Chương I: Bản chất và đối tượng của kế toán

Luca Pacioli (1447-1517) – nhà toán học vĩ đại người Ý có nhiều đóng góp cho ngành kế toán thế giới, đã đưa ra cuốn “Chú giải về tài khoản và các bút toán” mà theo đó, “có 3 điều kiện cần thiết cho bất cứ ai muốn kinh doanh: thứ nhất, là phải có tiền; thứ hai, người chủ doanh nghiệp phải có khả năng tính toán nhanh và đồng thời biết lập sổ sách kế toán; và phải có khả năng tổ chức công việc một cách khoa học, linh động nhằm đảm bảo tiến độ hoạt động kinh doanh.”

ppt79 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I: Bản chất và đối tượng của kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Giáo viên : Trần Thị Phương Thảo Khoa : Quản trị kinh doanh Điện thoại : 0936447452 Email : thaottp@ftu.edu.vn Nội dung môn học Lý thuyết kế toán: cung cấp những kiến thức cơ bản về kế toán: các khái niệm, các thuật ngữ, cách thức ghi chép, xử lý thông tin kế toán và lập các báo cáo tài chính. Kế toán doanh nghiệp: Nghiên cứu phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu trong các doanh nghiệp thương mại. Giáo trình, tài liệu tham khảo Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán – trường ĐH KTQD, Học viện Tài chính, ĐH Thương mại. Tài liệu tham khảo Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam. Luật kế toán. Quyết định 15 QĐ/BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành chế độ kế tóan doanh nghiệp. Websites: Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn Forum kế tóan viên: www.webketoan.com Kiểm toán: www.kiemtoan.com.vn NỘI DUNG Chương 1: Bản chất và đối tượng kế toán Chương 2: Chứng từ kế toán Chương 3: Tài khoản kế toán và sổ kế toán Chương 4: Báo cáo tài chính Chương 1 Chương I: Bản chất và đối tượng của kế toán Nội dung chương Khái niệm Kế toán Kế toán tài chính và kế toán quản trị Đối tượng của kế toán Yêu cầu của thông tin kế toán Các nguyên tắc cơ bản của kế toán Một số quy định pháp lý liên quan đến kế toán Việt nam Luật kế toán Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam Luca Pacioli (1447-1517) – nhà toán học vĩ đại người Ý có nhiều đóng góp cho ngành kế toán thế giới, đã đưa ra cuốn “Chú giải về tài khoản và các bút toán” mà theo đó, “có 3 điều kiện cần thiết cho bất cứ ai muốn kinh doanh: thứ nhất, là phải có tiền; thứ hai, người chủ doanh nghiệp phải có khả năng tính toán nhanh và đồng thời biết lập sổ sách kế toán; và phải có khả năng tổ chức công việc một cách khoa học, linh động nhằm đảm bảo tiến độ hoạt động kinh doanh.” Khái niệm kế toán Kế toán là... việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. (điều 4- Luật kế toán) KẾT LUẬN Kế toán là một khoa học xã hội – khoa học về thông tin và kiểm tra.” Kế toán là hệ thống thông tin để đo lường, xử lý và truyền đạt những thông tin về tài chính của một đơn vị kinh tế. Thông tin này giúp người sử dụng có thể đưa ra các quyết định hợp lý của mình. Chức năng của hạch toán kế toán Chức năng phản ánh (Chức năng thông tin) Kế toán theo dõi toàn bộ các hiện tượng KTTC phát sinh trong quá trình hoạt động của các đơn vị Chức năng giám đốc (Chức năng kiểm tra) Thông qua số liệu được phản ánh, làm cơ sở cho việc đánh giá, kiểm soát KẾ TOÁN – HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH Người ra quyết định Hoạt động kinh doanh THÔNG TIN KẾ TOÁN SẢN PHẨM CỦA HỆ THỐNG KẾ TOÁN Thông tin kế toán là sản phẩm của một hệ thống, hệ thống đó thực hiện việc: Đo lường, Xử lý, và Trao đổi thông tin tài chính về một thực thể kinh tế xác định Thông tin kế toán Hướng tới việc ra quyết định kinh tế Bản chất là định tính và là thông tin tài chính Gắn với một thực thể cụ thể THÔNG TIN KẾ TOÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG RA QUYẾT ĐỊNH Thông tin kế toán phản ánh các sự kiện diễn ra trong quá khứ, trong khi đó Quyết định gắn với tương lai THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG VÀ MANG TÍNH TÀI CHÍNH Kế toán chú trọng tới thông tin mang tính định lượng và bằng số Được thể hiện bằng đơn vị tiền tệ THÔNG TIN KẾ TOÁN VÀ THỰC THỂ KINH TẾ Kế toán