Chương 3: Một số thao tác trên cơ sở dữ liệu

• Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào) • Kích phải chuột / Import • Chọn đường dẫn đến CSDL nguồn (CSDL chứa bảng cần lấy) / Import • Xuất hiện cửa sổ Import Object. • Chọn tên bảng cần lấy / OK

pdf94 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: Một số thao tác trên cơ sở dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THAO TÁC TRÊN CSDL I. Import dữ liệu 1. Import Table từ CSDL khác • Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào) • Kích phải chuột / Import… • Chọn đường dẫn đến CSDL nguồn (CSDL chứa bảng cần lấy) / Import • Xuất hiện cửa sổ Import Object. • Chọn tên bảng cần lấy / OK Import dữ liệu (tiếp) 2. Import Table từ Excel • Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào) • Kích phải chuột / Import… • Trong cửa sổ Import, trong mục Files of type, chọn Microsoft Excel • Chọn file excel cần lấy dữ liệu / Import. • Chọn Next để chuyển sang các bước tiếp theo. • Lựa chọn 1 trong 2 cách: • Dữ liệu của file Excel đó tạo thành 1 table mới/ Chọn trường làm khóa chính • Dữ liệu của file Excel đó sẽ đưa vào bảng đã tồn tại/ Chọn tên bảng. II. Export dữ liệu 1. Export Table sang CSDL khác • Trong cửa sổ Database của CSDL nguồn (CSDL cần lấy bảng ra) • Kích chọn tên bảng cần Export • Kích phải chuột / Export… • Chọn đường dẫn đến CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào) • Đặt tên cho bảng ở CSDL đích • Chọn Definition and Data: nếu muốn lấy cả cấu trúc và dữ liệu. • Chọn Definition Only: nếu chỉ lấy cấu trúc Export dữ liệu (tiếp) 2. Export Table sang Excel • Trong cửa sổ Database của CSDL nguồn (CSDL cần lấy bảng ra) • Kích chọn tên bảng cần Export • Kích phải chuột / Export… • Chọn 1 trong 2 cách sau: • Để tạo 1 file Excel mới: Trong mục Save as type, chọn Microsoft Excel/ Đặt tên cho file. • Để tạo 1 sheet trong 1 file Excel đã tồn tại: Chọn đường dẫn đến file đích/ Đặt tên cho sheet đó. CHƯƠNG 4: QUERY I. Giới thiệu Query 1. Tác dụng của Query  Dùng để trả lời các câu hỏi có tính chất tức thời  Dùng để thực hiện tìm kiếm, hiển thị các bản ghi thỏa mãn yêu cầu nào đó. Query giống như bộ lọc  Dùng làm nguồn dữ liệu cho các biểu mẫu, báo cáo  Dùng để tạo lập, cập nhật CSDL Giới thiệu Query (tiếp) 2. Các loại Query:  Select query, Parameter query, Crosstab query, Action query.  Hầu hết các query được sử dụng trong các CSDL được gọi là các Select query bởi vì chúng chọn các bản ghi dựa vào tiêu chuẩn mà ta xác lập. Những query này gọi là query đơn giản.  Kết quả của các query được hiển thị dưới dạng bảng 3. Các cách tạo Query: Query Wizard, Query Design (ngôn ngữ QBE) hoặc dùng câu lệnh SQL (ngôn ngữ SQL) II. Các toán tử và biểu thức trong Access 1. Toán tử số học:  +: Cộng 2 toán hạng ([luong]+[phucap])  -: Trừ 2 toán hạng (Date()-30)  -(toán tử đơn): thay đổi dấu của toán tử đơn (- 123)  *: nhân 2 toán hạng ([heso]*[luong])  /: chia 2 toán hạng (15.2/12.5)  \: chia 2 toán hạng nguyên (5\2)  Mod: trả về số dư của phép chia 2 số nguyên (5 mod 2)  ^: nâng lên lũy thừa (4^3) Các toán tử và biểu thức trong Access (tiếp) 2. Toán logic:  AND: và (True and False=False,True and True=True)  OR: hoặc (True or False=True, False or False=False)  NOT: phủ định (Not True=False, Not False=True) Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp) 3. Các toán tử khác:  Like: xác định 1 chuỗi có bắt đầu bằng 1 hay nhiều kí tự nào đó không. Like đi cùng các kí tự: ?