Câu hỏi và lời giải môn pháp luật đại cương

chương 1: - bản chát, chức năng và nguyên tắc thành lập của nhà nước VN - từng loại cơ quan và mối quan hệ giữa chúng chương 2: - pháp luật là j? - mqh giữa pháp luật và đạo đức - quy phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật - vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý (cho ví dụ) chương 3: - kn, nguyên tắc ban hanh vbqppl, hệ thống - cách viết kí hiệu 1 vbqppl - quy định về kiểm tra, xử lý vbpl trái pl chương 4 bỏ chương 5: - đặc điiểm cơ bản nhất của luật h/c - các cơ quan hành chính nhà nước ở VN hiện nay - thủ tục kiếu nại và giải quyết khiếu nại - thế nào là vpplhc, xử lý vphc chương 6: - đặc điểm của dân luật - dân luật điều chỉnh những vấn đề j? chương 7: - khái niệm, đặc điểm phân loại tội phạm - xđ độ tuổi - loại trừ tn hình sự - hình phạt? hệ thống hình phạt - hình phạt liên quan đến độ tuổi - cách quy định hình phạt câu 1 phân tích vị trí, chức năng của quốc hội, mối qh của quốc hội và chính phủ, quốc hội vs tòa án nd tối cao câu 2 là " bộ công thương không phải là cơ quan thuộc chính phủ" đúg hay sai câu 3 sắp xếp theo thứ tự hiểu lực giảm dần luât, hiến pháp, nghị định, pháp lệnh, thông tư và giải thích tại sao... Câu 1: Vị trí và chức năng của quốc hội/chính phủ..........Nêu mối quan hệ giữa chính phủ và quốc hội; mối quan hệ giữa chính phủ và tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao Nội dung văn bản quy phạm PL của chính phủ Câu 2: Nhận định Bộ Tài Chính là cơ quan của chính phủ đúng hay sai? Giải thích. Câu 3: Các đặc điểm khác nhau giữa quy phạm PL và quy phạm đạo đức. Câu1: Vị trí, chức năng của hội động nhân dân. Mối quan hệ giữa hội đồng nhân dân với ủy ban nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân. Nội dung văn bản pháp luật của hội đồng nhân dân Câu 2: Quan điểm: "tất cả những người vi phạm đều phải bị chịu phạt" là đúng hay sai? Vì sao?

docx14 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 9564 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và lời giải môn pháp luật đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương 1: - bản chát, chức năng và nguyên tắc thành lập của nhà nước VN - từng loại cơ quan và mối quan hệ giữa chúng chương 2: - pháp luật là j? - mqh giữa pháp luật và đạo đức - quy phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật - vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý (cho ví dụ) chương 3: - kn, nguyên tắc ban hanh vbqppl, hệ thống - cách viết kí hiệu 1 vbqppl - quy định về kiểm tra, xử lý vbpl trái pl chương 4 bỏ chương 5: - đặc điiểm cơ bản nhất của luật h/c - các cơ quan hành chính nhà nước ở VN hiện nay - thủ tục kiếu nại và giải quyết khiếu nại - thế nào là vpplhc, xử lý vphc chương 6: - đặc điểm của dân luật - dân luật điều chỉnh những vấn đề j? chương 7: - khái niệm, đặc điểm phân loại tội phạm - xđ độ tuổi - loại trừ tn hình sự - hình phạt? hệ thống hình phạt - hình phạt liên quan đến độ tuổi - cách quy định hình phạt câu 1 phân tích vị trí, chức năng của quốc hội, mối qh của quốc hội và chính phủ, quốc hội vs tòa án nd tối cao câu 2 là " bộ công thương không phải là cơ quan thuộc chính phủ" đúg hay sai câu 3 sắp xếp theo thứ tự hiểu lực giảm dần luât, hiến pháp, nghị định, pháp lệnh, thông tư và giải thích tại sao... Câu 1: Vị trí và chức năng của quốc hội/chính phủ..........Nêu mối quan hệ giữa chính phủ và quốc hội; mối quan hệ giữa chính phủ và tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao Nội dung văn bản quy phạm PL của chính phủ Câu 2: Nhận định Bộ Tài Chính là cơ quan của chính phủ đúng hay sai? Giải thích. Câu 3: Các đặc điểm khác nhau giữa quy phạm PL và quy phạm đạo đức. Câu1: Vị trí, chức năng của hội động nhân dân. Mối quan hệ giữa hội đồng nhân dân với ủy ban nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân. Nội dung văn bản pháp luật của hội đồng nhân dân Câu 2: Quan điểm: "tất cả những người vi phạm đều phải bị chịu phạt" là đúng hay sai? Vì sao?  