Chủ nghĩa tư bản hiện đại

Thuật ngữ: CNTBTDCT:chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, ra đời =>cuối XIX CNTBĐQ:chủ nghĩa tư bản đế quốc từ cuối XIX=> 50s(XX) CNTB hiện đại: cuối XIX =>nay CNTB ngày nay: 50s=> nay CNTB hiện nay: 70s => nay I-Chủ nghĩa đế quốc(CNĐQ) và những đặc điểm kinh tế cơ bản của nó. 1.Chủ nghĩa đế quốc. Khái niệm: Chủ nghĩa tư bản độc quyền hay, sự thống trị của tư bản tài chính. 2.Năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản: a)Tích tụ tập trung và các tổ chức độc quyền- đặc điểm đặc trưng của CNTBĐQ. - Do sự sáp nhập các xí nghiệp nhỏ trong cạnh tranh => tạo thành một tập đoàn, xí nghiệp lớn.Cùng ngành nghề, hay khác ngành nghề => Độc quyền trong một lĩnh vực hay nhiều lĩnh vực. -Tổ chức độc quyền hình thành trên sự thỏa hiệp của các nhà tư bản độc quyền, tồn tại dưới nhiều hình thức.Qua đó tiến hành thu giá cả độc quyền=>giá cả cao hơn giá trị thực của hàng hóa=> lợi nhuận độc quyền. -Các hình thức độc quyền: +Cácten: giá cả+chất lượng+số lg= chung.SX độc lập

docx7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2966 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ nghĩa tư bản hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ nghĩa tư bản hiện đại (CNTBHĐ) Thuật ngữ: CNTBTDCT:chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, ra đời =>cuối XIX CNTBĐQ:chủ nghĩa tư bản đế quốc từ cuối XIX=> 50s(XX) CNTB hiện đại: cuối XIX =>nay CNTB ngày nay: 50s=> nay CNTB hiện nay: 70s => nay I-Chủ nghĩa đế quốc(CNĐQ) và những đặc điểm kinh tế cơ bản của nó. 1.Chủ nghĩa đế quốc. Khái niệm: Chủ nghĩa tư bản độc quyền hay, sự thống trị của tư bản tài chính. 2.Năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản: a)Tích tụ tập trung và các tổ chức độc quyền- đặc điểm đặc trưng của CNTBĐQ. - Do sự sáp nhập các xí nghiệp nhỏ trong cạnh tranh => tạo thành một tập đoàn, xí nghiệp lớn.Cùng ngành nghề, hay khác ngành nghề => Độc quyền trong một lĩnh vực hay nhiều lĩnh vực. -Tổ chức độc quyền hình thành trên sự thỏa hiệp của các nhà tư bản độc quyền, tồn tại dưới nhiều hình thức.Qua đó tiến hành thu giá cả độc quyền=>giá cả cao hơn giá trị thực của hàng hóa=> lợi nhuận độc quyền. -Các hình thức độc quyền: +Cácten: giá cả+chất lượng+số lg= chung.SX độc lập +Xanhđica: Lưu thông có 1 ban quản trị.SX độc lập. +Tơ-rớt: Công ty cổ phần= cổ đông(đóng góp vốn, nhận cổ tức_lợi nhuận chia theo vốn góp, số cổ phiếu nắm giữ của mỗi cổ đông).=>sinh ra thị trường chứng khoán +Côngxoocxion: Nhiều ngành nghề khác nhau, 1 tập đoàn tài chính khống chế, hình thành. KL:Độc quyền do cạnh tranh sinh ra, có sức mạnh to lớn tuy nhiên ko làm giảm cạnh tranh, hay xóa bỏ nó, mà chỉ làm cho cạnh tranh thêm gay gắt và mức độ tàn phá lớn hơn(sự phá sản của các tập đoàn lớn).Cạnh tranh và độc quyền tồn tại // với nhau. Luật chống độc quyền nhằm:tạo ra các yếu tố giúp cho cạnh tranh đạt hiệu quả cao nhất. - Quy luật lợi nhuận độc quyền cao= Lợi nhuận bình quân + lợi nhuận khác do thống trị của độc quyền mà có. - Lợi nhuận độc quyền cao + chi phí sản xuất =Giá cả độc quyền cao> giá trị hàng hóa. b)TBTC và đầu sỏ tài chính. - Quá trình tích tụ tập trung sản xuất ở mức rất cao dẫn đến sự kiên kết của TBCN và TBNH.Vì nó phục vụ cho lợi ích của tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng.