, cơ cực lại sớm tiếp xúc vs n` nhà CM đương thời; sống trên quê hương có truyền thống đtranh bất khuất. Đặc biệt, Ng` đã đc chứng kiến sự thất bại của hàng loạt các cuộc đtranh cuối TK XIX, đầu TK XX. Điều này hun đúc nên lòng yêu nước thương dân và quyết tâm đi tìm đg` cứu nước mới ở Ng~ Tất Thành. Ng` đã đến các nước phương Tây và lấy LĐ làm phương tiện: + năm 1911: ng` thanh niên NTT xin làm phụ bếp cho 1 tàu buôn Pháp ra nước ngoài để tìm hiểu xem họ làm ntn để về nước giúp đồng bào mình. + năm 1911 – 1917: Ng` làm n` nghề khác nhau: phụ bếp, cào tuyết, sửa ảnh, viết báo để kiếm sống và khảo sát CM TG.  chính nhờ LĐ giúp: - Ng` nắm bắt dc thực tiễn CM - Giúp Ng` tích lũy vốn trị thức phong phú trg quá trình LĐ - Giúp Ng` hiểu rõ dc bản chất của CN đế quốc thực dân. - Giúp Ng` khảo sát tình trang các dtộc.

doc19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập lịch sử Đảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vì sao ltụ NAQ lựa chọn nước Pháp để tìm đg` CM giải phóng dtộc? Ng` đã chứng kiến sự thất bại của hàng loạt các cuộc đtranh cuối TK XIX đầu TK XX. - Cuối TK XIX: các cuộc k/ng~ vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần Vương” do các sĩ phu, văn thâm lãnh đạo đều thất bại. Chứng tỏ hệ tư tưởng PK đã tỏ ra lỗi thời. - Đầu TK XX: ảnh hưởng trào lưu cải cách của Nhật Bản, TQ tràn vào VN, xu hướng dân chủ tư sản xuất hiện. Vd: + chủ trương cầu ngoại viện, dùng bạo lực để khôi phục độc lập của PBC đã thất bại. + chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ”, khai dân trí, chấn dân khí của PCT ko thành công. Ng` nhận thấy ( con đg` CMTS ko thể đưa lại độc lập cho ND mình. Cuối TK XIX, đầu TK XX, dưới ách thống trị của TD Pháp, XH VN xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn dtộc và mâu thuẫn giai cấp. TRg đó mâu thuẫn dtộc là mâu thuẫn chủ yếu. ( Pháp là kẻ thù chủ yếu của VN – kẻ thù đang trực tiếp cai trị đất nước mình. Năm 1789, Bản Tuyên ngôn nhân q` và dân q` của P nêu lên khẩu hiệu: “Tự do, bình đẳng, bác ái” ( Ng` muốn sang tìm hiểu sự thật của khẩu hiệu kẻ thù nêu. Pháp là nơi có nền văn minh pt – qh của nền điện ảnh. Tác dụng của LĐ SX đvs ltụ NAQ trg quá trình Ng` đi tìm đg` CM giải phóng dtộc? NAQ sinh ra trg hoàn cảnh nước mất nhà tan, ND lầm than, cơ cực lại sớm tiếp xúc vs n` nhà CM đương thời; sống trên quê hương có truyền thống đtranh bất khuất. Đặc biệt, Ng` đã đc chứng kiến sự thất bại của hàng loạt các cuộc đtranh cuối TK XIX, đầu TK XX. Điều này hun đúc nên lòng yêu nước thương dân và quyết tâm đi tìm đg` cứu nước mới ở Ng~ Tất Thành. Ng` đã đến các nước phương Tây và lấy LĐ làm phương tiện: + năm 1911: ng` thanh niên NTT xin làm phụ bếp cho 1 tàu buôn Pháp ra nước ngoài để tìm hiểu xem họ làm ntn để về nước giúp đồng bào mình. + năm 1911 – 1917: Ng` làm n` nghề khác nhau: phụ bếp, cào tuyết, sửa ảnh, viết báo… để kiếm sống và khảo sát CM TG. chính nhờ LĐ giúp: Ng` nắm bắt dc thực tiễn CM Giúp Ng` tích lũy vốn trị thức phong phú trg quá trình LĐ Giúp Ng` hiểu rõ dc bản chất của CN đế quốc thực dân. Giúp Ng` khảo sát tình