Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương

2.So sánh vi phạm hành chính và tội phạm hình sự a.Tính chất: - tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự,do người có năng lực TNHS cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ - vi phạm hình sự là các hành vi trái pháp luật do các cá nhân,tổ chức có năng lực hình sự cố ý hoặc vô ý xâm hại quy tắc nhà nước trong các lĩnh vực đời sống xã hội mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải sử phạm hành chính - -vi phạm hành chính không gây nguy hiểm cho xã hội cao như tội phạm Khác: + thủ tục xử lí vi phạm hành chính gồm thủ tục đơn giản và thủ tục đầy đủ được tiến hành đa phần nhanh chóng có thể ngay sau khi vi phạm xảy ra còn thủ tục xử lí vi phạm hình sự được tiến hành theo trình tự đặc biệt theo quy định đặc biệt mà cơ quan tố tụng phải thực hiện thường mất nhiều thời gian hơn nhiều so với thủ tục xử lí vi phạm pháp luật hành chính. + thời hạn ra quyết định xử phạt hành chính ngắn đối với vụ việc phức tạp là 30 ngày,nếu cần xác minh thêm cũng cần 30 ngày nữa.Thời hạn ra quyết định xử phạt hình xử phạt hình sự lâu hơn nhiều tùy thuộc vào tình tiết vụ án. b.Văn bản quy định: - Tội phạm quy định trong bộ luật hình sự,hành vi nào là hành vi phạm tội được bộ luật hình sự quy định - vi phạm hành chính được quy định trong pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính c.Đối tượng xâm hại: - tội phạm:chủ yếu xâm hại trong các lĩnh vực của xã hội - vi phạm hành chính:các vi phạm chủ yếu xảy ra trong các lĩnh vực của quản lí nhà nước,trật tự quản lí nhà nước trên mọi đời sống xã hội d.Hình thức xử lí: - tội phạm: có hình thức tăng nặng và giảm nhẹ được áp dụng trong quyết định hình phạt - vi phạm hành chính không có hình thức tăng nặng giảm nhẹ

docx10 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 12113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.So sánh vi phạm hành chính và tội phạm hình sự a.Tính chất: - tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự,do người có năng lực TNHS cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ - vi phạm hình sự là các hành vi trái pháp luật do các cá nhân,tổ chức có năng lực hình sự cố ý hoặc vô ý xâm hại quy tắc nhà nước trong các lĩnh vực đời sống xã hội mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải sử phạm hành chính -vi phạm hành chính không gây nguy hiểm cho xã hội cao như tội phạm Khác: + thủ tục xử lí vi phạm hành chính gồm thủ tục đơn giản và thủ tục đầy đủ được tiến hành đa phần nhanh chóng có thể ngay sau khi vi phạm xảy ra còn thủ tục xử lí vi phạm hình sự được tiến hành theo trình tự đặc biệt theo quy định đặc biệt mà cơ quan tố tụng phải thực hiện thường mất nhiều thời gian hơn nhiều so với thủ tục xử lí vi phạm pháp luật hành chính. + thời hạn ra quyết định xử phạt hành chính ngắn đối với vụ việc phức tạp là 30 ngày,nếu cần xác minh thêm cũng cần 30 ngày nữa.Thời hạn ra quyết định xử phạt hình xử phạt hình sự lâu hơn nhiều tùy thuộc vào tình tiết vụ án. b.Văn bản quy định: - Tội phạm quy định trong bộ luật hình sự,hành vi nào là hành vi phạm tội được bộ luật hình sự quy định - vi phạm hành chính được quy định trong pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính c.