- thay cho 1 kí tự; *-thay cho 1 xâu kí tự (Like “Jon*”)  In: Xác định 1 giá trị chuỗi có thuộc vào danh sách giá trị hay không (in(“A”,”B”,”C”))  Between: Xác định 1 số có nằm trong miền giá trị đã chỉ định hay không (between 1 and 5) Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp) 4. Hàm ngày giờ:  Date(): trả về ngày hiện tại của hệ thống  Day(exp):trả về ngày của biểu thức exp (Day(#7/15/2005#)=15)  Month(exp): trả về tháng của bt exp (Month(#7/15/2005#)=7))  Year(exp): trả về năm của bt exp (Year(#7/15/2005#)=2005)) Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp) 5. Hàm xử lý dữ liệu kiểu Text:  Format(exp):Định dạng bt theo các dạng thức thích hợp (Format(Date(),”dd-mm-yyyy”))  LCase(exp):Trả về chữ thường của exp  UCase(exp): Trả về chữ hoa của exp  LTrim(exp): xóa các dấu cách ở đầu chuỗi  RTrim(exp): xóa các dấu cách ở cuối chuỗi  Trim(exp): xóa các dấu cách ở đầu và cuối chuỗi  Str(exp):Chuyển 1 số thành chuỗi  Val(exp): Chuyển 1 chuỗi thành số III. Tạo truy vấn bằng QBE (Query by Example) Bước1: Trong cửa sổ Database, trong mục Object kích chọn đối tượng Query. Có 2 cách sau: - Kích chọn New/Design View/OK - Kích đúp vào dòng Create query in Design View. Bước 2: Sau bước 1, Hộp thoại Show table xuất hiện cho phép chọn bảng hoặc query tham gia vào query  Kích chọn tên bảng(hoặc query).  Kích nút Add/Close  Cửa sổ Query được chia thành 2 khung. a. Khung trên (Khung Table) hiển thị các bảng được sử dụng trong query và các mối liên kết giữa các bảng Tạo truy vấn bằng QBE (tiếp) b. Khung dưới (Khung lưới) có các hàng và cột. Mỗi cột dành cho 1 trường. Các hàng bao gồm: Field: dùng để hiển thị tên trường Table: tên bảng tham gia vào query Sort: sắp xếp trường Show: hiển thị trường trong kết quả của query Criteria: các điều kiện để lọc bản ghi Or: dùng khi có điều kiện OR Bước 3: Lựa chọn các trường cần hiển thị trong kết quả truy vấn hoặc liên quan đến các điều kiện tìm kiếm. Sau đó soạn thảo các điều kiện tìm kiếm trong Criteria Tạo truy vấn bằng QBE (tiếp) Bước 4: Thực hiện truy vấn theo 1 trong 2 cách: - Chọn biểu tượng ! trên thanh công cụ - Trên thanh menu chọn Query/Run Bước 5: Ghi lại truy vấn nếu muốn bằng 1 trong 2 cách: - Chọn biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ - Trên thanh menu chọn File/Save IV. Truy vấn chọn (Select Query) Cách tạo: Giống nhu cách tạo truy vấn đã trình bày trong mục III. Ví dụ 1: Tìm họ tên, ngày sinh của các nhân viên nữ Truy vấn chọn(tiếp)  Ví dụ 2: Đưa ra toàn bộ thông tin về các nhân viên nữ có lương từ 500000 đến 1000000 Truy vấn chọn (tiếp)  Ví dụ 3: Đưa ra tên, phòng của các nhân viên đủ tiêu chuẩn về hưu năm nay: nam từ 60, nữ từ 55 tuổi Truy vấn chọn (tiếp)  Ví dụ 4: Tìm họ tên, tên phòng của các nhân viên biết tiếng ANH hoặc PHAP V. Truy vấn tính toán Cách tạo:  Tạo truy vấn như trên (truy vấn chọn)  Chuyển từ truy vấn chọn sang truy vấn tính toán bằng cách kích chọn biểu tượng Total (dấu xíchma) trên thanh công cụ hoặc trên thanh menu chọn View/Total  Sau khi thực hiện các bước trên, cửa