Câu 3: Điểm khác nhau giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật Câu hỏi: Công ty A sản xuất gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới các hộ dân nuôi trồng thủy sản xung quanh. a. Công ty A vi phạm những hành vi vi phạm pháp luật nào ? b. Công ty A phải chịu những trách nhiệm pháp lí nào? Câu 1: 4d liên quan về hội đồng nhân dân và uy ban nhân dân,  Câu 2: 2d liên quan về phân biệt pháp luật và đạo đức,  Câu 3: 2d tiếp hỏi bộ giáo dục có phải là cơ quan của chính phủ ko?  Câu 4: 2d tiếp về 1 cty xả nc xả làm ô nhiễm nguồn nc và gây thiệt hại với 1 số nhà dân nuôi trông thủy sản xung quanh, hoit pham tội gì? 1. a,Vị trí,chức năng chính phủ b,Mối quan hệ chính phủ với quốc hội c,Mqh giữa chính phủ,với tòa án nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân tối cao d,nội dung văn bản quy phạm pháp luật do chính phủ ban hành 2. có qua điểm " cá nhân,tổ chức có hành vi vi phạm hành chính thì phỉa chịu hình phạt" quan điểm đó đúng hay sai? 3.so sánh điểm khác nhau cơ bản giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật 4.Anh Bình lái xe taxi cho công ti A.Trong một hôm anh bình uống rượu say,lá xe quá tốc độ quy định.hậu quả là đâm vô chị Hoa đi ngược chiều làm xe Hoa bị thương nhẹ , xe chị bị hỏng và chiếc xe taxi bị xây xước.trong trường hợp này  a.Anh Bình đã vi phạm luật gì ? b.Anh Bình phải chịu trách nhiệm pháp lí gì ? Phân tích làm rõ.... Câu 1: Những cơ quan nào có quyền ban hành quyết định, cho một ví dụ Trả lời: Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 quy định về Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật  “1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.  2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. 3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. 4. Nghị định của Chính phủ. 5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.  7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước. 10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.  11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân”; Các cơ quan có quyền bann hành quyết định là: Chủ tịch nước: Điều 106 Hiến pháp 1992, SĐBS năm 2001 quy định: “Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình”; Thủ tướng chính phủ: Điều 21 Luật tổ chức chính phủ 2001 quy định: “Thủ tướng Chính phủ ký các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, ra quyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở. Các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước”; Tổng kiểm toán nhà nước Điều 19 Luật kiểm toán nhà nước quy định về Quyền hạn của Tổng Kiểm toán Nhà nước “Ra quyết định kiểm toán”; Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân: Điều 33 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2002 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân ”Ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng đối với ngành kiểm sát”; Ví dụ: Ngày 08/01/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 38/QĐ-TTg về quy định việc phối hợp trong phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS qua đường biên giới. Câu 2: Quy phạm pháp luật là gì ? Các bộ phận hình thành quy phạm pháp luật? Cho ví dụ Câu 3: A say rượu đi xe máy đâm vào một người đi đường gây chết người a- Theo bộ luật hình sự anh ta bị thuộc đối tượng nào? b- Nếu anh ta dàn xếp thỏa thuận với gia đình nạn nhân họ không kiện nữa thì sao? Trả lời: Điều 14 BLHS năm 2009 quy định về Phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác: “Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”; A điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và đã vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, nên đã gây thiệt hại cho tính mạng của người khác. Khoản 2 Điều 202 BLHS năm 2009 quy định về Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, có tình tiết tang nặng là: “Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng”; Câu 4: So sánh giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự TL: So sánh trên các tiêu chí sau: (Điểm khác nhau) 1. Khái niệm 2. Cơ sở pháp lý - TNHS: Bộ luật hình sự năm 2009; - TNHC: Pháp luật Hành chinh, liên quan tới các văn bản