Chính sách đối ngoại Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 - 1954

Chính sách đối ngoại đầu tiên của nước VNDCCH 3/10/1945 - Chính sách với Pháp - Chính sách với Tàu Tưởng Chính sách với các nước khu vực Chính sách với các nước nhược tiểu TG - Chính sách với các nước lớn và LHQ.

ppt36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3696 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách đối ngoại Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 - 1954, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính sách đối ngoại VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Giai đoạn 1945 - 1954TOÀN CẢNH 1945TÌNH HÌNH QUỐC TẾMỸANH, PHÁP, HÀ LAN = ĐẾ QUỐC “GIÀ”LIÊN XÔLIÊN HỢP QUỐCHừm, hừmTình hình Việt Nam 1945CÁCH MẠNG THÁNG 8Hoàn cảnh khó khăn: - kinh tế, - văn hóa, - chính trị,- xã hộiNguy cơ:Thù trong Giặc ngoàiHội nghị Potsdam về Đông DươngPhản động, tay saiđông đảoCác điều kiệnKinh tế, Văn hóa,XH khó khănChính quyềnnon trẻ, yếuPhápTàu TưởngTình thế hiểm nghèoCSĐN VN 1945 – 1946Chính sách đối ngoại đầu tiên của nước VNDCCH 3/10/1945- Chính sách với Pháp- Chính sách với Tàu TưởngChính sách với các nước khu vựcChính sách với các nước nhược tiểu TG- Chính sách với các nước lớn và LHQ.CS “HOA-VIỆT THÂN THIỆN”NỘI DUNG – MỤC TIÊUTRIỂN KHAI(CHÚ Ý: Lập trường “Nhân nhượng có nguyên tắc”)KẾT QUẢ - SO SÁNH VỚI MỤC TIÊU BAN ĐẦUCHỦ TRƯƠNG “HÒA ĐỂ TIẾN”HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ VỚI PHÁP (06/3/1946):3 điều khoản quan trọngÝ NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH SƠ BỘKẾT QUẢTẠM ƯỚC 14/9/1946NỘI DUNGMỤC ĐÍCHKẾT QUẢĐÁNH GIÁ NGUỒN GỐC CHÍNH SÁCHMỤC TIÊU CHUNG: lợi ích quốc gia, dân tộc ()TÌNH THẾ ĐẤT NƯỚC:Khó khăn:Thuận lợi:NHẬN THỨC CỦA LÃNH ĐẠOĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRIỂN KHAIHỖ TRỢ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI (xem ĐỐI NỘI là ntn???)KHẨN TRƯƠNG, KỊP THỜI, LINH HOẠTCÓ NGUYÊN TẮC (nguyên tắc nào?)KẾT QUẢ CSĐN 45-46SO SÁNH VỚI MỤC TIÊU BAN ĐẦUTHÀNH TỰUHẠN CHẾBÀI HỌC CSĐN 45-46Nhạy cảm chính trị đặc biệt của Đảng và Hồ chủ tịch.Thực hiện hòa hoãn một cách nguyên tắc, giữ vững lập trường.Tăng cường thực lực cách mạng (điều cốt yếu).Lợi dụng triệt để mâu thuẫn của kẻ thù./.CSĐN VN 46-49Tình thế VN:Cuộc kháng chiến toàn dân.VN ở trong tình thế bị cô lập hoàn toàn.Thái độ của quốc tế: Pháp??? Mỹ??? Xô??? MỤC TIÊU???Điều chỉnh CSĐN VN 46 - 49Chỉ thị của Ban thường vụ TƯ về Toàn dân kháng chiến 22/12/1946: mục tiêu: giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc; chính sách: Đoàn kết với hai dân tộc Lao và Campuchia, với nhân dân Pháp, chống thực dân Pháp phản động, đoàn kết với các nước châu Á và các dân tộc bị áp bức, các dân tộc yêu chuộng hoà bình, dân chủ trên thế giới.Tuyên bố của Hồ Chủ tịch 9/1947: “làm bạn với tất cả mọi nước và không gây thù oán với một ai”Nhận xét???Triển khai CSĐN 46 - 49VỚI LÀO VÀ CAMP.Tạo bước đột phá về quan hệ ngoại giao hướng Tây Nam, tạo điều kiện tiếp xúc với cộng đồng quốc tế.Triển khai CSĐN 46 – 