cung cấp thông tin về một đơn vị kế toán – một doanh nghiệp cụ thể Một đơn vị chỉ lập báo cáo tài chính gắn với với tình trạng và hoạt động của riêng nó Đơn vị kế toán (điều 2. Luật Kế toán) Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí, ngân sách Nhà nước; Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí Nhà nước; Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và họat động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của DN nước ngoài họat động tại Việt Nam; Hợp tác xã; Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐỐI TƯỢNG BÊN TRONG ĐỐI TƯỢNG BÊN NGOÀI ĐỐI TƯỢNG BÊN TRONG ĐỐI TƯỢNG BÊN NGOÀI Phân loại Kế toán tài chính: Thu thập và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho đối tượng bên ngoài có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. Kế toán quản trị: Thu thập và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán Kế toán tài chính và kế toán quản trị (Những điểm giống nhau) Đều là bộ phận của hệ thống thông tin kế toán, KTQT sử dụng các số liệu ghi chép hàng ngày của KTTC, nhằm cụ thể hoá các số liệu, phân tích một cách chi tiết để phục vụ yêu cầu quản lý cụ thể. Cùng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng ở góc độ khác nhau. KTTC liên quan đến quản lý toàn đơn vị, KTQT quản lý trên từng bộ phận, từng hoạt động, từng loại chi phí. Kế toán tài chính và kế toán quản trị (Những điểm khác nhau) Khác nhau về đối tượng sử dụng thông tin. Khác nhau về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin. Khác nhau về tính pháp lý. Khác nhau về đặc điểm của thông tin. Khác nhau về hệ thống báo cáo 2. Đối tượng kế toán Tài sản Sự vận động của tài sản MQH PL ngoài vốn Mặt biểu hiện Nguồn hình thành Doanh thu Chi phí Kết quả BCĐKT BC KQ KD Nguồn lực kinh tế Nguồn tài trợ Phương trình kế toán Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tài sản Là nguồn lực thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp và đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp (Chuẩn mực kế toán 01) Ví dụ: hàng hóa, máy móc, nhà xưởng… Tài sản Tài sản dài hạn (Trước đây gọi là TSCĐ) Tài sản ngắn hạn (Trước đây gọi là TSLĐ) Tài sản ngắn hạn Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển ngắn, thường là trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn Tài sản tiền Các khoản đầu tư ngắn hạn Tài sản trong thanh toán Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn Nhóm TS Tiền: có tính lưu động cao nhất, là số tiền mặt trong quỹ, tiền gửi ngân hàng hay tiền đang chuyển (Tiền việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý) Nhóm TS Đầu tư ngắn hạn: bao gồm đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi vốn trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh . VD: tín phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu, TGNH có kỳ hạn… Tài sản ngắn hạn Nhóm TS trong thanh toán: bao gồm các khoản tài sản của đơn vị đang trong quá trình thanh toán, phải thu hồi dưới những hình thức khác nhau với thời gian đáo hạn trong vòng 1 năm Ví dụ: phải thu từ khách hàng, trả trước tiền cho người bán, chi phí trả trước ngắn hạn, phải thu nội bộ, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ Tài sản ngắn hạn Nhóm TS hàng tồn kho: tài sản dự trữ cho quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị kế toán. VD: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá, thành phẩm, giá trị sản phẩm dở dang.... Tài sản dài hạn Là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. => Là những tài sản không được xếp vào Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản cố định và bất động sản đầu tư Đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn TSCĐ là những tư liệu lao động và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài TSCĐ hữu hình: có hình thái vật chất cụ thể VD: máy móc, thiết bị, nhà xưởng… TSCĐ vô hình: Không có hình thái vật chất VD: quyền sử dụng đất, phần mềm kế toán… Tài sản dài hạn Bất động sản đầu tư: bao gồm quyền sử dụng nhà, sử dụng đất được nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sản