sổ của truy vấn tính toán có dạng sau: Truy vấn tính toán (tiếp) Truy vấn tính toán (tiếp)  Trong mục Total có những lựa chọn sau:  Group by: chỉ ra các trường phân nhóm  Sum: tính tổng  Avg: Tính trung bình  Min: Tính giá trị nhỏ nhất  Max: Tính giá trị lớn nhất  Count: Đếm  First: Tìm bản ghi đầu tiên  Last: Tìm bản ghi cuối cùng  Expression: bt tính toán đi kèm với các hàm  Where: điều kiện lọc các bản ghi tham gia vào tính toán Truy vấn tính toán (tiếp)  Ví dụ 1: Tìm tổng số nhân viên nữ trong cơ quan Truy vấn tính toán (tiếp)  Ví dụ 2: Tính tuổi trung bình của các nhân viên phòng TAIVU Truy vấn tính toán (tiếp)  Ghi chú: Để tạo 1 trường mới trong query:  Trong mục Field, gõ tên trường mới theo cấu trúc như sau:  :  tên trường đã có phải đặt trong cặp ngoặc vuông [].  Ví dụ: tạo ra trường THUONG có giá trị bằng 1.5 LUONG, ta viết như sau: THUONG: 1.5*[LUONG] Truy vấn tính toán (tiếp) Ví dụ 3:Tính tiền thưởng cho nhân viên phòng KHOAHOC bằng 1,5 lương Truy vấn tính toán (tiếp)  Ví dụ 4: Đưa ra bảng tổng hợp lương trong cơ quan bao gồm: tên phòng, tổng lương của phòng VI. Truy vấn tham số (Parameter Query)  Truy vấn tham số là truy vấn khi thực hiện sẽ đòi hỏi giá trị tham số nhập từ bàn phím.  Cách tạo truy vấn tham số:  Thực hiện tạo truy vấn chọn thông thường  Để biến một đối tượng nào đó thành tham số ta chỉ cần để nó trong cặp ngoặc vuông Truy vấn tham số (tiếp)  Ví dụ 1: Đưa ra danh sách nhân viên học ngoại ngữ với tên ngoại ngữ nhập từ bàn phím  Ví dụ 2: Đưa ra danh sách nhân viên gồm mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, tên phòng của phòng có mã phòng nhập từ bàn phím Truy vấn có tham số (tiếp) Ví dụ 2: Đưa ra danh sách nhân viên gồm mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, tên phòng của 1 phòng có mã phòng nhập từ bàn phím VII. Truy vấn tạo lập (Make-Table Query)  Khi cần tạo 1 bảng mới từ một tập hợp con dữ liệu trong 1 bảng hiện có. Ta thực hiện các bước sau:  Tạo query để thực hiện việc đưa ra các bản ghi mà ta muốn đưa vào bảng mới  Kích chọn trên thanh menu Query/Make Table Query  Đặt tên cho bảng mới trong khung Table Name của hộp thoại Make Table  Nếu bảng mới sẽ nằm trong CSDL hiện thời thì chọn Current Database. Nếu không thì chọn Another Database và nhập tên của CSDL ta muốn thêm bảng mới vào Truy vấn tạo lập (tiếp)  Ví dụ 1: Tạo bảng NAM để lưu những nhân viên là nam giới của cơ quan Truy vấn tạo lập (tiếp) Truy vấn tạo lập (tiếp)  Ví dụ 2: Lưu trữ những nhân viên có lương từ 1500000 đến 2000000 hoặc sinh trước năm 1975 vào bảng mới có tên LUU  Ví dụ 3: Lưu trữ những nhân viên có trình độ ngoại ngữ là B,C,D sang bảng mới có tên TDO-BCD VIII. Truy vấn bổ sung (Append Query)  Khi cần thực hiện bổ sung 1 nhóm các bản ghi từ 1 hoặc nhiều bảng vào 1 bảng khác (đã có) ta dùng truy vấn bổ sung.  Cách tạo:  Tạo truy vấn thông thường. Tên trường và thứ tự trường của bảng lấy kết quả và bảng cần thêm vào phải giống nhau.  Chọn Query/Append Query  Chọn bảng cần bổ sung thông tin trong mục Table Name/OK  Chọn Current Database hoặc Another Database cho phù hợp.  