quy phạm pháp luật hành chính 3. Chủ thể chịu trách nhiệm - Đối với Hình sự: chủ thể chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể là cá nhân, phải có lỗi đối với hành vi gây ra cho xã hội, trách nhiệm hình sự là hình phạt mà cá nhân đó phải gánh chịu - Đối với Hành chính: chủ thể chịu trách nhiệm là cá nhân hoặc tổ chức, có thể có lỗi hoặc không có lỗi nhưng vấn phải gánh chịu nghĩa vụ (Ví dụ: nhà nước buộc người dân ở vùng bão lũ phải di dân đên nơi an toàn) 4. Các biện pháp sử dụng đối với chủ thể chịu trách nhiệm 5. Chủ thể có thẩm quyền 6. Thủ tục giải quyết: TNHS: Tố tụng hình sự TNHC: Trình tự thủ tục của pháp luật Hành chính Giống nhau: Đều là trách nhiệm pháp lý (hậu quả bất lợi) Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý Câu 5. So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật Trả lời:  Văn bản quy phạm pháp luật  Văn bản áp dụng pháp luật   1. Khái niệm     2. Giống nhau - Chủ thể ban hành  Chủ thể có thẩm quyền ban hành, được quy đinh trong các văn bản pháp luật   Khác nhau:    - Tầm quan trọng  Mang tính khái quát, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi và đối với nhiều chủ thể khác nhau  Mang tính cụ thể, chỉ áp dụng một lần, cho một đối tượng nhất định và có thể trên một khu vực hành chính xác định   - Thủ tục ban hành  Tuân theo các quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Tuân theo thủ tục giải quyết các công việc cụ thể   - Ý nghĩa  - Cụ thể hoá, chi tiết hoá pháp luật - Tổ chức thực hiện pháp luật không trực tiếp  - Cá biệt hoá các quy phạm pháp luật - Tổ chức thực hiện pháp luật trực tiếp   Câu 6: Hội đồng nhân dân được tổ chức ở tất cả các cấp hành chính. Đúng hay sai? Trả lời: Điều 118 Hiến pháp 1992, SĐBS năm 2001 quy định về Các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau: “Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường. Việc thành lập Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở các đơn vị hành chính do luật định”; Do đó, để cụ thể hoá quy định của Hiến pháp 1992, SĐBS năm 2001 thì khoản 1 Điều 4 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 quy định về tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây: “a) Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); b) Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện); c) Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã)”; Do đó, câu trả lời là Đúng. Câu 7: Cấp phường có hội đồng nhân dân không? Trả lời: Cấp phường có hội đồng nhân dân. Căn cứ theo Câu 6 Câu 8: Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao được phép ban hành những văn bản qui phạm pháp luật nào? Trả lời: Điều 33 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2002 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân: “Ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng đối với ngành kiểm sát”; Câu 9: Cơ quan nhà nước nào có trách nhiệm giải thích luật đã được Quốc hội thông qua? Trả lời:  Khoản 3 Điều 7 Luật tổ chức Quốc hội 2007 quy định: “Uỷ ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: […] Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh”; Điều 85 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 Thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh “Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích luật, pháp lệnh. Cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 87 của Hiến pháp, đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích luật, pháp lệnh. Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc giải thích”; Câu 10: Chế định chế độ cấp dưỡng nằm trong ngành luật nào? Trả lời: Trong chương VI của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về chế độ cấp dưỡng giữa những người trong gia đình (Điều 50 đến Điều 62). Theo Ðiều 1 về Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự: “Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)”; Do đó, Luật Hôn nhân và gia đình thuộc ngành Luật Dân sự. Mặc dù Điều 152 BLHS năm 2009 cũng quy định về Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, tuy nhiên đây chỉ là hình phạt (chế