trang các dtộc. Đk khách quan góp phần để ltụ NAQ tiếp thu CN MLN. Giữa T7/1920, NAQ đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất n~ luận cương về vấn đề dtộc và thuộc địa” của V.I.Lênin đăng trên báo “Nhân đạo” của Đảng XH Pháp. Luận cương của Lê nin đã giúp NAQ khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dtộc phải đi theo con đg` CMVS – con đg` mà NAQ mất n` năm tìm kiếm, nay đã giải đáp đc n~ suy nghĩ, thắc mắc, trăn trở. NAQ tiếp thu CM MLN trg hoàn cảnh TG có sự chuyển biến mạnh mẽ: + Mâu thuẫn giữa dtộc thuộc địa và CN TD => ptrào giải phóng dtộc các nước đế quốc vs nhau. + ptrào công nhân qtế pt mạnh đòi hỏi phải có 1 lí luận khoa học ra đời đó chính là CN MLN. + CM T10 năm 1917 nổ ra và giành thắng lợi ( CN MLN từ lí luận ( hiệ thực ( NAQ tin tưởng CM T10, tìm hiểu rõ CN MLN. CM VN thời kì cuối TK XIX – đầu TK XX khủng hoảng về đg` lối cứu nước. + hệ tư tưởng PK bị lỗi thời (các cuộc k/ng~ theo khẩu hiệu “Cần Vương” đều thất bại). + khuynh hướng TS (như PBC, PCT) đều ko đáp ứng đc yêu cầu của lsử. ( cần tìm 1 con đg` giải phóng dtộc mới. 4. Nhân tố giữ vtrò quyết định việc ltụ NAQ tiếp thu CN MLN để tìm ra con đg` CM đúng đắn. Nhân tố chủ quan - Xuất phát từ quá trình bôn ba tìm đg` cứu cước, NAQ chuyển từ 1 ng` yêu nước chống TD đã trở thành ng` CS – ng` chiễn sĩ CM qtế - ng` đầu tiên tiếp thu CN MLN và tìm ra con đg` cứu nước mới đúng đắn cho dtộc VN. - Ng` sinh ra trg hoàn cảnh nước mất nhà tan lại sớm tiếp xúc vs n` nhà CM đương thời, sống trên quê hương có truyền thống đtranh bất khuất. Đặc biệt Ng` đã chứng kiến sự thất bại của hàng loạt các cuộc đtranh cuối TK XIX, đầu TK XX nên luôn có khát vọng giải phóng dtộc khỏi ách áp bức. - Tư chất HCM: là sự nhạy cảm về ctrị: cách nhìn nhận, đánh giá các sự vật, hiện tượng xung quanh đồng thời; Ng` có tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo; bản lĩnh kiên định, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi. - Trg quá trình tìm đg` cứu nước, HCM khám phá các quy luật vận động XH, tổng hợp vốn tri thức khái quát thành lí luận, đem lí luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn. - Tư tưởng CN yêu nước trg HCM và CN MLN có cùng bản chất: đều có tính CM tính nhân văn tính dân chủ nhằm giải phóng giai cấp, XH, con ng` 1 cách triệt để Tại sao nói con đg` CM mà ltụ NAQ lựa chọn là đúng đắn? Ngày 25/12/1920, tại ĐH lần thứ XVIII của Đảng XH Pháp, NAQ bỏ phiếu tán thành gia nhập Qtế CS và thành ĐCS Pháp. NAQ trở thành ng` Đảng viên CS VN đầu tiên và là ng` tham gia sáng lập ĐCS Pháp. Vs quyết định này, chứng tỏ NAQ đã lựa chọn con đg` CMVS cho cuộc đtranh giải phóng dtộc VN. Sự lựa chọn con đg` CMVS là đúng đắn vì: Về lực lg CM: Cuối TK XIX, đầu TK XX, các nhà CM kêu gọi ND chống Pháp giành độc lập nhưng ko chú ý đúng mức đến q` lợi của ND, đặc biệt là đa số nông dân (mà XH VN lúc này giai cấp nông dân chiếm 90% dân số) nên ko lôi cuốn đc đông đảo ND tham gia. ( CMVS xđ: lực lg CM nòng cốt là công nhân và nông dân. Về lực lg lãnh đạo và phương pháp CM: Cuối TK XIX, đầu TK XX, ptrào chống TD Pháp