Trong khung lưới xuất hiện dòng Append To cho ta chọn tên trường mà dữ liệu tương ứng sẽ được nhập tiếp vào Truy vấn bổ sung (tiếp)  Xác định các giá trị sau:  Field: Các trường cho dữ liệu hoặc liên quan đến điều kiện chọn  Table: Bảng  Sort: Sắp xếp dữ liệu sẽ bổ sung theo thứ tự tăng hoặc giảm của trường được chọn  Append to: Trường nhận dữ liệu. Ngầm định là trường trùng tên trong bảng cho dữ liệu.  Criteria: điều kiện chọn các bản ghi để bổ sung Truy vấn bổ sung (tiếp)  Ví dụ 1:Đưa vào bảng LUU (đã có) thông tin về nhân viên mới, mã nhân viên nhập tư bàn phím  Ví dụ 1: Bổ sung vào bảng LUU (đã có) thông tin về nhân viên của phòng PQT  Ví dụ 2: Bổ sung vào bảng NAM (đã có) thông tin về nhân viên có mã nhân viên nhập từ bàn phím Truy vấn bổ sung (tiếp)  Ví dụ2: Nhập thông tin về nhân viên mới (nhập từ bàn phím) đưa vào bảng LUU IX. Truy vấn loại bỏ (Delete Query)  Sử dụng để xóa các bản ghi khỏi 1 bảng  Cách tạo:  Tạo truy vấn thông thường  Trên hộp thoại Show Table chọn các bảng liên quan đến điều kiện loại bỏ và 1 bảng cần loại bỏ các bản ghi  Trên menu, kích chọn Query/Delete query.  Trên khung lưới xuất hiện dòng Delete trong đó có các lựa chọn From và Where do Access tự điền vào Truy vấn loại bỏ (tiếp)  Ví dụ 1: Xóa thông tin về nhân viên có MANV nhập từ bàn phím Truy vấn loại bỏ (tiếp)  Ví dụ 2: Xóa bỏ thông tin về trình độ ngoại ngữ của nhân viên có MAPHONG là PQT X. Truy vấn cập nhật (Update Query)  Sử dụng khi cần thay đổi 1 số lượng lớn các bản ghi  Cách tạo:  Tạo truy vấn thông thường bao gồm bảng cần cập nhật và bảng liên quan đến điều kiện  Trên thanh menu chọn Query/Update Query  Trên khung lưới xuất hiện dòng Update To dùng để chứa các giá trị mới của trường tương ứng  Ví dụ: tăng lương cho những nhân viên vào biên chế trước năm 1980 thêm 20% Truy vấn cập nhật (tiếp)  Ví dụ 1: Những nhân viên vào biên chế trước 1/1/1995 thì tăng lương gấp đôi Truy vấn cập nhật (tiếp)  Ví dụ 2: Những nhân viên phòng DAOTAO và phòng KHOAHOC được cập nhật trình độ ngoại ngữ là C XI. Truy vấn Crosstab  Dùng để thống kê thông tin trên 2 hoặc nhiều cột trong 1 bảng hoặc 1 query  Cách tạo:  Tạo truy vấn thôngthường  Trên thanh menu chọn Query/Crosstab Query  Chọn trường để nhóm theo hàng(Row Heading- tiêu đề hàng)  Chọn trường để nhóm theo cột (Column Heading-tiêu đề cột)  Chọn giá trị để lưu ở các ô giao của hàng và cột (Value). Ở đó có thể dùng các hàm SUM, COUNT,... để tính toán Truy vấn Crosstab (tiếp) Ví dụ 1: Tính tổng số nam nữ trong từng phòng Truy vấn Crosstab (tiếp)  Kết quả thực hiện truy vấn Truy vấn Crosstab (tiếp)  Ví dụ2: Thống kê trình độ ngoại ngữ của từng phòng  Ví dụ 3: Lập bảng thống kê tên phòng và số người học ngoại ngữ theo tên ngoại ngữ  Ví dụ: Phòng KHOAHOC có 2 người học tiếng ANH, 4 người học tiếng PHAP,…  Ví dụ 4: Thống kê tổng lương của từng phòng theo giới tính:  Ví dụ: phòng PTV có tổng lương của Nam là 3000000, tổng lương của Nữ là 5000000,…  Ví dụ 5: Thống kê số nam và nữ vào biên chế sau năm 1990 của từng phòng. XII. Tạo Query bằng SQL XII. Tạo Query bằng SQL 1).Cú pháp Cú pháp đơn giản nhất của SQL là: SELECT FROM WHERE Hiểu là: đưa ra cái gì từ đâu thỏa mãn điều kiện gì Tạo Query bằng SQL(tiếp) 2).Tìm kiếm không điều kiện Cú pháp: SELECT FROM Ví dụ 1: Cho biết thông tin về các nhân viên select MANV, HOTEN, GTINH, LUONG, MAPHONG From NHANVIEN  Dấu * thay cho việc liệt kê tất cả các cột của bảng