xuất hoặc bán Tài sản dài hạn Đầu tư dài hạn: là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh VD: Đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh… Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Nî ph¶i tr¶ Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình VD: Công ty Amato vay ngân hàng 100 triệu để thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp Vay => Nghĩa vụ trả ngân hàng Nî ph¶i tr¶ Nợ vay: Vay ngắn hạn, vay dài hạn Nợ trong thanh toán: - Phải trả người bán - Người mua ứng trước tiền hàng - Phải trả Nhà nước (Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước) - Phải trả người lao động - Phải trả nội bộ - Phải trả khác Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tổng tài sản sau khi đã loại trừ tổng nợ phải trả VCSH = Tổng tài sản – Tổng nợ phải trả Vốn chủ sở hữu NV góp ban đầu của chủ sở hữu NV từ kết quả hoạt động NV chủ sở hữu khác NV đầu tư của chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần NV góp khác của chủ SH Quỹ đầu tư phát triển Quỹ… Lợi nhuận chưa phân phối Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản … Xác định vốn chủ sở hữu trong những trường hợp sau: Máy móc, thiết bị: 50 triệu; TGNH: 9 triệu; Phải trả người bán: 8 triệu; Phải thu của KH: 15 triệu. Vay ngắn hạn ngân hàng: 80 triệu; Nhà cửa: 400 triệu; Máy móc văn phòng: 30 triệu; Phương tiện vận tải: 200 triệu. Tiền mặt: 15 triệu; Phải trả công nhân viên: 30 triệu; Phải trả người bán: 30 triệu; Nhà cửa: 180 triệu; Phải thu khách hàng: 20 triệu. Hàng hóa: 20 triệu; Vay ngắn hạn ngân hàng: 30 triệu; Phương tiện vận tải: 80 triệu; Thiết bị nhà xưởng: 140 triệu; Nhà cửa: 500 triệu; Phải trả công ty X: 100 triệu. Sù vËn ®éng cña TS (c¸c qu¸ tr×nh kinh doanh) Doanh thu, thu nhËp Chi phÝ KÕt qu¶ Doanh thu Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sxkd thông thường và các hoạt động khác góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (VAS 14) Doanh thu, thu nhập Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu tài chính Doanh thu nội bộ Thu nhập khác Chi phÝ Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu hao tài sản… làm giảm vốn chủ sở hữu Chi phí Chi phí giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí hoạt động tài chính Chi phí khác Chi phí Doanh nghiệp bán 10 chiếc ti vi, thu được bằng tiền mặt là 50 triệu. Chi phí để tạo ra được 10 chiếc ti vi đó là 35 triệu => Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: 50 triệu => Chi phí giá vốn hàng bán: 35 triệu KÕt qu¶ KÕt qu¶ lµ phÇn chªnh lÖch gi÷a doanh thu, thu nhËp vµ chi phÝ cña cïng mét kú kÕ to¸n. Cã thÓ x¶y ra mét trong ba tr­êng hîp sau: kÕt qu¶ >0 : l·i : t¨ng vèn chñ së h÷u. kÕt qu¶ Ghi nhận chi phí tháng 8/ tháng 9? Dũng đóng tiền nhà trọ là 1,5 triệu đồng cho tháng 9, 10, 11 vào ngày 15/9/2011 => Ghi nhận chi phí tháng nào? Cơ sở dồn tích Ghi sổ vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ KT-TC Không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền Cơ sở dồn tích: Doanh thu và chi phí được ghi sổ khi các các giao dịch phát sinh Hai cơ sở thu thập số liệu kế toán Cơ sở tiền mặt: Doanh thu và chi phí được ghi sổ khi thực sự có nghiệp vụ thu hoặc chi tiền Dũng dự định mua 50 triệu đồng cổ phiếu của công ty Amato, nhưng có thông tin công ty sẽ tuyên bố phá sản trong tháng 9 tới. Dũng có nên đầu tư không? Công ty Amato trong trường hợp này có nên tiếp tục đầu tư mua sắm tài sản cố định nữa không? Nguyên tắc hoạt động liên tục Nguyên tắc hoạt động liên tục Cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục HĐKD trong tương lai gần; DN không có ý định cũng như không buộc phải ngừng HĐ hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Nguyên tắc giá gốc Tài sản được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc là chi phí thực tế phát sinh để có được tài sản đó Nguyên tắc giá gốc Kế toán công ty Amato nhận được các hóa đơn sau: - HĐ mua máy điều hòa: 8 triệu đồng - HĐ vận chuyển: 100.000 đ - HĐ lắp đặt: 300.000 đ Kế toán sẽ ghi nhận các chi phí trên vào đâu? Tài