=>đây là sự dung hợp, hay thâm nhập giữa tổ chức độc quyền ngân hàng với tư bản công nghiệp. - Sức mạnh của nó bao trùm nền KTQD.TBTC có vai trò to lớn, thống trị mọi mặt trong đời sống KT-CT-XH của XHTB kể cả quan hệ quốc tế. -Trong đó có một nhóm nhỏ các nhà tư bản kếch xù=> trùm tài chính, đầu sỏ tài chính.Chúng nắm hầu hết các ngành KT chủ yếu, thống trị cả CT-KT-XH của XHTB.Với cách chế độ tham dự, ủy nhiệm, phát hành chứng khoánnắm trong tay một số cổ phiếu khống chế=>khống chế hoạt động các công ty. -Từ sự thống trị về KT, bọn đầu sỏ tài chính có thể thống trị cả CT, biến cả bộ máy nhà nc phục vụ cho đầu sỏ tài chính. c)Xuất khẩu tư bản(đầu tư quốc tê). - Chuyển tư bản nhàn rỗi từ các nc thừa tư bản sang các nc thiếu tư bản. + XK trực tiếp: FDI. + XK gián tiếp: ODA. -Xu hướng từ các nc giàu =>nc nghèo.Các nc giàu đầu tư lẫn nhau. d)Sự phân chia tị trg thế giới giữa các tổ chức độc quyền. - Tổ chức độc quyền quốc tê là sự thỏa thuận giữa các tổ chức độc quyền của các nc để phân chia thị trg, quy định giá cả, quy mô sản xuất.Các tổ chức độc quyền quốc tế đánh dấu mức độ tập trung cao CNTB.Đóng vai trò trong XHH sản xuất, đẩy nhanh XHH. e)Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc đế quốc. II-CNTB độc quyền nhà nc, nguyên nhân hình thành. 1.CNTB độc quyền nhà nc. - CNTBĐQ nhà nc là sự dung hợp sức mạnh các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nc tư sản thành một cơ chế thống nhất.Làm giàu cho các tổ chức độc quyền giúp QHSX TBCN thích ứng với sự Ptr của LLSX & KHCN tạo ra. - Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nc là QH KT-CT-XH chứ ko phải là một chính sách trong gđ lịch sử cụ thể.=> là hình thức mới trong QH SXTBCN. - Khi ĐQNN xuất hiện thì quá trình KT của CNTB chịu sự tác động cảu hai sức mạnh: +Sức mạnh của các quy luật cua thị trg độc quyền. +Sự điều khiển của NN tư sản. 2.Nguyên nhân hình thành CNTBĐQNN a)Do tích tụ tập trung sản xuất. b)Do cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. c)Do thống trị độc quyền: sâu sắc hơn. II-Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước(đặt trưng lớn nhất của chủ nghĩa TB ngày nay). 1.Nguyên nhân: - Sự phát trỉển của LLSX, làm quy mô sx mở rộng.Nó mâu thuẫn với QHSX=> tính xã hội hóa của LLSX. -Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. - Làm dịu những mâu thuẫn xã hội. - Mở rộng quan hệ sx đối ngoại. 2.Bản chất: Thế lực của tư bản tư nhân với sức mạnh nhà nước. 3.Những biểu hiện: - Sự liên hiệp giữa nhà tư bản độc quyền với nhà nước tư sản.Bằng 2 con đg: + Đại biểu của Chính phủ thâm nhập vào ban quản trị của các t/c độc quyền. + Đại diện của các tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nc. - Nn điều tiết nền KT = công cụ: + Ngân sách nhà nc. + Chính trị, chiến lược. + Pháp luật. + Thực lực kinh tế nhà nước. + Các quỹ dự trữ quốc gia. +Chính sách tiền tệ chính sách tài khóa chính sách đối ngoại... -Tăng lãi suất: => vay tiền nhiều hơn để đâu tư SX=> Việc làm tăng=>Thu nhập tăng=> Chi tiêu tăng=> SL kinh tế tăng=> lạm phát tăng. III- Những đặc trưng khác của CNTB ngày nay: 1.Nền KT có kết cấu hai tầng: độc quyền và phi độc quyền. * Độc quyền: là một tầng của KTTB ngày nay, bao gồm các doang nghiệp có quy mô lớn, nắm giữ vị trí độc quyền, trong những lĩnh vực hoặc sản phẩm trọng yếu, đồng thời học có thể đầu tư vào nhiều ngành nghề khác nhau(kinh doanh đa ngành dưới dạng tập đoàn sản xuất, nhưng dựa trên sức mạnh của một sản phẩm trọng yếu). + Về mặt số lg thì các doanh nghiệp khổng lồ độc quyền chỉ chiếm 10-205 trong số doanh nghiệp, nó thường đóng góp cho nền kinh tế khoảng 55-60% của GDP(gross domestic productions). * Phi độc quyền: ngoài các doanh nghiệp độc quyền thì ở các nc TB còn xuất hiện hàng loạt các xí nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động tron g môi trg cạnh tranh.Chiếm 80-90% các doanh nghiệp.