select * From NHANVIEN Tạo Query bằng SQL(tiếp) 3).Tìm kiếm với điều kiện đơn giản Cú pháp: SELECT FROM WHERE Trong đó thường chứa:  Toán tử so sánh: >,>=,  Toán tử logic: NOT, AND, OR Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Ví dụ 2: Cho biết MANV, họ tên của các nhân viên nữ select MANV, HOTEN From NHANVIEN Where GTINH=False  Ví dụ 3: Cho biết thông tin của những nhân viên có lương >1.000.000 select * From NHANVIEN Where LUONG> 1.000.000 Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Ví dụ 3’: Nhân viên hoặc là nữ hoặc là có lương từ 1.000.000 đến 2.000.000 Select * From NHANVIEN Where (GTINH=False) OR (LUONG>=1.000.000 AND LUONG <=2.000.000) Tạo Query bằng SQL(tiếp) 4).Tìm kiếm với BETWEEN Cú pháp: SELECT FROM WHERE BETWEEN AND Tạo Query bằng SQL(tiếp) Ví dụ 4 : Đưa ra thông tin của các nhân viên có lương từ 200.000 đến 700.000 Select * From NHANVIEN Where LUONG Between 200.000 and 700.000 Tạo Query bằng SQL(tiếp) 5).Tìm kiếm với IN Cú pháp: SELECT FROM WHERE IN (,…, ) Ví dụ 5: Đưa ra thông tin về các nhân viên có mã phòng là “PTV”, “PDT”, “PKH” Select * From NHANVIEN Where MAPHONG in (“PTV”, “PHC”, “PDT”) Tạo Query bằng SQL(tiếp) 6).Tìm kiếm với LIKE Cú pháp: SELECT FROM WHERE LIKE Trong đó:  phải có kiểu xâu  thường chứa kí hiệu % dùng để thay cho 1 xâu con; kí hiệu _ dùng để thay cho 1 kí tự. Tạo Query bằng SQL(tiếp) Ví dụ 6: Tìm những nhân viên có họ “Nguyễn” Select * From NHANVIEN Where HOTEN Like “Nguyễn%” Tạo Query bằng SQL(tiếp) 7). Sử dụng phép toán số học  Ta có thể sử dụng các biểu thức số học trong mệnh đề SELECT hoặc WHERE của câu lệnh SQL.  Các phép toán số học là +, -, *, / Ví dụ 7: Cho biết Họ tên và lương mới của các nhân viên nữ nếu lương của họ được tăng thêm 10% Select HOTEN, LUONG+ LUONG*0.1 From NHANVIEN Where GTINH=False Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Ví dụ 8: Đưa ra thông tin của các nhân viên mà nếu lương của họ được tăng 10% thì >2.000.000 Select * From NHANVIEN Where LUONG+0.1*LUONG>2.000.000 Tạo Query bằng SQL(tiếp) 8). Các hàm trong SQL:  COUNT: đếm số các giá trị trong cột  SUM: tính tổng các giá trị trong cột (số)  AVG: tính trung bình cộng các giá trị trong cột (số)  MIN: tìm giá trị nhỏ nhất  MAX: tìm giá trị lớn nhất Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Ví dụ 9: Cho biết số người của phòng có mã phòng là “PDT” Select COUNT (MANV) From NHANVIEN Where MAPHONG=“PDT”  Ví dụ 10: Cho biết mức lương cao nhất của các nhân viên Select MAX (LUONG) From NHANVIEN Tạo Query bằng SQL(tiếp) 9). Sử dụng mệnh đề GROUP BY và HAVING  SQL sử dụng mệnh đề GROUP BY<tên thuộc tính> để tìm kiếm theo nhóm các bản ghi có cùng giá trị . Kết quả tìm kiếm là danh sách các bản ghi được liệt kê theo nhóm, hết nhóm này đến nhóm khác  Mệnh đề HAVING luôn đi sau GROUP BY và miền tác động của nó là từng nhóm của GROUP BY chứ không phải là toàn bảng. Tạo Query bằng SQL(tiếp) SELECT FROM WHERE GROUP BY HAVING Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Ví dụ 11: Cho biết số người của từng phòng Select COUNT (MANV) From NHANVIEN Group by MAPHONG  Ví dụ 12: Cho biết lương cao nhất trong từng phòng và tổng lương của từng phòng Select MAPHONG,MAX(LUONG) AS Max_luongphong, SUM(LUONG) AS tong_luongphong From