Chương 6. Năng lực công nghệ

Liên hợp quốc (UNIDO) đã xác định các yếu tố để xây dựng NLCN, bao gồm: „ Khả năng đào tạo nhân lực „ Khả năng tiến hành nghiên cứu cứu cơ bản „ Khả năng thử nghiệm các phương tiện kỹ thuật „ Khả năng tiếp nhận và thích nghi các CN „ Khả năng cung cấp và xử lý thông tin.

pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 6. Năng lực công nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Cơ sở của QLCN 1 CHƯƠNG 6. NĂNG LỰC CN Nội dung cần nắm được: „ Quan niệm về NLCN; „ Các chỉ tiêu đánh giá NLCN của cơ sở; „ Nội dung phân tích NLCN quốc gia; „ Nội dung phân tích NLCN cơ sở; „ Các biện pháp nâng cao NLCN. I. Khái niệm về năng lực CN. 1. Một số quan niệm về NLCN a) Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã xác định các yếu tố để xây dựng NLCN, bao gồm: „ Khả năng đào tạo nhân lực „ Khả năng tiến hành nghiên cứu cơ bản „ Khả năng thử nghiệm các phương tiện kỹ thuật „ Khả năng tiếp nhận và thích nghi các CN „ Khả năng cung cấp và xử lý thông tin. I. Khái niệm về năng lực CN. 1. Một số quan niệm về NLCN b) Ngân hàng thế giới (WB) trong công trình nghiên cứu đã đề xuất phân chia NLCN theo ba nhóm độc lập: „ Năng lực sản xuất bao gồm: - Quản lý sản xuất - Kỹ thuật sản xuất - Bảo dưỡng, bảo quản tư liệu sản xuất - Tiếp thị sản phẩm „ Năng lực đầu tư bao gồm: - Quản lý dự án - Thực hiện dự án - Năng lực mua sắm - Đào tạo nhân lực „ Năng lực đổi mới bao gồm: - Khả năng sáng tạo - Khả năng tổ chức thực hiện đưa kỹ thuật mới vào các hoạt động kinh tế. Chương 1: Cơ sở của QLCN 2 I. Khái niệm về năng lực CN. 1. Một số quan niệm về NLCN c) M.Fransman, một chuyên gia trong công trình của mình đã nêu lên rằng, đối với thế giới thứ ba việc đánh giá NLCN phải bao gồm các yếu tố sau: „ Năng lực tìm kiếm các CN để thay thế, lựa chọn CN thích hợp để nhập khẩu „ Năng lực nắm vững CN nhập khẩu và sử dụng có hiệu quả „ Năng lực thích nghi CN nhập khẩu với hoàn cảnh và điều kiện của địa phương tiếp nhận „ Năng lực cung cấp CN đã có và năng lực đổi mới „ Năng lực thể chế hoá việc tìm kiếm những đổi mới và những đột phá quan trọng nhờ phát triển các phương tiện NC&TK trong nước „ Tiến hành nghiên cứu cơ bản để tiếp tục nâng cấp CN. I. Khái niệm về năng lực CN. 2. Định nghĩa về NLCN của S.Lall. Năng lực CN quốc gia (ngành, cơ sở) là khả năng triển khai những CN đã có một cách có hiệu quả và đương đầu được với những thay đổi lớn về CN. I. Khái niệm về năng lực CN. 3. Các chỉ tiêu phản ánh NLCN của cơ sở. a. Năng lực vận hành CN. „ Năng lực sử dụng và kiểm tra kỹ thuật, vận hành ổn định dây chuyền sx theo quy trình, quy phạm về CN. „ Năng lực quản lý sản xuất: xây dựng kế hoạch sản xuất và tác nghiệp, đảm bảo chất lượng sản phẩm, kiểm soát cung ứng vật tư, đảm bảo thông tin. „ Năng lực bảo dưỡng thường xuyên thiết bị CN và ngăn ngừa sự cố. „ Năng lực khắc phục sự cố xảy ra. Chương 1: Cơ sở của QLCN 3 I. Khái niệm về năng lực CN. 3. Các chỉ tiêu phản ánh NLCN… b. Năng lực tiếp thu CN từ bên ngoài. „ Năng lực tìm kiếm đánh giá và chọn CN thích hợp với yêu cầu của cơ sở. „ Năng lực lựa chọn hình thức tiếp thu CN phù hợp nhất: + Liên doanh. + Mua sáng chế + Mua dây chuyền CN (mua nhà máy chìa khóa trao tay)… „ Năng lực đàm phán về giá cả, các điều kiện đi kèm trong hợp đồng CGCN. „ Năng lực tiếp thu CN nhập. I. Khái niệm về năng lực CN. 3. Các chỉ tiêu phản ánh NLCN… c. Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu CN. „ Khả năng chủ trì dự án tiếp thu CN. „ Khả năng triển khai nhân lực để tiếp thu CN mới. „ Năng lực tìm kiếm, huy động vốn cho đầu tư. „ Năng lực tìm kiếm đầu vào và đầu ra cho CN mới. I. Khái niệm về năng lực CN. 3. Các chỉ tiêu phản ánh NLCN… d. Năng lực đổi mới CN. „ Năng lực thích nghi CN nhập. „ Năng lực sao chép (làm lại theo mẫu) có thể có những thay đổi nhỏ về về quy trình CN. „ Năng lực thay đổi trong CN sản phẩm. „ Năng lực thay đổi trong CN quá trình. „ Năng lực tiến hành NC&TK. „ Năng lực sáng tạo CN, tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới. Chương 1: Cơ sở của QLCN 4 II. Phân tích NLCN 1. Mục đích phân tích năng NLCN. „ Phân tích NLCN cấp ngành, cấp quốc gia để các nhà quản lý, các nhà lập chính sách hợp nhất việc xem xét các vấn đề CN trong qúa trình lập kế hoạch phát triển. „ Phân tích NLCN xác định mặt mạnh, mặt yếu của cơ sở, của ngành, của quốc gia so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới để có biện pháp và đối sách phù hợp trong kế hoạch phát triển. II. Phân tích NLCN 2. Các bước cơ bản phân tích NLCN ngành công nghiệp. Bước 1: Giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp hay ngành kinh tế. Bước 2: Đánh giá định tính NLCN. Bước 3: Đánh giá nguồn tài nguyên. Bước 4: Đánh giá nguồn nhân lực. Bước 5: Đánh giá cơ sở hạ tầng. Bước 6: Đánh giá cơ cấu CN. II. Phân tích NLCN 2. Các bước cơ bản phân tích NLCN ngành công nghiệp. Bước 1: Giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp hay ngành kinh tế. Bước 2: Đánh giá định tính NLCN. Bước 3: Đánh giá nguồn tài nguyên. Bước 4: Đánh giá nguồn nhân lực. Bước 5: Đánh giá cơ sở hạ tầng. Bước 6: Đánh giá cơ cấu CN. Bước 7: Đánh giá năng lực CN tổng thể. Chương 1: Cơ sở của QLCN 5 II. Phân tích NLCN 3. Phân tích NLCN cơ sở. a. Phân tích định lượng (theo ESCAP). VAGVA ..τλ= oiht OIHT ββββτ ...= a. Phân tích định lượng… „ Bước 1: Lập bảng thang giá trị cho độ phức tạp của 4 thành phần CN: 7,8,9Dẫn đầuThông tin để đánh giáĐổi mớiTích hợp 6,7,8Nhìn xaThông tin để mở rộngCải tiếnMáy tính hóa 5,6,7ổn địnhThông tin để thiết kếThích nghiTự động 4,5,6Bảo toànThông tin để sửa chữaSao chépChuyên dùng 3,4,5Mở mangThông tin để lắp rápSửa chữaVạn năng 2,3,4Đứng vữngThông tin mô tảLắp rápCó động lực 1,2,3Đứng đượcThông tin báo hiệuVận hànhThủ công ĐiểmPhần OPhần IPhần HPhần T a. Phân tích định lượng… „ Bước 1: Lập bảng thang giá trị cho độ phức tạp của 4 thành phần CN: Thủ tục cho điểm được áp dụng cho các phương tiện chuyển đổi như sau: - Kiểm tra chất lượng 4 thành phần CN và các thông tin