tài mà Luật Hôn nhân và gia đình không quy định, Luật hình sự quy định thay). Câu 11: Một người 17 tuổi phạm tội, mà tội đó theo quy định của pháp luật là tử hình hoặc chung thân hoặc trên 15 năm thì mức án mà người đó phải nhận cao nhất là 18 năm. Cơ sở pháp lý? Trả lời: Điều 71 BLHS năm 2009 quy định về Các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội “Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội phạm: 1. Cảnh cáo; 2. Phạt tiền; 3. Cải tạo không giam giữ; 4. Tù có thời hạn”; Khoản 1 Điều 74 BLHS năm 2009 quy định về Tù có thời hạn: “Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định”; Theo quy định của pháp luật hình sự hiện hành thì một người 17 tuổi phạm tội, mà tội đó theo quy định của pháp luật là tử hình hoặc chung thân hoặc trên 15 năm thì mức án mà người đó phải nhận cao nhất là 18 năm. Câu 12: Một người bị xử một lúc 4 tội, mỗi tội 12 năm thì phải chịu mức phạt tù cao nhất 30 năm (quy tổng hợp hình phạt tối đa là 30 năm tù). Cơ sở pháp lý? Trả lời: (Chỉ áp dụng đối với tù có thời hạn) Điểm a) khoản 1 Điều 50 BLHS năm 2009 quy định về Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội “Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó được cộng lại thành hình phạt chung. Hình phạt chung không được vượt quá ba năm đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, ba mươi năm đối với hình phạt tù có thời hạn”; Câu 13: Án treo có phải là hình phạt không? Trả lời: Khoản 1 và khoản 2 Điều 28 BLHS năm 2009 quy định về Các hình phạt: “Hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung. 1. Hình phạt chính bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Cải tạo không giam giữ; d) Trục xuất; đ) Tù có thời hạn; e) Tù chung thân; g) Tử hình. 2. Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; b) Cấm cư trú; c) Quản chế; d) Tước một số quyền công dân; đ) Tịch thu tài sản; e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; g) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính”; Do án treo không có trong các hình phạt trên, do đó án treo không phải là hình phạt. Nó là một biện pháp chấp hành hình phạt tù (Điều 60 BLHS năm 2009) Câu 13: Giả định trong quy phạm pháp luật là gì? TL: Câu 14: Tính xã hội có phải là đặc điểm của pháp luật không?  TL Câu 15: Tính nhà nước có phải 1 đặc điểm của pháp luật không? TL Câu 16: Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành quy chế mới về tăng lãi suất (?) và quy định điều lệ vốn là loại văn bản nào? TL: Tăng lãi suất: quyết định Ví dụ: Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) đã ban hành Quyết định số 1316/QĐ-NHNN và Quyết định số 1317/QĐ-NHNN điều chỉnh lãi suất cơ bản Điều lệ vốn: Ví dụ: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 1627/2001/QĐ-NHNN NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2001 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG Câu này là câu tổng hợp, không có trong giáo trình, theo mình thì dựa vào phần xây dựng và ban hành quyết định của các cơ quan và các cá nhân có thẩm quyền ban hành bao gồm: Chủ tịch nước(Điều 58), Thủ tướng CP(Điều 67) và Tổng kiểm toán nhà nước (Điều 72) để đưa ra những điểm chung... TL: có thể khái quát thành mấy bước chung: 1.Cơ quan nn tự mình soạn thảo vb qppl hoặc đề nghị quyết định 1 ban soạn thảo riêng để lập chương trình xây dựng và soạn thảo( ở Quốc hội thì UB thường vụ QH, nếu là Hiến Pháp hay nhưng bộ luật quan trọng thì sẽ lập hẳn 1 ban chuyên trách trong đó có UB tư pháp của QH đảm nhiệm, còn cấp Chính phủ thì VP CP phối hợp với bộ Tư pháp và các cơ quan liên quan khác,vv,...) 