Chương 5: Bao bì giấy – Bao bì vận chuyển hàng hóa

Từ cổ xưa người ta đã dùng gỗ làm vật liệu để đóng kiện với số lượng hàng hóa lớn để vận chuyển. Lúc đó, số lượng hàng hóa được vận chuyển thương mại còn thấp, gỗ được tiêu dùng với số lượng không cao, chưa gây thiệt hại cho rừng và chưa ảnh hưởng lớn đến môi trường. - Thương mại ngày càng phát triển, nhu cầu về bao bì vận chuyển ngày càng tăng cao cùng với việc khai thác rừng vượt mức đã khiến cho nhu cầu về gỗ tăng cao nên không có đủ gỗ để đáp ứng những vật liệu khác cạnh tranh với gỗ.

pdf26 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5: Bao bì giấy – Bao bì vận chuyển hàng hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 BAO BÌ GIẤY – BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 5.1 GIỚI THIỆU BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 5.1.1 Gỗ: - Từ cổ xưa người ta đã dùng gỗ làm vật liệu để đóng kiện với số lượng hàng hóa lớn để vận chuyển. Lúc đó, số lượng hàng hóa được vận chuyển thương mại còn thấp, gỗ được tiêu dùng với số lượng không cao, chưa gây thiệt hại cho rừng và chưa ảnh hưởng lớn đến môi trường. - Thương mại ngày càng phát triển, nhu cầu về bao bì vận chuyển ngày càng tăng cao cùng với việc khai thác rừng vượt mức đã khiến cho nhu cầu về gỗ tăng cao nên không có đủ gỗ để đáp ứng những vật liệu khác cạnh tranh với gỗ. 5.1 GIỚI THIỆU BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA Trong đó, giấy bìa gợn sóng chiếm ưu thế vì tính nhẹ hơn gỗ rất nhiều , giúp chi phí vận chuyển giảm thấp. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số ít trường hợp hàng hóa vẫn được đóng kiện bằng thùng gỗ do tính chất hàng hóa và tính chất cơ lý của gỗ cao. 5.1 GIỚI THIỆU BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA Với khuynh hướng tăng sự hữu dụng của vật liệu gỗ trong việc đóng thùng chứa hàng đã hình thành công nghệ sản xuất gỗ ghép và gỗ dán. Gỗ dán được dùng để sản xuất các thùng bằng gỗ hình tròn dùng đựng chất lỏng, ví dụ như là rượu vang. 5.1 GIỚI THIỆU BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 5.1.2 Bao bì vận chuyển bằng plastic: Hiện nay bao bì vận chuyển hay bao bì ngoài bằng vật liệu HDPE (high density polyethylene) như các két chứa chai thủy tinh, bia hoặc nước ngọt đang rất phổ biến và tiện lợi có khối lượng nhẹ hơn gỗ và có tính tái sử dụng rất cao. 5.1 GIỚI THIỆU BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA Nguyên liệu HDPE chế tạo két được phối trộn HDPE phế thải với tỷ lệ khoảng 80-90% và HDPE mới khoảng 10-20% trên tổng nguyên liệu sử dụng, với điều kiện là nguyên liệu tái sinh không bị nhiễm bẩn làm giảm tính bền cơ của bao bì. Khi được sản xuất từ nhựa tái sinh nhiều lần, tính chất cơ học của két càng thấp, do đó, két sẽ chóng lão hóa, dễ vỡ. Tùy thuộc vào thời gian phơi dưới ánh nắng mặt trời, tính bền cơ học của két có thể bị ảnh hưởng. Thời gian sử dụng của két HDPE có thể là 10 hoặc 15 năm, tùy theo điều kiện áp dụng. 5.2 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY - ỨNG DỤNG 5.2.1 Đặc tính: Ngày nay giấy chiếm hơn phân nửa trong tổng số nguyên liệu làm bao bì. Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giấy các loại được sản xuất đại trà với giá thành thấp. 5.2 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY - ỨNG DỤNG 5.2.1 Đặc tính:  Ưu điểm: - Tính bền cơ học. - Nhẹ. - Dễ hủy, không gây ô nhiễm môi trường. - Dễ tái sinh.  Khuyết điểm: - Dễ rách, thấm nước, thấm khí, dễ bị rách khi độ ẩm cao. - Độ ẩm cho phép đảm bảo tính bền của giấy là 6 – 7%. - Quy cách được quy định bởi trọng lượng trên 1 đơn vị diện tích giấy: g/m2. 