Đối tượng xâm hại: - tội phạm:chủ yếu xâm hại trong các lĩnh vực của xã hội - vi phạm hành chính:các vi phạm chủ yếu xảy ra trong các lĩnh vực của quản lí nhà nước,trật tự quản lí nhà nước trên mọi đời sống xã hội d.Hình thức xử lí: - tội phạm: có hình thức tăng nặng và giảm nhẹ được áp dụng trong quyết định hình phạt - vi phạm hành chính không có hình thức tăng nặng giảm nhẹ e.Chủ thể: - chủ thể của tội phạm không phải là tổ chức vì không có năng lực trách nhiệm hình sự và không áp dụng được hình phạt với tổ chức - chủ thể của vi phạm của vi phạm hành chính có thể là tổ chức B/:phân biệt trách nhiệm hành chính với trách nhiệm hình sự(TNHS) *Tính chất đặc điểm: Giống: +TNHC và TNHS đều là những hậu quả pháp lí bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật. + Đều là trách nhiệm của chủ thể trong quan hệ pháp luật đối với nhà nước. Khác: + TNHC được thể hiện thông qua quyết định hành chính hành vi hành chính hay quyết định kỉ luật của cá nhân tổ chức có thẩm quyền còn TNHS được phản ánh thông qua bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của Tóa án. + TNHC là loại trách nhiệm pháp lí được áp dụng để xử lí các hành vi hành chính,TNHS là loại trách nhiệm pháp lí được áp dụng để xử lí các vi phạm hình sự quy định.TNHC có mức độ nghiêm khắc thấp hơn so với TNHS Thẩm quyền áp dụng và đối tượng áp dụng - Giống nhau: + Thẩm quyền áp dụng đều chủ yếu thuộc các cơ quan trong bộ máy nhà nước + Đều có đối tượng chung là công dân. - Khác nhau: + thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính có thể thuộc về cá nhân(thủ trưởng,phó thủ trưởng,cán bộ công chức…)trong khi đó thẩm quyền xử lí vi phạm hình sự chỉ thuộc về hệ thống tòa án,chỉ tòa án mới có thể ra quyết định để một người phải chịu trách nhiêm hình sự + đối tượng của trách nhiệm hình sự là cá nhân(công dân Việt Nam, công dân nước ngoài,người không quốc tịch)và tổ chức vi phạm pháp luật hành chính.Còn đối tượng áp dụng trách nhiệm hình sự chỉ có thể là cá nhân ,chủ thể rõ rang vi phạm pháp luật hình sự. + đối tượng của trách nhiệm hình sự chủ yếu và quan trọng nhất là các cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ công chức vi phạm pháp luật hành chính,còn đôi tượng hình sự là mọi công dân có hành vi vi phạm pháp luật hình sự * Các hình thức xử lí: - Giống nhau: + cả pháp luật hành chính và pháp luật hình sự đều có các hình thức sử lí gồm hình phạt chính và hình phạt bổ xung cùng với các biện pháp khắc phục hậu quả,các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lí vi phạm. + hệ thống các chế tài của pháp luật hành chính và pháp luật hình sự đều rất đa dạng và phong phú các mức xử phạt áp dụng cho các mức vi phạm khác nhau. - khác: + các biện pháp xử phạt trong vi phạm hành chính nhẹ hơn so với vi phạm hình sự.Đối với hình phạt chính trong PLHC gồm cảnh cáo và phạt tiền(10000đ-500000000đ)trong khi đó mức xử phạt chính trong TLHS có thể lên tới tử hình. Thủ tục áp dụng: - giống: + đều được tiến hành theo thủ tục nhất định do pháp luật quy định. *Phân biệt miễn hình phạt và miễn chấp hành hình phạt: -Miễn hình phạt: + Không bắt buộc 1 người phải chịu hình phạt về tội phạm mà người đó đã thực hiện. +Áp dụng khi có tình tiết giảm nhẹ tội. +Cơ quan áp dụng: Tòa án. -Miễn chấp hành hình phạt: +Không buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt do Tòa án đã tuyên đối với họ. +Áp dung khi người thực hiện tội phạm mắc bệnh hiểm nghèo, lập công lớn, đại sá, cải tạo tốt..... +Cơ quan áp dụng: Tòa án theo đề nghị của Viện kiểm sát VB hành chính nhà nước - Đưa ra các quy tắc quản lý nhà nước, quy tắc xử sự riêng trong từng cơ quan, tổ chức, giải