Chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - Lâm - Ngư - Diêm nghiệp

Cung ứng vốn chủ động – kịp thời hơn cho ngành nông-lâm-ngư-diêm nghiệp vốn là thế mạnh của Việt Nam, trở thành nền tảng vững trắc để thực hiện CNH-HĐH. 2. Đẩy mạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo do tỷ lệ hộ nghèo trong khu vực này cao hơn những ngành khác. (Dân số trong ngành nông nghiệp chiếm 70%, lao động trong ngành này chiếm 60% tổng số lao động)

ppt11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - Lâm - Ngư - Diêm nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH CHO HỘ SẢN XUẤT VAY VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG-LÂM-NGƯ-diêm NGHIỆP (Ban hành kèm theo nghị định số 14-CP ngày 2-3-1993 , Số: 41/2010/NĐ-CP của chính phủ)I - MỤC TIÊU CHÍNH SÁCHII - NỘI DUNG CHÍNH SÁCHIII - ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆNIV - GiẢI PHÁP HOÀN THIỆNI - MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH1. Cung ứng vốn chủ động – kịp thời hơn cho ngành nông-lâm-ngư-diêm nghiệp vốn là thế mạnh của Việt Nam, trở thành nền tảng vững trắc để thực hiện CNH-HĐH.2. Đẩy mạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo do tỷ lệ hộ nghèo trong khu vực này cao hơn những ngành khác. (Dân số trong ngành nông nghiệp chiếm 70%, lao động trong ngành này chiếm 60% tổng số lao động)II – nội dung chính sách1. Đối tượng. Gồm tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất , kinh doanh trong các ngành nông-lâm-ngư – diêm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thông có nhu cầu và đủ điều kiện vay vốn.2. Thời hạn vay. Vay ngắn hạn: Dành cho chi phí sản xuất Vay trung hạn: Cây và con khai thác nhiều mùa vụ. Vay dài hạn: Cây và con dài ngày, máy móc chế biến, nhà xưởng, công nghệ, phương tiện ...II – nội dung chính sách3. Lãi suất cho vay. Quy định trần lãi suất cho vay. Trần lãi suất được tính là lãi suất huy động bình quân các nguồn, cộng (+) với mức chi phí quản lý hợp lý, tỷ lệ rủi ro, nộp thuế và có tích luỹ Vùng núi cao, hải đảo, vùng kinh tế mới, vùng đồng bào dân tộc Khơ me tập trung được hưởng chính sách giảm 15% mức lãi suất bình thường cùng loại vay. Theo Quyết định 497/2009 thiết bị cơ khí phục vụ sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp, xe tải dưới 5 tấn được vay 100% giá trị hàng hóa và không phải trả lãi ngân hàng; trường hợp mua vật tư, phân bón cũng được vay 100% giá trị hàng hóa nhưng chỉ được hỗ trợ lãi suất 2%(Hiện nay lãi suất cho vay bình quân là 8%/năm)II – nội dung chính sách4. Mức cho vay:a) Tối đa đến 50 triệu đồng đối với đối tượng là các cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp;b) Tối đa đến 200 triệu đồng đối với các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn;c) Tối đa đến 500 triệu đồng đối với đối tượng là các hợp tác xã, chủ trang trại.5. Tổ chức tín dụng.- Ngân hàng NN & PTNT, Ngân hàng chính sách.- Khuyến khích các ngân hàng thương mại, cổ phần, nước ngoài.- Khuyến khích các tổ chức tín dụng do các tổ chức xã hội, đoàn thể lập ra.iii – đánh giá thực hiện1. Những kết quả đạt được. - Nguồn vốn thu hút ngày một lớn: Đến hết tháng 02/2012, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn theo Thông tư 14 của các tổ chức tín dụng đạt 468.640 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 19% so với tổng dư nợ toàn quốc. Tính đến ngày 31/12/2011, tổng dư nợ đạt 103.731 tỷ đồng, Trong đó, dư nợ tại khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa chiếm 89,8% tổng dư nợ (tương đương 93.175 tỷ đồng).  - Đời sống, hạ tầng nông thôn ngày một cải thiện. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 đạt 3,36% năm.iii – đánh giá thực hiện2. Những tồn tại hạn chế.Nguồn vốn thiếu nhiều so với nhu cầu. Hiện mới đáp ứng 55%-60% nhu cầu. Do lãi suất huy động theo mức thị trường nên khi cho vay ưu đãi mới mức lãi suất thấp gây khó khăn cho tổ chức tín dụng khiến cho tình trạng thiếu vốn càng thêm nghiêm trọng. - Chính sách cho vay chưa linh hoạt. Theo nghị định 41/2010 việc hỗ trợ mang tính chung không có định hướng quy hoạch chuyên canh khiến tình trạng manh mún trong sản xuất, phân phối sản phẩm ra thị trường. Từ đó thường xuyên nảy sinh các vấn đề tiêu cực về giá cả và chất lượng sản phẩm không cao.2. Những tồn tại hạn chế.- Thủ tục vay vốn phức tạp với nông dân. Do phải chứng minh năng lực tài chính, phải có hiệu quả sản xuất năm sau cao hơn năm trước; hoặc việc quy định nông dân vay vốn không phải thế chấp tài sản nhưng lại phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho ngân hàng... Hơn nưa, đa số những hộ nông dân nghèo, sản xuất nhỏ lẻ không có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi này do trình độ hoặc tâm lý ái ngại khi làm thủ tụciv – giải pháp hoàn thiện1. Đổi mới chính sách tín dụng theo nguyên tắc thương mại, thị trường, coi trọng hiệu quả bền vững trên cơ sở lợi nhuận có điều chỉnh rủi ro. 2. Hoàn thiện hệ thống chính sách tín dụng đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đơn giản hóa về thủ tục, nâng cao tỷ lệ cho vay trên tài sản thế chấp.iv – giải pháp hoàn thiện3. Chính sách ưu đãi cho vay nên điều chỉnh theo định hướng quy hoạch vùng trọng điểm4. Thành lập các quỹ, và có chính sách bình ổn giá đầu ra từ đó đảm bảo nguồn thu, chủ động nguồn trả nợ.5. Đẩy mạnh hơn nữa việc cấp giấy quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân đồng thời phổ biến cập nhật kiến thức cho đại diện hộ sản xuất về thủ tục, chính sách trong việc vay vốn. NHÓM THỰC HiỆNĐẶNG HUY TÙNGLÊ THANH XUÂNHOÀNG HẢI YẾNĐINH THỊ TƯƠILÊ THỊ VIỆT TÚHOÀNG KIM YẾN
Tài liệu liên quan