5.2 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY - ỨNG DỤNG 5.2.1 Đặc tính: - Giấy là vật liệu lâu đời không gây hại MT, đã được xử lý để có thể tăng cường tính kháng hơi ẩm, chống oxy hóa, kháng VK... - Giấy có thể làm từ nguyên liệu rơm rạ, gỗ vụn, vỏ cây, bột gỗ, giấy thải, gỗ thân mềm, gỗ thân cứng. - Chất lượng giấy được quyết định bởi nguyên liệu cellulose ban đầu hơn là các chất phụ gia, đó chính là chiều dài của cellulose. Ngoài ra, tỷ trọng của gỗ cũng ảnh hưởng lớn đến cấu tạo của giấy. 5.2 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY - ỨNG DỤNG 5.2.1 Đặc tính:  Thành phần chính của các tế bào gỗ: - Cellulose - Hemicellulose - Lignin 5.2 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY - ỨNG DỤNG 5.2.1 Đặc tính:  Gỗ thân mềm: - Có cấu tạo từ 40 - 50% cellulose, 15 - 25% hemicellulose, 26 – 30% lignin. - Cấu tạo sợi cellulose dài gấp 2,5 lần so với gỗ thân cứng. - Có độ bền cơ học hơn so với gỗ thân cứng. - Phải cắt gỗ sao cho không phá vỡ sợi cellulose và phải loại bỏ lignin để tách sợi cellulose và giúp chúng sắp xếp song song. 5.2 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY - ỨNG DỤNG 5.2.1 Đặc tính:  Gỗ thân mềm: - Sợi cellulose có thể bị gãy nát trong các công đoạn chế biến giấy. - Sợi cellulose có thể được sắp xếp lại vị trí bằng áp suất. - Có thể dùng phụ gia như casein, protein đậu nành hoặc tinh bột để tạo lớp áo bên ngoài tấm giấy. - Ngày nay, nhờ tiến bộ kỹ thuật mà giấy được xử lý để đáp ứng tất cả các mục đích sử dụng khác nhau. 5.2 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY - ỨNG DỤNG 5.2.2 Các loại giấy bao gói:  Giấy làm bao bì thực phẩm: - Người ta dùng giấy được tráng 1 màng plastic hoặc màng plastic với Al lá chống thấm khí nhằm ngăn cản tác động của MT ngoài lên thực phẩm. - Giấy bìa cứng, giấy kraft dùng làm bìa carton gợn sóng chiếm lượng cao, giấy dùng để gói thực phẩm chiếm số lượng nhỏ. - Ngoài ra, giấy bìa cứng còn dùng để làm hộp, làm túi đựng quà . 5.3 GIẤY BÌA GỢN SÓNG – CẤU TẠO BAO BÌ VẬN CHUYỂN 5.3.1 Cấu tạo của bìa giấy gợn sóng – Bao bì vận chuyển: Giấy bìa gợn sóng hiện nay có thể được ghép từ 3,5 hoặc 7 lớp. Các dợn sóng có hình vòng cung nhằm mục đích tăng khả năng chịu lực. 5.3 GIẤY BÌA GỢN SÓNG – CẤU TẠO BAO BÌ VẬN CHUYỂN 5.3.1 Cấu tạo của bìa giấy gợn sóng – Bao bì vận chuyển:  Các loại giấy gợn sóng – tính chất: - Loại gợn sóng A: Có bước sóng dài và chiều cao sóng cao có đặc tính chịu lực va chạm tốt nhất. Giấy này dùng để đóng gói các loại hàng hóa có thể bị ảnh hưởng bởi va chạm cơ học. 8,40 5,634,59 5.3 GIẤY BÌA GỢN SÓNG – CẤU TẠO BAO BÌ VẬN CHUYỂN 5.3.1 Cấu tạo của bìa giấy gợn sóng – Bao bì vận chuyển:  Các loại giấy gợn sóng – tính chất: - Loại gợn sóng B: có bước sóng ngắn và chiều cao sóng thấp, có khả năng chịu va chạm cơ học, đặc biệt có khả năng chịu tải trọng nặng. Dó đó giấy bìa gợn sóng kiểu B chủ yếu được dùng để đóng gói các hàng hóa có tải trọng cao như đồ hộp. 6,10 2,61 3,65 5.3 GIẤY BÌA GỢN SÓNG – CẤU TẠO BAO BÌ VẬN CHUYỂN 5.3.1 Cấu tạo của bìa giấy gợn sóng – Bao bì vận chuyển:  Các loại giấy gợn sóng – tính chất: - Loại gợn sóng C: kết hợp những đặc tính của loại A và B nên có tính năng chịu được tải trọng và va chạm. 7,80 3,68 4,72 5.3 GIẤY BÌA GỢN SÓNG – CẤU TẠO BAO BÌ VẬN CHUYỂN 5.3.1 Cấu tạo của bìa giấy gợn sóng – Bao bì vận chuyển:  Các loại giấy gợn sóng – tính chất: - Loại gợn sóng D: có bước sóng ngắn và chiều cao sóng rất thấp nên khả năng chịu tải trọng cũng như va chạm đều rất kém. 1,2 3,2 5.3 GIẤY BÌA GỢN SÓNG – CẤU TẠO BAO BÌ VẬN CHUYỂN 5.3.2 Cách sắp xếp hộp lon thực phẩm vào bao bì: - Có 2 cách xếp lon thực phẩm vào bao bì: + Cách xếp vuông góc: Tâm các hình tròn đáy lon nằm ở đỉnh của hình vuông cạnh bằng đường kính lon. + Cách xếp chéo: Tâm các hình tròn đáy lon là đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng đường kính lon. 5.4 QUY CÁCH CỦA BAO BÌ VẬN CHUYỂN: 5.4.1 Quy định về kích thước thùng khối chữ nhật và khối lượng hàng chứa đựng bên trong: Ký hiệu thùng Kích thước (mm) KL tối đa cho phép đóng trong 1 thùng (kg)Dài Rộng Cao 8 10 12 13A 13B 14 512 458 512 412 508 391 307 305 409 309 410 234 198 253 150 210 133 285 30 30 26 25 21 19 5.4 QUY CÁCH CỦA BAO BÌ VẬN CHUYỂN: 5.4.2 Ghi nhãn bao bì ngoài: - Thương hiệu - Tên sản phẩm - Địa chỉ nhà sx, nơi đóng bao bì, quốc gia sx. - HSD. - Số lượng hay trọng lượng. - MSMV. - Các ký hiệu, dấu hiệu phân hạng thực phẩm (nếu có) như hàng VN chất lượng cao. 5.4 QUY CÁCH CỦA BAO BÌ VẬN CHUYỂN: 5.4.3 Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hóa (bao bì đơn vị gửi đi) được quy định theo TCVN 6405:1998 và ISO 780:1997.
Tài liệu liên quan