Đóng góp 40-45% GDP. + Các doanh nghiệp thường làm những việc như gia công, lắp ráp, chế thử spngoài ra còn cung cấp những sp và dịch vụ đa dạng cho XH.Như những vệ tinh của các doanh nghiệp lớn. 2.Xuất hiện độc quyền xuyên quốc gia và đa quốc gia. - Bản chất: là công ty tư bản độc quyền.Có chủ sở hữu là TB ở 1 hoặc một vài quốc gia.Có hệ thống chi nhánh ở nhiều nc khác. - Vai trò: Nó góp phần đẩy mạnh hợp tác và phân công lao động quốc tế. + Chuyển công nghệ lạc hậu ra nc ngoài nhằm đầu tư phát triển công nghệ trong nc, trang bị hiện đại cho công ty mẹ. + Biến các nc đang phát triển thành các nc phụ thuộc về tài chính và công nghiệp vào các nc tư bản phát triển. - Xuất hiện các liên minh kinh tế và các tổ chức kinh tế quốc tế.Tạo ra môi trg ổn định và thuận lợi cho phát triển kinh tế.Một số tổ chức kinh tế lớn của thế giới.Còn có vai trò của các tổ chức đang phát triển.Hỗ trợ vốn, hỗ trợ đào tạo chuyên gia, nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuậtnhằm lôi kéo và định hướng các nc đang phát triển theo con đg tư bản chủ nghĩa. IV- Vai trò (địa vị) lịch sử của CNTB hiện đại. 1.CNTBHĐ là giai đoạn prt cao của CNTB. - Các tổ chức độc quyền chiếm đại bộ phận tư liệu sản xuất, sức LĐ, cũng như SP XH làm ra. - Các tổ chức độc quyền chiếm giữ những nguyên vật liệu quan trọng(dầu mỏ, khí đốt, đất đai, mỏ quặngkhiến cho quyền lực kinh tế ngày càng gia tăng. - Các quy luật vốn có của chủ nghĩa tư bản vẫn phát huy tác dụng(QL bóc lột GTTD, QL giá trị, QL cung><cầu, quy luật cạnh tranh). - Các mâu thuẫn gia tăng. + Tính chất XHH của LLSX với tính chất chiếm hữu tư nhân về tư liệu SX. +Tính kế hoạch chặt chẽ của từng nhà TB với tính chất sản xuất “vô chính phủ” trong toàn xã hội. +Mâu thuẫn giữa VS và TS. +Giữa độc quyền và ngoài độc quyền. 2. CNTBHĐ tạo ra những nhân tố mới thúc đẩy kinh tế XH phát triển. - Đầu tư một g tư bản lớn cho nghiên cứu KH-KT-CN. - Tạo ra cơ cấu kinh tế mới theo hướng hiện đại. - Tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm, công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng. - Cơ chế quản lý Kinh tế mới: cơ chế thị trg có sự quản lý của nhà nc (P.A.Samuelson – Economy). - CNTBHĐ thay đổi những chính sách XH, làm mềm hóa các mối quan hệ XH, nhất là giữa chủ và thợ.Giữa ng giàu và ng nghèo.Giữa nhà nc và dân cư.là cho ng lao động quan tâm tớ việc sản xuất và kinh doanh, từ đó nâng cao năg xuất chất lượng hiệu quả của sản xuất. 3- CNTBHĐ là nảy sinh những mâu thuẫn mới: - Một số quốc gia giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp ko lành mạnh, như là quân sự hóa nền kinh tế, chạy đua vũ trang.Kích động chiến tranh, kích động bạo lực. 4-CNTBHĐ tạo ra tiền đề KT XH đầy đủ hơn cho sự ra đời một chế độ xã hội mới văn minh hơn, tôt đẹp hơn, thay thế cho CNTB, Các-Mác cho đó là CNCS và Lênin là CNXH ở nc Nga.