Chương I Nhập môn quản trị chiến lược

Theo Fred David : “ Chiến lược là khoa học và nghệ thuật : soạn thảo, thực hiện và đánh giá các quyết định chức năng giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề ra”. ( Fred R David (2001), strategic management concept, Prentice hall, p.5)

pdf204 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I Nhập môn quản trị chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC : 1.1. Khái niệm :  Theo Fred David : “ Chiến lược là khoa học và nghệ thuật : soạn thảo, thực hiện và đánh giá các quyết định chức năng giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề ra”. ( Fred R David (2001), strategic management concept, Prentice hall, p.5) CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2. Yêu cầu và vai trò của quản trị chiến lược 2.1.Yêu cầu của quản trị chiến lược  Phải giúp doanh nghiệp tăng vị thế cạnh tranh.  Phải đảm bảo sự an toàn kinh doanh.  Phải xác định phạm vi kinh doanh.  Phải dự báo môi trường kinh doanh chính xác.  Phải có chiến lược dự phòng.  Phải xác định đúng thời cơ. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.2. Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh  Xác định mục đích và hướng đi cho doanh nghiệp ở tương lai.  Đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh.  Duy trì và tăng vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường.  Đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn, tăng doanh thu và lợi nhuận. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Hình thành chiến lược Thực hiện chiến lược Đánh giá chiến lược 3. Qui trình quản trị chiến lược CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3.1. Giai đoạn hình thành chiến lược  Phân tích môi trường bên ngoài nhận diện cơ hội và nguy cơ.  Phân tích môi trường nội bộ công ty nhận diện điểm mạnh và điểm yếu.  Thiết lập sứ mạng (nhiệm vụ kinh doanh).  Đề ra các mục tiêu dài hạn.  Đưa ra các phương án chiến lược và lựa chọn chiến lược. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3.2. Giai đoạn thực hiện chiến lược  Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn hàng năm.  Điều chỉnh cơ cấu tổ chức phù hợp với chiến lược theo đuổi.  Đưa ra chính sách hướng dẫn các công việc nhằm đạt được các mục tiêu.  Xây dựng ngân quỹ để kiểm soát hiệu quả tài chính của chiến lược.  Điều chỉnh hệ thống động viên thúc đẩy nhân viên thực hiện mục tiêu mới. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3.2. Đánh giá chiến lược  Xem xét lại các yếu tố bên ngoài và bên trong làm cơ sở cho chiến lược.  Đo lường kết quả thực hiện chiến lược của doanh nghiệp và các bộ phận.  Thực hiện các hoạt động điều chỉnh. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 4.Các cấp quản trị chiến lược KINH DOANH NHÂN SỰ SBU3SBU2SBU1 CÔNG TY TÀI CHÍNH SẢN XUẤT Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp chức năng CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 4.1. Chiến lược cấp công ty (Corporation strategy)  Xác định mục đích, các mục tiêu của công ty.  Xác định các ngành nghề công ty theo đuổi.  Xác định các ngành nghề công ty cần tập trung.  Phân phối nguồn lực giữa các lĩnh vực kinh doanh. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 4.2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (Business Strategy)  Lựa chọn sản phẩm và thị trường mục tiêu cho SBU.  Xác định SBU cạnh tranh bằng cách nào với đối thủ.  Chiến lược SBU hỗ trợ cho chiến lược cấp công ty.  Công ty có 1 SBU, chiến lược công ty là chiến lược SBU. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 4.3. Chiến lược cấp chức năng (Functional strategy) Là chiến lược của các phòng ban chức năng trong công ty như marketing, tài chính, R&D, nhân sự, sản xuất. Hỗ trợ cho chiến lược cấp công ty và chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 5. Các loại chiến lược : 5.1. Các chiến lược theo cấp độ quản lý  Chiến lược công ty xác định ngành nghề theo đuổi và quy mô hoạt động của các ngành nghề.  Chiến lược SBU phát huy năng lực lõi, phát triển lợi thế cạnh tranh và xác định hướng cạnh tranh cho cho từng ngành nghề.  Chiến lược bộ phận là chiến lược sản xuất, tài chính, thu mua, R&D, nhân sự nhằm hỗ trợ cho chiến lược SBU và chiến lược công ty. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 5.2. Các chiến lược tăng trưởng tập trung  Xâm nhập thị trường : đẩy mạnh tiêu thụ cho các sản phảm hiện có ở thị trường hiện tại.  Phát triển thị trường : đưa sản phẩm hiện có vào tiêu thụ ở khu vực địa lý mới.  Phát triển sản phẩm : cải tiến các sản phẩm hiện có về chức năng, kiểu dáng. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 5.3. Các chiến lược hội nhập  Hội nhập thuận chiều : tăng sự kiểm soát đối với hoạt động phân phối.  Hội nhập ngược : chiều tăng sự kiểm soát đối với nguồn cung cấp nguyên liệu.  Hội nhập theo chiều ngang : mua lại đối thủ cùng ngành để tăng trưởng. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 5.4. Các chiến lược đa dạng hoá  Đa dạng đồng tâm : đa dạng thêm các sản phẩm có liên hệ về công nghệ.  Đa dạng theo chiều ngang : đa dạng thêm các sản phẩm không có liên hệ về công nghệ nhưng có liên hệ về marketing.  Đa dạng hỗn hợp : đa dạng thêm các sản phẩm không có liên hệ về công nghệ lẫn marketing. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 5.5. Các chiến lược hướng ngoại  Liên doanh : hai hay nhiều đối tác góp vốn lập ra một công ty mới khai thác cơ hội kinh doanh.  Thuê ngoài : thuê ngoài các hoạt động phụ để tập trung nguồn lực phát triển năng lực lõi.  Mua lại : mua lại một doanh nghiệp ở 1 lĩnh vực khác để đa dạng ngành nghề.  Sát nhập : hai doanh nghiệp sát nhập với nhau thành một công ty duy nhất có nguồn lực mạnh hơn.  Nhượng quyền : cho phép 1 tổ chức tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu của doanh nghiệp ở 1 khu vực địa lý. CHƯƠNG I NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 5.6. Các chiến suy giảm  Cắt giảm : thu nhỏ quy mô kinh doanh, loại bỏ bớt các sản phẩm, tài sản và nhân viên kém hiệu quả.  Loại bỏ : loại bỏ bớt các ngành nghề kinh doanh kém hiệu quả, thu hồi vốn đầu tư cho các lĩnh vực tiềm năng.  Thu hoạch : tập trung thu hồi tiền mặt, tập trung bán hàng, giảm hàng tồn kho, công nợ, các tài sản dư thừa.  Thanh lý : giải thể doanh nghiệp bằng cách bán doanh nghiệp hoặc bán tài sản để thu hồi vốn. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI MỤC TIÊU CHƯƠNG II  Hiểu môi trường ngoại vi của doanh nghiệp.  Mục tiêu của phân tích môi trường ngoại vi.  Phương pháp phân tích môi trường ngoại vi. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 1. Khái niệm môi trường ngoại vi Môi trường nội bộ Khách hàng Nhà cung cấp Sản phẩm thay thế Đối thủ Tiềm ẩn Đối thủ cạnh tranh Kinh tế Chính phủ xã hội công nghệ Gồm các lực lượng và thể chế nằm bên ngoài doanh nghiệp nhưng tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Môi trường vĩ mô :  Gồm 4 yếu tố của PEST : chính phủ (politocal), kinh tế (economic), social (xã hội) và công nghệ (technology).  Tác động của môi trường vĩ mô  Tạo ra các cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp.  Tác động lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành.  Mức độ tác động lên các doanh nghiệp khác nhau.  Doanh nghiệp ít thay đổi được môi trường vĩ mô. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 3. Phân tích môi trường vĩ mô 3.1. Các yếu tố kinh tế  Giai đoạn chu kỳ kinh tế.  Tỷ giá hối đoái.  Chính sách thuế.  Mức độ thất nghiệp.  Cán cân thanh toán.  Tăng trưởng GDP, GNP.  GDP bình quân đầu người.  Chính sách tiền tệ.  Tỷ lệ lạm phát.  Lãi suất. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 3.2. Các yếu tố xã hội  Tỷ lệ lao động nữ.  Mối quan tâm của xã hội.  Khuynh hướng tiêu dùng.  Quy mô dân số, cơ cấu dân số, tỷ lệ sinh.  Tuổi thọ.  Quan điểm về mức sống.  Quan điểm về thẩm mỹ.  Ý thức bảo vệ sức khỏe.  Cơ cấu nghề nghiệp.  Phong cách sống.  Phong tục, tập quán.  Trình độ của dân cư. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 3.3. Các yếu tố chính trị  Sự ổn định chính trị.  Xu hướng chính trị và đối ngoại.  Luật thuê mướn và chiêu thị.  Mức độ ổn định chính trị.  Luật bảo vệ môi trường.  Qui định cho vay tiêu dùng.  Qui định chống độc quyền.  Luật lệ về thuế.  Chính sách khuyến khích. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 3.4. Các yếu tố công nghệ  Luật bảo vệ phát minh sáng chế.  Chi phí phát triển công nghệ mới.  Sự chuyển giao công nghệ.  Sự tự động hóa.  Các công nghệ và sản phẩm mới.  Tốc độ phát minh công nghệ mới.  Khuyến khích R&D của chính phủ. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 4. Môi trường vi mô (M.E.Porter (1979), “How competive force shape strategy”, Havard business review, pp.137) Các đối thủ trong ngành Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Đối thủ tiềm ẩn Nhà cung cấp Khách hàng Sản phẩm thay thế Nguy cơ của đối thủ tiềm ẩn Lực mặc cả của nhà cung cấp Lực mặc cả của khách hàngNguy cơ của sản phẩm thay thế CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 4.2. Tác động của môi trường vi mô  Tạo ra các cơ hội và nguy cơ cho doanh nghiệp.  Ảnh hưởng trực tiếp đến ngành kinh doanh và quyết định tính chất cạnh tranh của ngành. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 5. Phân tích môi trường vi mô 5.1. Phân tích khách hàng  Phân khúc thị trường nhận diện tiềm năng của các phân khúc Đi làm, ở nhà, đi dự tiệc, đi biểu diễn.Mong đợi Giáo viên, thể thao, văn phòngNghề nghiệp Dưới 3 tr.đ, 3- 5 tr.đ, 5-7 tr.đ, 7-9 tr.đ, trên 10 tr.đ.Thu nhập Nam; nữGiới tính 1-10 tuổi, 10-20 tuổi, 20-30 tuổi, 30-50 tuổiTuổi Jean, thun, cottonSở thích Phân khúcTiêu chí CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI  Phân tích tác lực mặc cả của khách hàng, tác lực này tăng khi :  Lượng mua của khách hàng lớn.  Khả năng chuyển đổi mua hàng của khách hàng dễ.  Số lượng khách hàng ít.  Khả năng hội nhập ngược chiều của khách hàng dễ.  Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không có sự khác biệt. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 5.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh  Phân tích về mục tiêu và chiến lược của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu Nhận định của đối thủ về ngành kinh doanh Chiến lược của đối thủ đang theo đuổi Mục tiêu của đối thủ trong tương lai Đánh giáMô tảThông tin CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI  Phân tích hoạt động của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu để nhận diện điểm mạnh và điểm yếu Tổ chức Nguồn nhân lực Đánh giáMô tảHoạt động Quan hệ xã hội Tài chính và kế toán Nghiên cứu và phát triển Sản xuất Marketing CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI  Tác lực cạnh tranh của ngành tăng khi  Số lượng các doanh nghiệp trong ngành nhiều.  Tốc độ tăng trưởng của ngành thấp.  Các doanh nghiệp trong ngành có quy mô đồng đều với nhau.  Sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong ngành không có sự khác biệt.  Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành lớn.  Rào cản rút lui khỏi ngành cao. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 5.3. Tác lực mặc cả của nhà cung cấp tăng khi  Số lượng các nhà cung cấp ít.  Khả năng chuyển đổi nhà cung cấp của công ty thấp.  Số lượng mua của doanh nghiệp chiếm trong tổng lượng bán của nhà cung cấp thấp.  Chất lượng sản phẩm của nhà cung cấp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.  Khả năng hội nhập thuận chiều của nhà cung cấp cao.  Khả năng hội nhập ngược chiều của của công ty thấp. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 5.4. Tác lực của đối thủ tiềm ẩn tăng khi  Các doanh nghiệp không có lợi thế theo qui mô.  Sự khác biệt sản phẩm của các doanh nghiệp ít.  Yêu cầu về vốn khi nhập ngành thấp.  Chi phí chuyển đổi người bán của khách hàng thấp.  Kênh tiêu thụ của các doanh nghiệp khơng ổn định.  Các doanh nghiệp không có ưu thế về giá thành. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 5.5. Phân tích tác lực của sản phẩm thay thế  Số lượng các sản phẩm thay thế hiện tại.  Giá bán của các sản phẩm thay thế.  Xu hướng tiêu thụ sản phẩm thay thế của người tiêu dùng.  Khuynh hướng phát triển sản phẩm thay thế trong tương lai. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 6. Ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi -EFE  Lập một bảng gồm 10-20 yếu tố cơ hội và nguy cơ.  Xác định hệ số quan trọng cho từng yếu tố từ 0 đến 1. Tổng hệ số quan trọng của các yếu tố bằng 1.  Xác định trọng số cho từng yếu tố từ 1 đến 4 ( 4 phản ứng trên trung bình, 3 phản ứng trung bình, 2 phản ứng dưới trung bình và 1 phản ứng kém ).  Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số và cộng lại để xác định điểm ma trận.  Tổng số điểm của ma trận trong khoảng từ 1 đến 4, mức trung bình là 2,5 điểm. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 0,640,15Giá nguyên liệu gỗ trên thị trường tăng 0,4530,15Tốc độ đô thị hóa và xây dựng nhà ở tăng 0,420,2Số lượng đối thủ cạnh tranh tăng lên 25 doanh nghiệp. 0,520,25Nhiều hộ gia đình sử dụng bàn ghế làm từ nhựa, nhôm và inox. 0,7530,25Chính phủ ban hành quy định hạn chế khai thác gỗ trong nước 2,7Tổng số Điểm số Trọng Số Tầm quan trọng Các yếu tố CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 7. Ma trận hình ảnh cạnh tranh  Lập 1 bảng gồm 5-10 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.  Xác định hệ số quan trọng cho từng yếu tố từ 0 đến 1. Tổng hệ số quan trọng của các yếu tố bằng 1.  Xác định trọng số cho từng yếu tố từ 1 đến 4 ( 4 điểm mạnh lớn, 3 điểm mạnh nhỏ, 2 điểm yếu nhỏ và 1 điểm yếu lớn).  Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số và cộng lại để xác định điểm của ma trận.  So sánh năng lực cạnh tranh chung của các doanh nghiệp dựa trên tổng điểm của ma trận. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI 0,330,330,440,1Tài chính 0,630,630,630,2Thương hiệu 0,820,410,820,4Chất lượng 0,110,440,110,1Giá cả 2,62,12,5Tổng 0,8 ĐS 0,4 ĐS TSTS 4 Nam Phong 0,6 ĐSTS 230,2Thị phần Thành TàiHoàng Minh Tầm quan trọng Các yếu tố CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ MỤC TIÊU CHƯƠNG III  Hiểu môi trường nội bộ của doanh nghiệp.  Biết tầm quan trọng của phân tích môi trường nội bộ.  Phương pháp phân tích môi trường nội bộ. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 1. Tầm quan trọng của phân tích môi trường nội bộ  Biết được các điểm mạnh của doanh nghiệp.  Biết được các điểm yếu của doanh nghiệp.  Chọn điểm mạnh để phát triển lợi thế cạnh tranh. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 2. Năng lực, năng lực cốt lõi và năng lực khác biệt  Năng lực (compentence) : là hoạt động thực hiện tốt trong doanh nghiệp.  Năng lực cốt lõi (core compentence) : là hoạt động nổi trội so với các hoạt động khác trong doanh nghiệp.  Năng lực khác biệt (distinct compentence) : là hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện tốt hơn các đối thủ cạnh tranh. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 3. Phương pháp phân tích môi trường nội bộ  So sánh các hoạt động và yếu tố cần phân tích của doanh nghiệp với :  Các thời kỳ trước đây của doanh nghiệp.  Các chỉ tiêu kế hoạch của doanh nghiệp.  Mức trung bình của ngành.  Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu.  Chuẩn mực, nguyên tắc và cam kết. 3. Phân tích môi trường nội bộ theo hoạt động chức năng 3.1. Phân tích hoạt động Marketing  Hiệu quả phân khúc thị trường ?  Định vị sản phẩm so với đối thủ ?  Thị phần và tăng trưởng thị phần ?  Kênh phân phối và chi phí phân phối ?  Nghiên cứu thị trường và xử lý thông tin thị trường?  Cơ cấu sản phẩm và khả năng mở rộng ?  Chu kỳ sống của các sản phẩm chủ yếu ?  Hiệu quả tổ chức bán hàng ? CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ  Chất lượng, sự nổi tiếng của sản phẩm?  Uy tín nhãn hiệu, sự trung thành của khách hàng ?  Hiệu quả khuyến mãi, quảng cáo, và quan hệ công chúng ?  Chiến lược giá và sự linh hoạt định giá sản phẩm ?  Phát triển sản phẩm và thị trường mới ?  Dịch vụ khách hàng, hướng dẫn sử dụng và bảo hành ?  Hiệu quả của kế hoạch và ngân sách marketing ? CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 3.2. Phân tích hoạt động tài chính, kế toán  Khả năng huy động vốn ngắn hạn ?  Khả năng huy động vốn dài hạn ?  Các tỷ số nợ và tỷ lệ nợ ?  Khả năng thanh toán ?  Quan hệ với chủ sở hữu, nhà đầu tư và cổ đông ?  Quy mô vốn và nguồn vốn ?  Chi phí sử dụng vốn ?  Các vấn đề về thuế ? CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ  Các tỷ số hoạt động ?  Khả năng sinh lời ?  Sự hợp lý của chính sách phân chia cổ tức ?  Khả năng kiểm soát giá thành và hạ giá thành ?  Hiệu quả của hệ thống kế toán ?  Hiệu quả lập kế hoạch giá thành và tài chính ?  Hiệu quả của ngân sách tài chính ? CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 3.3. Phân tích hoạt động sản xuất  Chi phí mua nguyên vật liệu ?  Có đủ thành phẩm và nguyên liệu sản xuất không ?  Hiệu quả của chính sách và thủ tục quản lý tồn kho ?  Sự bố trí các phương tiện sản xuất ?  Lợi thế do sản xuất với qui mô lớn ?  Hiệu quả sử dụng các đơn vị gia công ? CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ  Khả năng hội nhập dọc và giá trị gia tăng ?  Tình trạng của máy móc và các phương tiện sản xuất ?  Hiệu suất sử dụng máy móc và phương tiện kỹ thuật ?  Hiệu quả của chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng ?  Năng lực kỹ thuật, sáng kiến cải tiến ?  Bằng sáng chế, đăng ký nhãn hiệu ? CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 3.4. Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực  Trình độ, kỹ năng, tinh thần làm việc của nhân viên?  Hệ thống thù lao và khen thưởng của doanh nghiệp ?  Hiệu quả của các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, đánh giá hiệu quả làm việc ? CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ  Hiệu quả động viên nhân viên làm việc ?  Dự báo nhu cầu nhân lực và khả năng cân đối nhân lực ?  Năng suất lao động và tỷ lệ vắng mặt ?  Các kỹ năng đặc biệt của nhân sự ?  Kinh nghiệm làm việc của nhân sự ? CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 3.5. Phân tích hoạt động R&D  Mức độ đầu tư cho hoạt
Tài liệu liên quan