Chương 1: Tổng quan về quản trị dự án

Lập dự án: 1. Xác định mục tiêu của dự án. 2. Xác định dự án. 3. Nhu cầu các công việc và thời gian. 4. Tổ chức đội nhóm làm việc.

ppt35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1: Tổng quan về quản trị dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* TÀI LIỆU HỌC TẬP CHÍNH Quản trị dự án đầu tư TS Phạm Xuân Giang, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Luật đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2006 PGS. TS Từ Quang Phương, Giáo trình Quản lý dự án, Tái bản lần 3, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội, 2008. TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị dự án, Ts Trịnh Thùy Anh, Trường ĐH Mở Tp. HCM NXB Thống Kê GV: Ths Ho Nhat Hung * TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Xuân Thủy, ThS. Trần Việt Hoa, ThS.Nguyễn Việt Ánh, Quản trị dự án đầu tư, NXB Thống kê, năm 2004 Edge, Phân tích dự án đầu tư, Bộ sách Quản trị tài chính và Kế toán, NXB Trẻ, năm 2003 Đặng Minh Trang, Quản trị dự án đầu tư, NXB Giáo dục, Năm 1997 GV: Ths Ho Nhat Hung * Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN Một số khái niệm cơ bản Giá trị theo thời gian của tiền tệ Quản trị dự án Lập dự án: 1. Xác định mục tiêu của dự án. 2. Xác định dự án. 3. Nhu cầu các công việc và thời gian. 4. Tổ chức đội nhóm làm việc. Lập lịch trình cho dự án : 1. Xác định các nguồn lực cho công việc. 2. Xác định mối quan hệ giữa các công việc.. Kiểm soát dự án: 1. Giám sát nguồn lực, chi phí, chất lượng và ngân sách. 2. Xem xét và điều chỉnh kế hoạch. 3. Phân bố các nguồn lực để thích ứng với thực tế. Trước thực hiện dự án Khi thực hiện dự án GV: Ths Ho Nhat Hung * Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN Dự án và các đặc trưng của dự án Các giai đoạn của dự án Các bên liên quan đến dự án Quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án Các mục tiêu của quản trị dự án Vai trò của quản trị dự án Quá trình quản trị dự án Nội dung quản trị dự án GV: Ths Ho Nhat Hung * 1.1 Dự án và các đặc trưng của dự án Khái niệm: Dự án là việc sử dụng các nguồn lực hữu hạn để thực hiện nhiều công việc khác nhau, nhưng có liên quan với nhau và cùng hướng tới mục tiêu chung, có lợi ích cụ thể GV: Ths Ho Nhat Hung * Theo điều 3 của Luật đầu tư thì: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các họat động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”. “Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế họach chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định, nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định”. 1.1 Dự án và các đặc trưng của dự án Đặt điểm của dự án: Tạm thời và có chu kỳ sống Là hoạt động có mục đích Mang tính đặc thù Có tính không chắc chắn và nhiều rủi ro Có tính phụ thuộc và xung đột GV: Ths Ho Nhat Hung * 1.1 Dự án và các đặc trưng của dự án * Các giai đoạn đầu tư * Ngân hàng, định chế tài chính, đối tác liên doanh Đưa ra các yêu cầu về thời gian, chất lượng, chi phí Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Xây dựng Bộ Tài chính Ngân hàng Nhà nước Đơn vị xây dựng công trình, lắp đặt trang thiết bị Cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc Chuyên môn về khảo sát, thiết kế, lập dự toán, giám sát CT, nghiệm thu chất lượng CT Các bên liên quan đến dự án GV: Ths Ho Nhat Hung * 1.2.1 Quản trị dự án là việc ứng dụng các kiến thức và kỹ năng vào các hoạt động dự án để đảm bảo dự án đạt được các mục tiêu, yêu cầu đặt ra. Quá trình quản trị dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu. Lập kế hoạch