của ND ta pt mạnh song đều thất bại vì thieesy 1 đg` lối CM đúng đắn. Yêu cầu cấp bắc lúc này là phải có ng` lãnh đạo, có đg` lối đúng đắn ( đó là ĐCS mà nòng cốt là liên minh công-nông. Trc đó, n~ ng` lãnh đạo phạm phải 1 sai lầm về phương pháp CM. Như: ptrào Cần Vương - lẻ tẻ, dùng chiến thuật thủ hiểm dễ bị tiêu diệt; PBC dùng vũ lực nhưng lại dựa vào bên ngoài; còn PCT lại dùng biện pháp cải lương. Tuy nhiên, đi đến con đg` CMVS, NAQ kết luận: “Muốn đc giải phóng, các dtộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng bản thân mình”. Tính triệt để Xóa bỏ mọi áp bức bất công Con đường CMVS mà NAQ lựa chọn đã đc đưa vào thực tiễn. Đó là sự thắng lợi của CM T10 Nga (vận dụng lí luận CN MLN). Kết quả của cuộc CM này đã đem lại lợi ích cho đại đa số ND LĐ ( đáp ứng đc nguyện vọng cho họ Có hệ tư tưởng, học thuyết đúng đắn: CN MLN. ĐCS VN ra đời là tất yếu. ĐCS VN ra đời xuất phát từ chính yêu cầu CM VN: Bối cảnh TG: + CN TB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc q`: vừa bóc lột ND LĐ trg nước, vừa đi xâm lược và áp bức ND các nước thuộc địa. => mâu thuẫn gay gắt giữa dtộc thuộc địa và CN TD Các nước đế quốc ( ptrào giải phóng dtộc diễn ra mạnh mẽ. + Ảnh hưởng của CN MLN: ptrào công nhân pt mạnh, đòi hỏi cso 1 lí luận khoa học ra đời. CN MLN ra đời đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng ND các nước thuộc địa vào ptrào CS => ptrào yêu nước và ptrào CN pt mạnh đi theo khuynh hướng CMVS. + năm 1917, CM T10 Nga diễn ra và giành thắng lợi – mở đầu cho thời đại CM chống đế quốc, giải phóng dtộc, thúc đẩy sự ra đời của n` ĐCS (TQ, NB, Mĩ, Anh, Pháp…) + T3/1919, Qtế CS đc thành lập và truyền bá tư tưởng CN MLN vào VN dẫn đến sự ra đời của ĐCS VN. Hoàn cảnh trg nước: + XH VN đặt dưới ách thống trị của TD pháp ( XH VN xuất hiện 5 giai cấp: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, tư sản, địa chủ. XH tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản: dtộc VN >< TD Pháp Nông dân >< địa chủ, PK Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa dtộc VN vs TD Pháp vừa cơ bản vừa chủ yếu. + ptrào yêu nước theo khuynh hướng pt và diễn ra sôi nổi vào cuối TK XIX đầu TK XX song đều thất bại vì ko có đg` lối CM đúng đắn ( khủng hoảng đg` lối cứu nước. + ptrào yêu nước theo khuynh hướng VS. ĐCS VN ra đời đã có sự chuẩn bị của NAQ về mặt tư tưởng, ctrị, tổ chức. tìm ra con đg` cứu nước đúng đắn: CMVS về tư tưởng: truyền bá CN MLN vào VN tổ chức: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. hình thành hệ thống trg tổ chức từ TW đến địa phương ctrị: tác phẩm “Đg` Cách Mệnh” (tập hợp các bài giảng của NAQ ở lớp huấn luyện ctrị của Hội VN CM TN). Sự ra đời của Qtế CS và hàng loạt ĐCS các nước TG Xuất phát sự cần thiết hợp nhất của 3 tổ chức CS cuối năm 1929. Đó là: An Nam CS Đảng (T8/1929), Đông Dương CS Đảng (T6/1929), Đông Dương CS liên đoàn (T9/1929). Sự ra đời của 3 tổ chức CS lúc bấy giờ là 1 xu thế khách quan của CM giải phóng dtộc ở VN. Nhưng các tổ chức CS đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, thậm chí công kích lẫn nhau làm cho