49 (tiếp)VỚI PHÁP:Tấn công vào bản chất thực dân hiếu chiến của Pháp.Gây phân hóa trong giới cầm quyền.Thúc đẩy phong trào phản chiến ở Pháp.Tuyên bố chấp nhận hoà giải nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập và thống nhất.Triển khai CSĐN 46 – 49 (tiếp)VỚI CÁC NƯỚC KHÁCCố gắng tranh thủ sự ủng hộ hoặc thái độ trung lập (nếu có) của các nước lớn.Mỹ:Liên Xô, TQ và các nước khác:Đánh giáTừ 9/1945 đến ngày Toàn quốc kháng chiến, chính sách đối ngoại đạt kết quả qua ngoại giao khả quan hơn so sánh lực lượng trên thực tế.Từ 46-49, CSĐN chủ yếu tập trung vào mục tiêu tuyên truyền đối ngoại, tạo dựng tiếng nói và uy tín để tập hợp lực lượng. Do bị cô lập, nên triển khai chưa có hiệu quả cao.Còn vấp phải nhiều hạn chế, đặc biệt trong công tác nghiên cứu ()Điều chỉnh chính sách từ 1949Động lực điều chỉnhTình hình quốc tế thay đổiTình hình của taCSĐN VN 1950 – 195414/1/1950, Hồ Chủ tịch ra tuyên bố tỏ ý sẵn sàng lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới.Chỉ thị của Ban TV TW Đảng 1950, Chính cương Đảng LĐVN 1951Nghị quyết BCHTW lần VI mở rộng 7/1954Triển khai CSĐN VN 50 – 54Sử dụng biện pháp quân sự hướng tới giải pháp đàm phán hoà bình.Tìm kiếm sự ủng hộ từ các nước đồng minh.Hình thành Liên minh ba nước Việt – Campuchia – Lào chống Pháp vào năm 1951.HN Geneva về hoà bình ở Đông DươngHoàn cảnh ra đờiBối cảnh thế giớiTiền lệ từ chiến tranh Triều TiênTình hình chiến trường Đông Dương 53 - 54HN Geneva về Đông DươngÝ đồ của của các nước tham gia chínhLiên Xô:Trung Quốc:Pháp:Mỹ:Việt Nam và Hội nghị GenevaMục tiêu của Việt Nam:Chính trị:Quân sự:Biện pháp:Sử dụng ưu thế quân sự trên chiến trường, uy tín chính trị của Việt Nam sau Điện Biên Phủ.Phối hợp với Trung Quốc và Liên Xô, tuyệt đối tin tưởng Bạn.Hiệp định Geneva 1954Về đình chỉ chiến sự và lập lại hoà bìnhVề duy trì và củng cố hoà bình ở Việt NamVề các điều khoản chính trịVề tổ chức thi hành Hiệp địnhVề giải pháp cho vấn đề Lào và CampuchiaKết quả thi hành Hiệp địnhQuân đội ND VN tập kết về miền BắcChính quyền Quốc gia VN tiếp quản quyền lực ở miền Nam VN, từ chối hiệp thương tổng tuyển cử.Đánh giá về sự tham gia của VN vào Hội nghị GenevaVNDCCH chưa chủ động và không thực hiện hiệu quả công tác nghiên cứu để tìm hiểu ý đồ tất cả các bên.Do vấn đề Đông Dương bị quốc tế hóa, nên VN ko có quyền chủ động.(và) Do sự dàn xếp của các nước lớn, ưu thế trên chiến trường của VNDCCH không phát huy được hết tác dụng.Tác động của CSĐN VN 50 – 54 tới quốc tế và trong nướcViệt Nam DCCH đã được công nhận là một nước độc lập, có chủ quyền.Cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ mới với nhiệm vụ mới, khó khăn và thuận lợi mới.Các nước lớn ngày càng can thiệp sâu hơn vào tình hình Việt Nam, Đông Dương và Đông Nam Á. Quá trình thống nhất Việt Nam bị cuốn vào Chiến tranh lạnh.Tương quan giữa các lực lượng cách mạng và phản cách mạng ở Đông Dương và Đông Nam Á không có ưu thế vượt trội về phía nào, là tiền đề cho những xung đột kéo dài nhiều thập kỷ sau đó.*** HẾT ***
Tài liệu liên quan