điều phối thực hiện Giám sát 1.2 Quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án GV: Ths Ho Nhat Hung * 1.2.1 Quản trị dự án là một quá trình hoạch định, tổ chức và quản lý các công việc và tài nguyên nhằm thỏa mãn các mục tiêu đã định sẵn với những hạn chế về thời gian, tài nguyên và chi phí Quản trị dự án bao gồm các hoạt động tổ chức, điều hành, quản lý các quá trình: - Lập dự án - Thẩm định và xét duyệt dự án . - Thực hiện dự án - Sản xuất kinh doanh theo dự án - Đánh giá kết quả, hiệu quả thực tế của dự án trong từng thời kỳ và suốt cả vòng đời dự án - Kết thúc dự án, thanh lý, phân chia tài sản 1.2 Quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án GV: Ths Ho Nhat Hung * 1.2 Quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án 1.2.2 Các mục tiêu của quản trị dự án: Các mục tiêu thuộc về dự án gồm: đảm bảo thời gian thực hiện dự án, đảm bảo chi phí dự án nằm trong ngân sách dự kiến, và dự án phải đáp ứng các yêu cầu về chất lượng và kỹ thuật Các mục tiêu đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng: các mục đích ban đầu có đạt được hay không? Các sản phẩm dịch vụ do dự án cung cấp có phù hợp với nhu cầu thị trường không? Lợi nhuận của dự án đạt được bao nhiêu? * Điều phối thực hiện Điều phối tiến độ thời gian Phân phối nguồn lực Phối hợp các nỗ lực Khuyến khích và động viên cán bộ và nhân viên. Lập kế hoạch Thiết lập mục tiêu Điều tra nguồn lực Xây dựng kế hoạch Giám sát Đo lường kết quả So sánh với mục tiêu Báo cáo Giải quyết các vấn đề. 1.2.4 Quá trình quản trị dự án * Tổng thể các chính sách, cơ chế, pháp luật, quy định…. Nhà nước Nhà quản trị dự án Dự án đầu tư Giai đoạn dự án Lĩnh vực dự án 1.2.5 Nội dung quản trị dự án * Lập kế hoạch tổng quan Quản trị phạm vi Quản trị thời gian Quản trị chi phí Quản trị chất lượng Quản trị nhân lực Quản trị thông tin Quản trị rủi ro Quản trị hoạt động cung ứng Nội dung quản trị * GV: Ths Ho Nhat Hung * Giá trị theo thời gian của tiền tệ: Giá trị tương lai của khoản tiền đơn (future value ) Giá trị hiện tại của khoản tiền đơn (Present value) Giá trị tương lai của loạt tiền bằng nhau (future value of annuity) Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau (Present value of annuity) GV: Ths Ho Nhat Hung * Giá trị tương lai của khoản tiền đơn Nếu gọi: P là giá trị hiện tại Fn là giá trị tương lai sau n chu kỳ của P i là lãi suất n là số chu kỳ (tháng, quý, năm…) Công thức : Fn = P (1 + i)n. GV: Ths Ho Nhat Hung * Giá trị tương lai của khoản tiền đơn Công thức trên bảng tính Excel = FV (rate, nper, pmt, PV, [type]) Trong đó: - rate: lãi suất - nper: số chu kỳ - pmt: số tiền góp mỗi kỳ; trong trường hợp này mang giá trị 0. PV: Số tiền hiện có GV: Ths Ho Nhat Hung * .2/ Giá trị hiện tại của khoản tiền đơn (Present value) P = Nếu gọi: P là giá trị hiện tại Fn là giá trị tương lai sau n chu kỳ của P i là lãi suất n là số chu kỳ (tháng, quý, năm…) =Fn(1+i)-n GV: Ths Ho Nhat Hung * Tổng số tiền doanh nghiệp đó đầu tư quy về hiện tại: P = 600x1,18 -1 + 400x1,18-2 + 300x1,18-3 = 600x0,8475 + 400x0,7182 + 300x0,6086 =978,33 (tr.đồng) Không nên đầu tư GV: Ths Ho Nhat Hung * Tổng số tiền doanh nghiệp đó đầu tư quy về tương lai: F3 = 600x1,18 2 + 400x1,181 + 300 = 1607,44(tr.