otr CM trg nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn ( yêu cầu hợp nhất thành 1 Đảng duy nhất. 7. Vì sao vừa mới ra đời Đảng đã lãnh đạo được cao trào CM 30-31? Đảng đã có quá trình chuẩn bị + T6/1925, NAQ lập Hội VN CM TN (tiền thân của ĐCS) nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại, kịch liệt tranh đấu để đánh đổ CN ĐQ và tay sai để tự cứu lấy mình. + Đg` lối của Đảng đc truyền bá vào VN: đặc biệt là tác phẩm Đg` Cách Mệnh (xuất bản 1927); báo “TN”, chủ trương “VS hóa”,… + Năm 1929, đào tạo đc khoảng 1700 hội viên + Hội đã xây dựng tổ chức cơ sở của mình hấu khắp cả nước, từ TW đến cơ sở. Đảng lãnh đạo ptrào 30-31 đáp ứng đc nguyện vọng của đại đa số quần chúng nhân dân. Cao trào 30-31 có yếu tố tự phát (khi bị TD Pháp bóc lột ( ND ta vùng lên đtranh đòi tăng lương, giảm giờ làm) ( khi Đảng lãnh đạo ptrào chuyển từ tự phát sang tự giác. 8. Tại sao Xô Viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao trg ptrào CM 1930 – 1931? Xô Viết – Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của ptrào CM 30-31. Tuy chỉ tồn tại đc 4-5 tháng, nhưng nó là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng ND trg cả nước. Về quy mô cuộc đtranh/ bình diện: + Vùng rộng lớn các tỉnh, huyện Nghê An – Hà Tĩnh + diễn ra rất n` cuộc đtranh (gần 130 cuộc đtranh từ các làng, xã, tổng, huyện từ 2 tỉnh NA – HT) + lôi kéo đông đảo ptrào của quần chúng công – nông Tính chất quyết liệt nhất vì đây là ptrào duy nhất từ trc đến nay theo khuynh hướng đtranh ctrị và vũ trang. Mang tính CM triệt để. Bởi, ptrào 30-31 + đập tan đc chính q` địch ở địa phương. + ban bố chính sách cải thiện đời sống ND chia ruộng đất công Bãi bỏ thuế thân Xóa nợ, đắp đê… ( đáp ứng đc nguyện vọng của quần chúng ND + giành chính q` về tay công – nông + Liên minh công – nông ra đời ( khẳng định vtrò của nó. Qua ptrào này, Đảng đúc kết được n` bài học quý báu: + công tác tư tưởng + xây dựng khối liên minh công – nông và mặt trận thống nhất. + kết hợp phương pháp đtranh: ctrị + vũ trang + vấn đề giành và giữ chính q` 9. Tại sao Đảng chủ trương đtranh đòi dân sinh dân chủ trg thời kì 36-39? Đảng đã có sự chuẩn bị về lực lg lãnh đạo Đảng đã thực sự trưởng thành: + Về mặt ctrị: Đảng đề ra đg` lối trg việc chuyển hướng chỉ đạo nvụ ctrị trc tình hình mới. Đảng xđ: Khẩu hiệu: Ủng hộ MT ND Pháp Kẻ thù: bọn phản động, tay sai Nhiệm vụ: chống phát xít, nguy cơ war, đòi tự do, dân sinh, dân chủ,… Phương pháp: kết hợp công khai và bí mật Hợp pháp và bất hợp pháp Tập hợp lực lg: thành lập MT thống nhất ND phản đế Đông Dương. Sau đó đến T3/1938 đổi tên thành MT Dân chủ Đông Dương. Đồng thời pt đội ngũ Đảng viên + Về mặt tổ chức: Tổ chức Đảng đc khôi phục từ T3/1935 Hệ thống đc củng cố, kiện toàn từ TW đến cơ sở Đội ngũ Đảng viên pt về mặt số lượng. + Uy tín của Đảng ngày càng đc mở rộng Bài học linh nghiệm trg sự lãnh đạo của Đảng: + Xây dựng MT + Hình thức, phương pháp đtranh Sự chuẩn bị của Đảng về lực lượng CM lực lg CM đc củng cố, kiện toàn tập hợp đc lực lg CM 1 cách đông đảo ( việc thành lập MT sức mạnh cũng như ựi trí, vtrò