NHANVIEN Group by MAPHONG Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Ví dụ 13 : Đưa ra mã phòng và tổng lương của các phòng có tổng lương >4000000 Select MAPHONG, sum(LUONG) From NHANVIEN Group by MAPHONG Having SUM (LUONG)>4000000 Tạo Query bằng SQL(tiếp) 10). Kết nối các bảng: - Trong trường hợp câu hỏi liên quan đến nhiều bảng, ta phải kết nối các bảng với nhau. - Khi sử dụng nhiều bảng trong câu SQL, với những thuộc tính xuất hiện ở nhiều bảng, ta phải xác định rõ thuộc tính đó ở bảng nào bằng cách viết: <tên bảng>. - Cú pháp: SELECT FROM , WHERE .=.<cột chung> Tạo Query bằng SQL(tiếp) Ví dụ 14: Cho biết mã nhân viên, họ tên, lương của các nhân viên phòng DAOTAO Select MANV, HOTEN, LUONG From NHANVIEN, PHONG Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG And TENPHONG=“DAOTAO” Ví dụ 15: Cho biết mã nhân viên, họ tên của các nhân viên phòng DAOTAO và có trình độ ngoại ngữ C Select MANV, HOTEN From NHANVIEN, PHONG, TDNN Where NHANVIEN.MANV=PHONG.MANV And NHANVIEN.MANV=TDNN.MANV And TENPHONG=“DAOTAO” And TDO=“C” Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Cho biết thông tin về phòng của nhân viên có mã nhân viên là “P15” Select PHONG.* From NHANVIEN, PHONG Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and MANV=“P15” Tạo Query bằng SQL(tiếp) 11).Truy vấn lồng nhau: Trong nhiều bài toán, kết quả của 1 câu tìm kiếm lại được tham gia vào 1 câu tìm kiếm khác. Khi đó ta phải dùng cấu trúc truy vấn lồng nhau, tức là nhiều cấu trúc SELECT...FROM...WHERE lồng nhau. Ví dụ 16: Đưa ra danh sách nhân viên phòng TAIVU Select * From NHANVIEN Where MAPHONG = ( Select MAPHONG From PHONG Where TENPHONG=“TAIVU”) Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Select *  From NHANVIEN, PHONG  Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHO NG and TENPHONG=“TAIVU” Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Ví dụ 17: Đưa ra thông tin về người có lương cao nhất Select * From NHANVIEN Where LUONG= ( Select MAX(LUONG) From NHANVIEN) Tạo Query bằng SQL(tiếp) 8). Các lượng từ:  Lượng từ Tồn tại-EXISTS: Cấu trúc: EXISTS trả về giá trị đúng nếu tập hợp này khác rỗng  Ví dụ 18: Cho biết thông tin về những nhân viên biết ngoại ngữ Select * From NHANVIEN Where Exists (Select * From TDNN, NHANVIEN Where NHANVIEN.MANV=TDNN.MANV) Tạo Query bằng SQL(tiếp)  Lượng từ Với mọi-ALL: ALL  Ví dụ 19: Cho biết những nhân viên có lương cao hơn lương của mọi nhân viên phòng PTV Select * From NHANVIEN Where LUONG> ALL ( Select LUONG From NHANVIEN Where MAPHONG=‘PTV’) Bài tập 1. Đưa ra thông tin về các phòng 2. Đưa ra MANV, HOTEN, LUONG của những nhân viên sinh trước năm 1975 3. Đưa ra tổng lương của phòng KHOAHOC 4. Đưa ra danh sách nhân viên có lương thấp nhất 5. Đưa ra tên phòng có số nhân viên lớn hơn 10 6. Đưa ra MANV, hoten, luong, tenphong của nhân viên có mã nhân viên “S09” 7. Đưa ra thông tin về phòng có lương trung bình>2.000.000 8. Đưa ra thông tin về các nhân viên có mã nhân viên là “S02”, “S04”, “S07” 9. Tính phụ cấp cho các nhân viên sinh trước năm 1950 theo công thức phụ cấp= 15% lương. 1. Đưa ra thông tin về các phòng Select * From PHONG 2. Đưa ra MANV, HOTEN, LUONG của những nhân viên sinh trước năm 1975  Select MANV, HOTEN, LUONG  From NHANVIEN