đồng) Số tiền lãi vay và vốn gốc phải trả trong 3năm: F3 = 1000 x 1,18 3 = 1643,032 => Không nên đầu tư GV: Ths Ho Nhat Hung * 2/ Giá trị hiện tại của khoản tiền đơn (Present value) Công thức trên bảng tính Excel = PV (rate, nper, pmt, FV, type) Trong đó: - rate: lãi suất - nper: số lần góp - pmt: số tiền góp đều nhau mỗi kỳ; trong trường hợp này bằng không. - FV: giá trị tương lai của khoản tiền GV: Ths Ho Nhat Hung * Giá trị tương lai của loạt tiền bằng nhau (future value of annuity): Gọi A là khoản tiền bằng nhau sẽ chi (thu) trong tương lai vào cuối các năm Fn là giá trị tương lai của loạt tiền chi ra (thu vào) i là lãi suất n là số chu kỳ (tháng, quý, năm…) Fn = A [(1 + i)n –1] / i GV: Ths Ho Nhat Hung * Giá trị tương lai của loạt tiền bằng nhau (future value of annuity): Công thức trên bảng tính Excel = FV (rate, nper, pmt, PV, [type]) Trong đó: - rate: lãi suất - nper: số lần góp - pmt: số tiền góp mỗi kỳ - PV: trong trường hợp này PV = 0 - type: thời gian góp tiền, nếu góp vào đầu kỳ thì là 1, nếu góp vào cuối kỳ thì là 0. Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau (Present value of annuity) Gọi A là khoản tiền bằng nhau sẽ thu (chi) trong tương lai vào cuối các năm Gọi P Giá trị hiện tại của loạt tiền A P i là lãi suất n là số chu kỳ (tháng, quý, năm…) Trường hợp đầu kỳ: P GV: Ths Ho Nhat Hung * Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau (Present value of annuity) P Trong trường hợp n vô cùng lớn GV: Ths Ho Nhat Hung * Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau (Present value of annuity) công thức trên bảng tính Excel = PV (rate, nper, pmt, FV, [type]) Trong đó: - rate: lãi suất - nper: số lần góp - pmt: số tiền góp đều nhau mỗi kỳ - FV: giá trị thời điểm cuối cùng góp, nếu không có FV = 0 - type: thời gian góp tiền, nếu góp vào đầu kỳ thì là 1, nếu góp vào cuối kỳ thì là 0. GV: Ths Ho Nhat Hung * 5/ Lịch trả nợ đều hàng năm: Ví dụ: Biết P, tính dòng tiền A Một người mua nhà trả góp với giá 1.000.000.000 đồng (vào năm 0) với lãi suất 12%/ năm, trả vốn gốc và lãi vay đều nhau trong 5 năm. Hỏi số tiền mỗi lần trả là bao nhiêu? Trong đó gồm bao nhiêu lãi và bao nhiêu vốn gốc? GV: Ths Ho Nhat Hung * 5/ Lịch trả nợ đều hàng năm: công thức trên bảng tính Excel = PMT (rate, Nper,PV,[FV]) Trong đó: - rate: lãi suất - Nper: số lần trả nợ PV: số tiền hiện tại. FV: số tiền tương lai GV: Ths Ho Nhat Hung * Tính số vốn phải trả trong mỗi kỳ: công thức trên bảng tính Excel = PPMT (rate,per, Nper,PV) Trong đó: - rate: lãi suất - per: số thứ tự của lần trả - Nper: số lần trả nợ - PV: số tiền vay nợ hiện tại. GV: Ths Ho Nhat Hung * Tính số lãi phải trả mỗi kỳ: công thức trên bảng tính Excel = IPMT (rate,per, Nper,PV) Trong đó: - rate: lãi suất - per: số thứ tự của lần trả - Nper: số lần trả nợ - PV: số tiền vay nợ hiện tại. GV: Ths Ho Nhat Hung * Tính lãi suất: công thức trên bảng tính Excel = Rate(nper,pmt,PV,[FV],type) Trong đó: - Nper: số lần trả PMT: số tiền góp đều nhau mỗi kỳ PV: Giá trị hiện tại của khỏan tiền FV: giá trị tương lai của khỏan tiền - type: thời gian góp tiền(trả tiền), nếu góp (trả tiền) vào đầu kỳ thì là 1, nếu góp (trả tiền) vào cuối kỳ thì là 0. GV: Ths Ho Nhat Hung * Tính số chu kỳ: công thức trên bảng tính Excel = nper(rate,pmt,PV,[FV],type) Trong đó: - Rate: lãi suất PMT: số tiền góp đều nhau mỗi kỳ PV: Giá trị hiện tại của khỏan tiền FV: giá trị tương lai của khỏan tiền - type: thời gian góp tiền(trả tiền), nếu góp (trả tiền) vào đầu kỳ thì là 1, nếu góp (trả tiền) vào cuối kỳ thì là 0. GV: Ths Ho Nhat Hung * Trường hợp suất chiết khấu bất đồng Với suất chiết khấu thay đổi, để tính giá trị dòng tiền, lần lượt tính giá trị dòng tiền tại từng thời điểm theo từng suất chiết khấu khác nhau. Ví dụ: Có dòng ngân lưu và suất chiết khấu thay đổi như sau: Đvt: triệu đồng Năm 0 1 2 3 Dòng ngân lưu ròng 1000 1100 1200 Suất chiết khấu 10% 11% 12%