của khối liên minh công – nông. Ý thúc, kinh nghiệm đtranh của ND ( q` lợi ND Đảng phân hóa đc kẻ thù của CM. Để từ đó, Đảng tập trung đc lực lg chống phản động thuộc địa, tay sai, đồng thời lợi dụng đc mâu thuẫn trg hàng ngũ kẻ thù. 11. Vì sao Đảng chủ trương thành lập MT Việt Minh? Hoàn cảnh: War TG lần thứ 2 ngày càng mở rộng, Nhật mở rộng war câm lược Đông Nam Á. ND VN trg tình cảnh “1 cổ 2 tròng” làm cho mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa ND ta vs phát-xít, tay sai. ND ta vừa đc giác ngộ CM, n` cuộc đtranh bùng nổ báo hiệu hời cơ giành chính q` có lợi cho ta Ltụ NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc CM VN, chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng tại Pác Bó (Cao Bằng) ngày 10 ( 19/05/1941. Tại Hội nghị, quyết định thành lập MT VN độc lập Đồng Minh (MT VM) Lí do: Căn cứ vào tình hình Đông Dương ( cần phải giải quyết vấn đề dtộc trg khuôn khổ từng nước Đông Dương ( MT VM ra đời thay cho MT thống nhất dtộc phản đế Đông Dương MT VM ra đời chính là sự tập hợp lực lg khôn khéo, mềm dẻo: Liên hiệp các tầng lớp, giai cấp, cá nhân yêu nước ở VN ko phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, xu hướng ctrị để giải phóng dtộc. 12. Tác dụng của ptrào phá và cướp kho thóc của Nhật đvs sự nghiệp CM? Hoàn cảnh: Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Nhật bản đã hoàn toàn độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, bòn rút tiền của ND ra và đàn áp dã man n~ ng` CM. ( Hội nghị quy định phát động 1 “cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng k/ng~” ( Đặc biệt, ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, trc thực tế nạn đói đang diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của Pháp – Nhật. Đảng đề ra khẩu hiệu “phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói”. Tác dụng ptrào này: - Khẩu hiệu đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách nhất của nông dân nên tạo thành ptrào đranh mạnh mẽ chưa từng có ( tăng cường lực lượng CM. - Vạch mặt âm mưu của phát-xít Nhật ( nâng cao lòng căm thù giặc trg quần chúng ND. - Nâng cao niềm tin của ND vào sự lãnh đạo của Đảng, của MT VM - Dự báo 1 thời cơ CM (xuất hiện khi Nhật mất nước). Đó là khi xuất hiện 1 trg 3 tình huống sau: + chính quyền CM của ND Nhật thành lập + Nhật hoàng lật đổ ( Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang. + Nhật đại bại trc phe Đồng Minh Hơn nữa, có thể quân Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương vs danh nghĩa vào giải giáp phát-xít. Nhật theo Hội nghị Pôt-xđam nên lực lg CM lúc này cần phải cảnh giác ko tiếp quân Đồng Minh, tránh trường hợp bất lợi cho ta để đi đến mọi việc làm mau lẹ, gấp rút. 13. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của we” đã dự báo thời cơ CM nước ta Thời cơ là j? Đó là sự kết hợp của các yếu tố chủ quan và khách quan, để để độ chín muồi. Thời cơ xuất hiện khi kẻ thù suy yếu Lực lg CM sẵn sàng Đảng chuẩn bị mọi mặt Hoàn cảnh của chỉ thị: Đang trg lúc Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ TW Đảng họp tại Đình Bảng (Từ Sơn – Bắc Ninh). Ngày 12/8/1945, Ban Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của we” Nội dung bản chỉ thị: Bản chỉ thị nhận định: cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng ctrị sâu sắc, nhưng n~ đk tổng k/ng~ chưa chín muồi, phát-xít Nhật trở trành kẻ thù chính của ND Đông Dương. Khẩu hiệu “đánh đuổi Pháp – Nhật” đc thay = khẩu hiệu “đánh đuổi phát-xít Nhật” Dự báo thời cơ của chỉ thi: Chỉ thị dự báo 3 cơ hội: CM Nhật thành công dẫn đến việc ND Nhật giành chính q`. Theo Hội nghị Pôt-xđam, quân Đồng Minh vs danh nghĩa vào Đông Dương giải phóng phát-xít Nhật ( Nhật sẽ thất bại Đảng đã chuẩn bị việc xây dựng lực lg vũ trang 14. N~ hạn chế của luận cương ctrị và nguyên nhân của hạn chế đó. Hoàn cảnh: Giữa lúc ptrào CM của quần chúng đang diễn ra quyết liệt, BCH TW lâm thời của ĐCS VN họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (TQ) vào T10- 1930. Hội nghị thông qua Luận cương ctrị của Đảng do Trần Phú soạn thảo N~ hạn chế của luận cương ctrị: - chưa nêu đc mâu thuẫn chủ yếu của XH Đông Dương: giữa các dtộc Đông Dương vs đế quốc, TD nên ko đưa đc ngọn cờ dtộc lên hàng đầu mà nặng nề về đtranh giai cấp và CM ruộng đất. - ko thấy đc kẻ thù chủ yếu của dtộc Đông Dương. - đánh giá ko đúng khả năng CM của tầng lớp tiểu tư sản; khả năng chống đế quốc, PK ở mức độ nhất định của tầng lớp tư sản dtộc; khả năng lôi kéo 1 bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia MT dtộc. - ko đề ra đc 1 chiến lược liên minh dtộc và giai cấp rộng rãi nên ko tập hợp đc MT dtộc. - chủ trương thành lập NN Liên bang Đông Dương (theo NN Liên bang Xô Viết) dập khuôn, máy móc nên thủ tiêu q` tự quyết của dtộc. Nguyên nhân của n~ hạn chế trên: Chưa tìm ra đc và nắm vững n~ đặc điểm của XH thuộc địa nửa PK. Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dtộc và giai cấp trg CM ở thuộc địa. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng “tả” của Qtế CS và 1 số ĐCS. 15. Qua phong trào dân chủ 36-39, Đảng ta đã thật sự trưởng thành. Về mặt ctrị: Đảng để ra đc Đg` lối trg việc chuyển hướng chỉ đạo nhiệm vụ ctrị trg tình hình mới: kẻ thù: bọn phản đọng, tay sai nhiệm vụ: chống phát-xít, chống nguy cơ war, đòi tự do, dân chủ, dân sinh, cơm áo, hòa bình. Khẩu hiệu: ủng hộ MT ND Pháp. Xây dựng lực lượng: thành lập MT ND phản đế Đông Dương, đến T3/1938 đổi tên thành MT DC Đông Dương. Phương pháp đtranh: kết hợp: công khai và bí mật Hợp pháp và bất hợp pháp Về tổ chức: Đến T3/1935, các tổ chức Đảng và ptrào quần chúng đc phục hồi. Đảng đã khôi phục, củng cố, kiện toàn đc hệ thống tổ chức từ TW đến địa phương. Đội ngũ cán bộ, Đảng viên đc rèn luyện và ngày càng trưởng thành. Uy tín của Đảng ngày cnafg đc mở rộng: Ptrào DC 36-39 đc tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng đc đông đảo quần chúng trên khắp cả nước tham gia. Qua ptrào, quần chúng đc giác ngộ về ctrị, tham gia vào MT dtộc TN, trở thành lực lượng hùng hậu của CM. 16. Ptrào dân chủ 36-39 đã tổ chức, rèn luyện lực lg CM. Sau ptrào dân chủ 36-39, lực lg CM từng bước đc củng cố và kiện toàn: - Tập hợp đc lực lg thông