quyết vụ việc cụ thể - Mọi cơ quan đều có thể ban hành tùy theo loại văn bản, nội dung thẩm quyền - Nhằm thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành của CQNN - Tùy thuộc vào loai văn bản Ví dụ: công văn, thông báo, tờ trình VB Quy phạm pháp luật - Đưa ra các quy tắc xử sự chung quy chuẩn cho cả xã hội áp dụng - Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội - Áp dụng nhiều lần, nhiều đối tượng, được ban hành theo trình tự thủ tục do luật định Ví dụ: nghị quyết Quóc hội So sánh cán bộ và công chức Đều là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cùng có quyền và nghĩa vụ chung Đều được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Cán bộ Yêu cầu đối với cán bộ là khả năng bao quát với tư duy, năng lực lãnh đạo, quản lý và trình độ chính trị đáp ứng phù hợp với yêu cầu của cấp mà cán bộ đó là thành viên Cán bộ phải thông qua bầu cử, phê chuẩn hoặc bổ nhiệm Công chức Yêu cầu đối với công chức là có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với chức vụ, ngạch, bậc đối với công chức Công chức phải thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển, bổ nhiệm với những tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể không giống nhau So sánh tội phạm và các vi phạm hành chính khác Giống nhau: Đều là những hành vi nguy hiểm cho xã hội. Đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Khác nhau Tội phạm Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cấu thành tội phạm cao. Tội phạm được quy định trong BLHS. Tội phạm có tính chịu hình phạt. Độ tuổi chịu trách nhiệm: từ đủ 14 tuổi trở lên có thể phải chịu hình phạt. Chủ thể xác định các hành vi được coi là tội phạm là cơ quan cao nhất là Quốc Hội. Các VPHC khác Mức độ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm. Hành vi không được quy định trong BLHS mà được quy định trong các luật, VBPL khác. Không phải chịu hình phạt( trừ trường hợp VPHC bị xủa phạt). Độ tuổi chịu trách nhiệm cao hơn. Chủ thể xác định các hành vi VPPL khác ngoài cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc Hội còn có các cơ quan khác như UBTV Quốc Hội, Chính Phủ. VD: pháp lệnh của UBTVQH số 23/2004/PL-UBTVQH11 về Tổ chức điều tra hình sự. VD: Nghị quyết số 781/2009/UBTVQH12, ngày 13/5/2009 về việc giao thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự quy định tại khoản 1 điều 170 của Bộ luật tố tụng hình sự và dân sự quy định tại Điều 33 của Bộ luật tố tụng dân sự VD : Thông tư 46/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu mặt hàng dừa quả thuộc mã 0801.19.00.00 trong Biểu thuế xuất khẩu VBQPPL ND chứa các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện Áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc sống, được thực hiện trong mọi trường hợp đến khi nó hết hiệu lực Áp dụng cho mọi chủ thể VBQPPL  + Được dùng để ban hành, sửa đổi, bổ sung,thay thế, bãi bỏ các quy phạm pháp luật hoặc các VBQPPL   Là cơ sở để ban hành các VBADPL Hình thức: luật, văn bản dưới luật VBADQPPL ND xác định rõ quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể, hoặc các hình thức khen thưởng cho từng đối tượng và trường hợp cụ thể Chỉ áp dụng được 1 lần trong thực tế cuộc sống Áp dụng chỉ cho 1 đói tượng cụ thể VBADQPPL + Được dùng để cá biệt hóa các quy phạm pháp luật vào những trường hợp cụ thể đối với cá nhân, tổ chức cụ thể + Được ban hành trên cơ sở các VBQPPL  Hình thức: bản án, quyết định xủ phạt hành chính….
Tài liệu liên quan