sản/Chi phí? Nguyên tắc giá gốc Một tài sản cố định được mua ngày 1/1/N với giá 100 triệu, tại ngày 31/12/N giá thị trường của tscđ là 80 triệu. Kế toán có điều chỉnh nguyên giá của tscd không? Nguyªn t¾c Phï hîp Gi÷a doanh thu vµ chi phÝ; Doanh thu, chi phÝ ®­îc x¸c ®Þnh cho tõng kú kÕ to¸n (n¨m, quý, th¸ng). Chi phÝ t­¬ng øng víi doanh thu : chi phÝ cña kú t¹o ra doanh thu; chi phÝ cña kú tr­íc hoÆc chi phÝ ph¶i tr¶ liªn quan ®Õn doanh thu cña kú. Nguyên tắc phù hợp 1/1/N, Tài sản cố định được mua với nguyên giá 100 triệu, thời gian sử dụng ước tính 5 năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng => Chi phí khấu hao được ghi nhận cho năm N không phải là 100 triệu mà là 20 triệu Nguyªn t¾c nhÊt qu¸n Thèng nhÊt vÒ chÝnh s¸ch vµ ph­¬ng ph¸p kÕ to¸n ®· chän Ýt nhÊt trong mét kú kÕ to¸n n¨m. Ví dụ: Xác định trị giá vốn cúa hàng xuất kho, có 4 phương pháp: FIFO hay Nhập trước, Xuất trước LIFO hay Nhập sau, Xuất trước Bình quân gia quyền Giá trị đích danh Nguyªn t¾c thËn träng Lµ viÖc xem xÐt, c©n nh¾c, ph¸n ®o¸n cÇn thiÕt ®Ó lËp c¸c ­íc tÝnh kÕ to¸n trong c¸c ®iÒu kiÖn kh«ng ch¾c ch¾n. Ph¶i lËp dù phßng; TS vµ TNhËp : kh«ng ®¸nh gi¸ cao h¬n Nî PTr¶ vµ chi phÝ : kh«ng ®¸nh gÝa thÊp h¬n DT vµ TNhËp : b»ng chøng ch¾c ch¾n vÒ kh¶ n¨ng thu ®­îc lîi Ých kinh tÕ; Chi phÝ: b»ng chøng vÒ kh¶ n¨ng ph¸t sinh. Nguyªn t¾c träng yÕu Việc bỏ sót hoặc sai sót trọng yếu: sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. Mức độ trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của các bỏ sót hoặc sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. 5. Néi dung c¬ b¶n cña LuËt KT (bao gåm 7 ch­¬ng 54 ®iÒu) C1 : Quy ®Þnh chung. C2 : Néi dung cña c«ng t¸c kÕ to¸n C3 : Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n vµ ng­êi lµm kÕ to¸n C4 : Ho¹t ®éng nghÒ nghiÖp kÕ to¸n C 5: Qu¶n lý Nhµ n­íc vÒ kÕ to¸n C 6 : Khen th­ëng vµ xö lý vi ph¹m C 7 : §iÒu kho¶n thi hµnh 6. ChuÈn mùc kÕ to¸n Lµ nh÷ng quy ®Þnh vµ h­íng dÉn c¸c nguyªn t¾c, néi dung, ph­¬ng ph¸p vµ thñ tôc kÕ to¸n c¬ b¶n, chung nhÊt lµm c¬ së ghi chÐp kÕ to¸n vµ lËp b¸o c¸o tµi chÝnh nh»m ®¹t ®­îc sù ®¸nh gi¸ trung thùc, hîp lý, kh¸ch quan vÒ thùc tr¹ng tµi chÝnh vµ kÕt qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp. 4 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 1 (ngày 31/12/2001) Chuẩn mực 02 - “Hàng tồn kho” Chuẩn mực 03 - “TSCĐ hữu hình” Chuẩn mực 04 - “TSCĐ vô hình” Chuẩn mực 14 - “Doanh thu và Thu nhập khác” 6 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 2 (ngày 31/12/2002) Chuẩn mực số 01 – “Chuẩn mực chung”. Chuẩn mực số 06 – “Thuê tài sản”. Chuẩn mực số 10 – “ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”. Chuẩn mực số 15 – “Hợp đồng xây dựng”; Chuẩn mực số 16 – “Chi phí đi vay”; Chuẩn mực số 24 – “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”; 6 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 3 (ngày 31/12/2003) Chuẩn mực số 05- Bất động sản đầu tư ; Chuẩn mực số 07- Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết; Chuẩn mực số 08- Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh; Chuẩn mực số 21- Trình bày báo cáo tài chính; Chuẩn mực số 25- Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con; Chuẩn mực số 26- Thông tin về các bên liên quan. 6 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 4 (ngày 15/02/2005) Chuẩn mực số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp; Chuẩn mực số 22 – Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự; Chuẩn mực số 23 – Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm; Chuẩn mực số 27 – Báo cáo tài chính giữa niên độ; Chuẩn mực số 28 – Báo cáo bộ phận; Chuẩn mực số 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót. 4 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 5 (QD 100/QD-BTC-2005 ngày 28/12/2005) Chuẩn mực số 11 – “Hợp nhất kinh doanh”; Chuẩn mực số 18 – “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”; Chuẩn mực số 19 – “Hợp đồng bảo hiểm”; Chuẩn mực số 30 – “Lãi trên cổ phiếu”. Kết thúc chương 1
Tài liệu liên quan