2. Vb qppl soạn thảo xong thì gọi là dự thảo, mà dự thảo thì p làm 2 việc: 1 là trình lại cơ quan nhà nc họ đặt yêu cầu để xem xét lại. 2 là p lấy ý kiến của các cqnn khác,đại biểu QH hoặc của nhân dân tùy vấn đề và cq nào ban hành dự thảo, đăng tải thông tin về dự thảo luật trên các phương tiện thông tin đại chúng tối thiểu 60 ngày. 3. Thẩm định dự thảo, chỉnh lí hoàn thiện( bao nhiêu lần thì ko cố định, như QH mình có luật thì 1 kì là thông qua, có luật mấy kì mới thông qua nổi tiếp tục lấy ý kiến đóng góp. 4. Cq soạn thảo chốt hạ, thống nhất, soạn thảo vb chính thức, trình cp nhà nước có thẩm quyền tương ứng đề xem xét và kí quyết định. cau 1 phan tich ban chat dac diểm của pháp luật. Nêu sự giông và khác nhau mối quan hệ giữa đạo dức và pháp luật TL: Pháp luật cũng giống như nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có già cấp. Pháp luật của ai, do dai và vị lợi ích của giai cấp nào thì thể hiện bản chất của giai cấp đó và được đề lên thành luật Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị, thì nội dung của pháp luật thể hiện điều kiện sinh hoạt, vật chất cỉa giái cáp thông chị và do giai cấp đó quyết dịn. Vì vạy bản chất của pháp luật được xem xét dưới những khía cạnh khác nhau: - Bản chất giai cấp của pháp luật. Khi nói đến pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị cũng ó nghĩa là khẳng định bản chất giai cấp của pháp luật + Pháp luật chủ nô là ý chí của giai cấp chủ nô côngkhai qui định quyền lực vô hạn của chủ nô còn giai cấp nô lệ thì không có quyền gì + Pháp luật phong kiến là công cụ của nhà nước phong kiến thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ, phong kiến. + Pháp luật tư sản thể hiện ý chí của giai cáp tư sản dù có nhiều tiến bộ hơn so với pháp luật chủ nô và phong kiến nhưng vẫn bảo vệ những đặc quyền, đặc lợi của giai câp stư sản. + Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động Như vậy, pháp luật là sản phẩm hoạt động của nhà nước. Nhà nước nào bản chất ra sao thì nội dung hình thành pháp luật đố thể hiện bản chất của nhà nước đó thể hiện bằng ý chí của giai cấp nắm quyền trong xã hội. - Tính xã hội của phấp luật + Pháp luật là công cụ để điều chỉnh hành vi của con người + Pháp luật là chân lý khách quan, mang tính chuẩn mực vì: • Pháp luật thể hiện những giá trị nhân đạo (Mức độ nhân đạo tuỳ thuộc vào mỗi kiểu nhà nước), truyền tải những giá trị xã hội đến với từng người (Sự nhận thức, giáo dục) Vì vậy thông qua nhà nước xã hội ghi nhận cách xử sự hợp lý, khách quan, của pháp luật và được đa số chấp nhận, phù hợp với số đông - Tính dân tộc, tính thời đại của pháp luật Pháp luật muốn được công nhận thì phải được xây dựng trên nền tảng dân tộc, tức là: + Pháp luật phải phản ánh các phong tục tập quán + Pháp luật phải phản ánh những đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý, trình độ văn minh của dân tộc - Pháp luật phải truyền tải và phản ánh được những thành tựu văn hoá, văn minh pháp lý của nhân loại để làm giàu kinh nghiệm cho mình (Còn gọi là tính mở cua pháp luật). Câu 4- Người lái xe bị phạt tù vì lái xe quá tốc độ cho phép gây thiêt hại nghiêm trọng cho người dân. Toà còn xét phải đền bù thiệt hại cho người dân. Hỏi đên bù thiệt hại này là trách nhiêm gì? Vì sao? TL: Trách nhiệm dân sự Câu 1: Bộ máy nhà nước CHXCN VN? lý do phân loại? Câu 3: nguyên văn An là chủ sở hữu của ngôi nhà 120m2. ông An muốn vay 100 triệu của ngân hàng ACB để cho con đi xuất khẩu lao động. Nêu các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự của ông An? quyền và nghĩa vụ của ông An trong các biện pháp đó TL Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính tư pháp; bổ trợ tư pháp và các công tác tư pháp khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Câu 3 (2d):  a) Ông trần Văn K cho Nguyễn văn A (17 tuổi), A phóng nhanh, vượt ẩu gây ra tai nạn, người bị hại có mức độ thương tật 10%. b) Nguyễn Văn B (14 tuổi) ăn cắp máy tính xách tai trị giái 15 triệu đông, trong lúc tiêu thụ, thì bị bắt Hỏi, chế tài sử phạt ở đây là gì? Đối tượng nào bị xử phạt, vì sao? TL: a) Xử phạt hành chính b) Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười hai năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định. Câu 4 (2d): Ông Nguyễn Văn C la chủ sở hữu một căn nhà 120m2, và muốn vay ngân Hang ACB 100 triệu đồng cho con đi du học, vậy ông C, có thể sử dụng hình thức thế chấp gì để vay tiền theo Bộ luật dân sự năm 2005 (ý chính là vậy) TL: Thế chấp Điều 342. Thế chấp tài sản  1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bả
Tài liệu liên quan