qua Mặt trận: Để thực hiện nhiệm vụ trc mắt của CM, BCH TW quyết định thành lập Mặt trận ND phản đế. Mặt trận ND phản đế đã tập hợp lực lg CM trg mọi giai cấp, dtộc, đảng phái, đoàn thể ctrị, XH và tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau vs nòng cốt là liên minh công – nông (sau này đã đổi thành Mặt trận Dân chủ ĐD). - Khẳng định vtrí, vtrò của khối liên minh công – nông – binh trg mặt trận. - Có bước trưởng thành về kinh nghiệm đtranh của ND: ND đc hướng dẫn đtranh giành chính q` hàng ngày, thích ứng kịp vs các hình thức tổ chức và đtranh linh hoạt; tích lũy, rèn luyện và tự tạo cho mình n~ kinh nghiệm đtranh để tham gia chiến đấu, giành độc lập dtộc. 17. Tại sao Đảng chủ trương hòa vs quân Tưởng khi chúng vào m.Bắc nước ta? Hoàn cảnh: Trg hoàn cảnh phải đối phó vs dã tâm xâm lược trở lại của TD Pháp ở Nam Bộ, sự uy hiếp của quân Trung Hoa Dân quốc ở ngoài Bắc hòng lật đổ chính q` CM, Đảng, chính phủ. Chủ tịch HCM vạch rõ: tránh trường hợp mình phải đói phó vs n` kẻ thù cùng 1 lúc, từ đó chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột vs Tưởng. Lí do: - Thực lực CM nước ta bé nhỏ, non yếu do vừa mới giành đc chính q` mà phải đối phó vs n` kẻ thù nên cần phải tập trung sức chống kẻ thù chủ yếu lúc này là TD Pháp xâm lược. - Tránh điều bất lợi các nước Đồng minh viện cớ tiêu diệt CM we ( Tưởng – Pháp bắt tay nhau tiêu diệt CM VN. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pôt-xđam (từ ngày 17/7 – 2/8/1945) việc giải giáp quân đội ở Đông Dương đc giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân Tưởng vào phía Bắc Lợi dụng mâu thuẫn trg hàng ngũ kẻ thù để khoét sâu sự tranh chấp về q` lợi Đông Dương giữa 2 tập đoàn đế quốc Anh – Pháp vs Nhật – Tưởng. Lợi dụng thời gian này, nội bộ quân Tưởng đang có sự mâu thuẫn giữa n~ tên cầm đầu tập đoàn quân ở m.Nam vs Tưởng Giới Thạch. 18. N~ biện pháp Đảng đưa ra để hòa vs Tưởng Ngoại giao: Nêu khẩu hiệu: “Hoa - Việt thân thiện” Quân sự: phương châm: “Tiêu cực đề kháng” tức là ko gây xung đột vs Tưởng. Lực lg vũ trang của ta cần phải đóng xa lực lg quân Tưởng đóng. Ktế: chấp nhận cung cấp lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng và 1 số q` lợi khác cho bọn cầm đầu. Ctrị: nhường 70 ghế cho bọn Việt cách, Việt quốc vào QH ko qua bầu cử trg đó có 4 ghế Bộ trưởng Bộ Ktế, Ngoại giao, Canh nông, XH và giữ lại Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp và Bộ GD. 19. Tại sao ta hòa hợp vs Pháp? - Khẳng định: đây là sách lược lớn của Đảng ta. “Hòa vs Pháp để đuổi tưởng về nước” - Pháp và Tưởng đã nhân nhượng vs nhau về 1 số q` lợi thông qua Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) tại Trùng Khánh. Theo đó, Tưởng nhường Pháp, cho phép Pháp ra m.Bắc Đông Dương để thay thế quân Tưởng. - CM TQ đang pt, quân Tưởng về nước để đối phó vs lực lg CM TQ. 20. Giới thiệu n~ mốc lsử (trg năm 1946) đàm phán hòa hoãn giữa ta và Pháp. - Ngày 6/3/1946, tại HN, Chủ tịch HCM thay mặt Chính phủ VN DCCH kí vs G. Xanh tơ ni – đại diện Chính phủ Pháp hản Hiệp định sơ bộ. - Ngày 6/7/1946, cuộc đàm
Tài liệu liên quan