Cầu thang trong nhà ở

1. Khái niệm - Cầu thang là một bộ phận trong các công trình kiến trúc có tác dụng chia một khoảng cách lớn nằm xiên thành nhiều khoảng cách nhỏ nằm xiên ( bậc thang ). 2. Vai trò - Cầu thang có công dụng chủ yếu là đưa người và các vật thể lên các độ cao khác nhau ( đầu mối giao thông). 3. Bên cạnh đó cầu thang còn là nơi cho các kiến trúc sư thỏa sức sáng tạo

ppt24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cầu thang trong nhà ở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồ Bá Thái Nguyễn Đức Trung Nguyễn Mạnh Quang Bạch Đăng Phong Nguyễn Tuấn Anh Mở đầu Tổng quan Mở rộng Chi tiết I.Khái niệm và vai trò II.Lịch sử hình thành và phát triển III. Phân loại IV.Cấu tạo và các thông số kỹ thuật V. Không gian dưới gầm cầu thang Tổng kết VI. Phong thủy cầu thang 1. Khái niệm - Cầu thang là một bộ phận trong các công trình kiến trúc có tác dụng chia một khoảng cách lớn nằm xiên thành nhiều khoảng cách nhỏ nằm xiên ( bậc thang ). 2. Vai trò - Cầu thang có công dụng chủ yếu là đưa người và các vật thể lên các độ cao khác nhau ( đầu mối giao thông). 3. Bên cạnh đó cầu thang còn là nơi cho các kiến trúc sư thỏa sức sáng tạo 1 - Cầu thang là phần kiến trúc trong nhà có lịch sử lâu đời nhất của ngành kiến trúc,xuất hiện vào năm 6000 trước Công nguyên . - Mẫu cầu thang đơn giản nhất lần đầu tiên trong lịch sử được chế tạo từ gỗ của thân cây sau đó là bằng đá. 2 - Vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, mẫu cầu thang xoắn ốc được sử dụng trong những toà lâu đài cho mục đích quân sự. Peter Nicholson (1765-1844) Eva Jiricna ( born March 3, 1939) 3 - Vào cuối thế kỷ 19 là thời kỳ vàng son của ngành xây dựng cho cầu thang. Peter Nicholson đã phát triển một hệ thống toán học cho cầu thang và thanh tay vịn tiến tới nghệ thuật cầu thang dành cho người thợ chế tạo cầu thang gỗ và kim loại. 4 -  Vào cuối năm 1980, Eva Jiricna sống tại Luân đôn đã thiết kế mẫu cầu thang bằng chất liệu kiếng và thép không rỉ, chúng đã đem đến một cách nhìn mới đẹp đẽ và hiện đại hơn 5 - Ngày nay, cầu thang đã thoát khỏi những thiết kế thông thường với việc sử dụng vật liệu sắt và gỗ, thay vào đó việc tiến đến sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau như thếp không gỉ, thủy tinh và titan. 1.Vật liệu - Cầu thang gạch, đá. - Cầu thang bêtông cốt thép. - Cầu thang kính - Cầu thang gỗ. - Cầu thang kim loại. Cầu thang đá Cầu thang betong cốt thép Cầu thang kính Cầu thang gỗ Cầu thang sắt 1.Vật liệu 2.Hình dáng -Cầu thang thẳng -cầu thang đổi chiều 180o - Cầu thang chữ L - Cầu thang uốn - Cầu thang xoắn Cầu thang thẳng Cầu thang đổi chiều 180o Cầu thang uốn cong Cầu thang xoắn ốc Cầu thang chữ L 2.Hình dáng 3.Chức năng - Cầu thang chính. - Cầu thang phụ. - Cầu thang trang trí Cầu thang chính trong nhà Cầu thang phụ Cầu thang trang trí 1. Cấu tạo 2. Các thông số kỹ thuật a, Chiều rộng bản thang - Đối với nhà ở, chiều rộng bản thang thường lấy 1200-1400, để đảm bảo cho hai người lên xuống dễ dàng b, Chiều rộng chiếu nghỉ - Để tránh hiện tượng dẫm phải chân vì lỡ bước, chiều rộng chiếu nghỉ  tối thiểu bằng 800 hoặc bằng 800 + n.500, trong đó: n là số bước đi tại chiếu nghỉ, 500 là chiều dài một bước chân. c, Độ dốc của cầu thang Được quyết định bởi chiều cao bậc thang (h) và chiều rộng bậc thang (b). Thông thường lấy theo công thức: b+h=450. Thích hợp nhất là b=300 và h=150. d, Chiều cao lan can Thường lấy từ 800-1000 đối với người lớn và 500-600 đối với trẻ em. e, Khoảng đi lọt - Để đảm bảo việc đi lại được thoải mái và mang vác dễ dàng, khoảng đi lọt ở cầu thang xuống tầng hầm, cửa đi dưới chiếu nghỉ cầu thang tối thiểu phải ≥ 1800. Mặt thang dưới lên trần thang trên, tối thiểu phải ≥ 2000 SỬ DỤNG KHÔNG GIAN DƯỚI GẦM CẦU THANG LÀ CẢ MÔT NGHỆ THUẬT Gầm cầu thang – góc làm việc Gầm cầu thang – Giá sách Gầm cầu thang – Tủ tivi Gầm cầu thang – Giường ngủ Gầm càu thang – Chỗ nghỉ ngơi Gầm cầu thang – Tiểu cảnh Gầm cầu thang – Tủ chứa đồ tiện lợi Gầm cầu thang – Bếp Cầu thang rất quan trọng trong giao thông theo trục đứng của ngôi nhà. Từ lâu nay, người phương đông quan tâm không những về tiện nghi sử dụng mà cả về những điều kiêng kỵ, lành dữ của cầu thang theo phong thuỷ học. Một số quy tắc trong thiết kế -Số bậc thang:thường là số lẻ và là bội của 4 +1 ( bậc cuối cùng rơi vào cung sinh) -Vị trí cầu thang: hướng cầu thang không nên quay thẳng ra cửa, -Đặt gương đối diện với cầu thang - Điều tối kị trong phong thủy. -Cấm kị đặt cầu thang ngay phía trên giường ngủ hoặc nhà bếp. -Cầu thang không được bắt đầu và kết thúc trước nhà vệ sinh. -Tránh đặt nước dưới chân cầu thang tối và bí. “Cầu thang là xương sống của ngôi nhà . Bên cạnh sự chuẩn mực về kết cấu và không gian kiến trúc nó còn thể hiện khả năng sáng tạo không giới hạn của người kiên trúc sư.” Chúc các bạn thành công.! Ending Slide!