Chương 3 Nghiên cứu các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của doanh nghiệp

• Là các yếu tố khách quan • Tác động liên tục đến hoạt động của DN • Vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra những mối đe doạ cho DN

pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Nghiên cứu các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA DN I. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh II. Tiềm lực của DN 62 I. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh • Là các yếu tố khách quan • Tác động liên tục đến hoạt động của DN • Vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra những mối đe doạ cho DN 63 I. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh • Môi trường kinh doanh bao gồm các môi trường thành phần: - Môi trường văn hoá xã hội - Môi trường chính trị pháp luật - Môi trường kinh tế công nghệ - Môi trường tự nhiên - Môi trường cạnh tranh 64 I. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DN1. Văn hoỏ xó hội 4. CẠNH TRANH 2. Chớnh trị - phỏp luật 3. KT-CN 5. Địa lý và sinh thỏi 65 1. Môi trường văn hoá và xã hội • Dân số • Xu hướng vận động của dân số • Hộ gia đình và xu hướng vận động • Thu nhập và phân bố thu nhập 66 1. Môi trường văn hoá và xã hội • Nghề nghiệp và tầng lớp xã hội • Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hoá • …. 67 2. Môi trường chính trị - pháp luật • Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế của Đảng cầm quyền • Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của chính phủ và kả năng điều hành của chính phủ • Mức độ ổn định chính trị - xã hội 68 2. Môi trường chính trị - pháp luật • Thái độ và các phản ứng của các tổ chức xã hội… • Thái độ và phản ứng của dân chúng • hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của nó… 69 3. Môi trường kinh tế và công nghệ • Tiềm năng của nền kinh tế • Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế • Tốc độ tăng trưởng • Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát • Hoạt động ngoại thương, xu hướng mở cửa của nền kinh tế 70 3. Môi trường kinh tế và công nghệ • Tỷ giá và khả năng chuyển đổi của đồng tiền • thuế • Nhân công • Cơ sở hạ tầng • Trình độ trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ • khả năng nghiên cứu ứng dụng 71 4. Môi trường cạnh tranh • Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường • Trạng thái cạnh tranh • Số lượng đối thủ • … • 72 5. Môi trường địa lý – sinh thái • Vị trí địa lý • Khí hậu, thời tiết, tính chất mùa vụ • Các vấn đề về cân bằng sinh thái ô nhiễm môi trường • 73 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP • Tiềm lực phản ánh các yếu tố chủ quan và dường như có thể kiểm soát được ở một mức độ nào đó mà DN có thể sử dụng để khai thác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận 74 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP • Nghiên cứu tiềm lực DN nhằm 2 mục tiêu: - Đánh giá tiềm lực hiện tại để lựa chọn cơ hội hấp dẫn và tổ chức khai thác cơ hội hấp dẫn đã đưa vào chiến lược kinh doanh của DN 75 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP • Nghiên cứu tiềm lực DN nhằm 2 mục tiêu: - Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển tiềm lực tiềm năng của của DN để đón bắt cơ hội mới và thích ứng với sự biến động theo hướng đi lên của môi trường, đảm bảo thế lực,, an toàn và phát triển trong kinh doanh. 76 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 1. Tiềm lực tài chính - Vốn - tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận - Giá cổ phiếu của DN - khả năng nợ ngắn hạn và dài hạn của DN - Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi 77 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 2. Tiềm năng con người - Lực lượng lao động có năng xuất, có khả năng phân tích và sáng tạo - Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực 78 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 3. Tiềm lực vô hình - Hình ảnh uy tín - Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá - Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo DN 79 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 4. Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dự trữ hợp lý hàng hoá của DN Các yếu tố này ảnh hưởng đến đầu vào và ảnh hưởng mạnh mẽ đến thực hiện chiến lược kinh doanh cũng như khâu tiêu thụ sản phẩm 80 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 5. Trình độ tổ chức quản lý - Cấu trúc tổ chức - hệ thống quản lý - công nghệ quản lý 81 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 6. Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng hoá 82 II. TIỀM LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 7. Vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của DN 8. Mục tiêu, khả năng kiên định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp 83
Tài liệu liên quan