phù hợp. - Trên cơ sở kiểm tra chất lượng, xác định tất cả các đề mục chính của 4 thành phần CN của phương tiện chuyển đổi. - Với mỗi thành phần CN chọn độ phức tạp với giới hạn dưới và giới hạn trên. Chương 1: Cơ sở của QLCN 6 a. Phân tích định lượng… Bước 2: Đánh giá trình độ hiện đại. „ P: Hiệu năng kỹ thuật „ C: Khả năng CN. „ A: Tính thích hợp của thông tin. „ E: Tính hiệu quả của tổ chức. a. Phân tích định lượng… Bước 3: Tính toán hệ số đóng góp của các thành phần CN: ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −+= 10 )( 9 1 id i t i i di TT PTT ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −+= 10 )( 9 1 jd j t j j dj HH CHH ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −+= 10 )( 9 1 kd k t k k dk IIAII ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −+= 10 )( 9 1 ld l t l l dl OOEOO a. Phân tích định lượng… Bước 3: Tính toán hệ số đóng góp của các thành phần CN: Trong mỗi công đoạn, mỗi thành phần CN có một trọng số ω từ đó có thể xác định giá trị của T, H, I, O. ∑= = m i iiTT 1 .ω Chương 1: Cơ sở của QLCN 7 a. Phân tích định lượng… Bước 4: đánh giá cường độ đóng góp của các thành phần CN (βt, βh, βi, βo). Lập ma trận so sánh mức độ quan trọng từng đôi một: β sẽ có được nhờ tính véc tơ riêng đã được chuẩn hóa. 11/51/31/5O 5171/9I 31/711/2H 5921T OIHT a. Phân tích định lượng… Bước 5: Tính hệ số đóng góp của CN oiht OIHT ββββτ ...= II. Phân tích NLCN 3. Phân tích NLCN cơ sở. b. Phân tích định lượng NLCN theo phương pháp kết hợp. „ Nội dung của phương pháp này là tính giá trị đóng góp của CN vào giá trị kinh tế của doanh nghiệp hay chính là xác định hàm hệ số đóng góp của CN trên cơ sở tích hợp hai yếu tố: trình độ CN (thông qua hàm hệ số đóng góp) và năng lực phát triển CN nội sinh. „ Năng lực CN được đánh giá thông qua giá trị tạo được do CN: „ GVA = λ.τ.C.VA „ Trong đó: „ τ : hệ số đóng góp của CN (cách xác định gồm 5 bước như trên). „ C: hệ số đóng góp theo năng lực CN nội sinh. Chương 1: Cơ sở của QLCN 8 3. Phân tích NLCN cơ sở. b. Phân tích định lượng NLCN theo phương pháp kết hợp. Các thành phần năng lực công nghệ nội sinh gồm: „ Năng lực vận hành: C1. „ Năng lực tiếp thu CN: C2. „ Năng lực hỗ trợ tiếp thu CN: C3. „ Năng lực đổi mới: C4. ∑=+++= = 4 1 4321 4 1)( 4 1 i iCCCCCC 3. Phân tích NLCN cơ sở. b. Phân tích định lượng NLCN theo phương pháp kết hợp. Ví dụ: Năng lực vận hành C1 gồm có: „ Năng lực vận hành và kiểm tra kỹ thuật, vận hành ổn định dây chuyền sx: Cvh1. „ Năng lực quản lý sản xuất: Cvh2. „ Năng lực bảo quản, bảo dưỡng: Cvh3. „ Năng lực khắc phục sự cố: Cvh4. „ n: số thành phần đã chọn. „ T số điểm tối đa Tn CCCCCC vhvhvhvhvh . 4321 1 +++== III. Các biện pháp nâng cao NLCN 1. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về NLCN. 2. Xây dựng yêu cầu NLCN cơ sở, ngành, quốc gia. 3. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện phương pháp phân tích đánh giá NLCN. 4. Tạo nguồn nhân lực cho CN. 5. Xây dựng và củng cố hạ tầng cơ sở CN.
Tài liệu liên quan