Chương III Tài chính doanh nghiệp

Khái niệm: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Đặc điểm chung khi nói về doanh nghiệp: - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện chức năng kinh doanh. - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một sự kết hợp giữa các nhân tố đầu vào như vốn và lao động để tạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và tiêu thụ trên thị trường.

ppt56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III Tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương III GIỚI THIỆU Kết cấu chương Khái niệm và vai trò TCDN Quản lý vốn kinh doanh Chí phí – Giá thành sản phẩm Doanh thu – lợi nhuận của doanh nghiệp GIỚI THIỆU Doanh nghiệp Doanh nghiệp phi tài chính Doanh nghiệp Tài chính Tổ chức kinh tế Tên riêng, tài sản, Trụ sở giao dịch ổn định, Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Thực hiện các hoạt động kinh doanh GIỚI THIỆU Khái niệm: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Đặc điểm chung khi nói về doanh nghiệp: - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện chức năng kinh doanh. - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một sự kết hợp giữa các nhân tố đầu vào như vốn và lao động để tạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và tiêu thụ trên thị trường. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GIỚI THIỆU Sản xuất SẢN PHẨM Vốn kinh doanh - Vốn cố định - Vốn lưu động - Vốn đầu tư TC TLLĐ (TSCĐ) ĐTLĐ(TSLĐ) SỨC LAO ĐỘNG Kết hợp DOANH THU TIÊU THỤ DOANH NGHIỆP Giới thiệu Các quan hệ kinh tế trong DN Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Khái niệm, đặc trưng TCDN Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ tài chính trong hoạt động của một doanh nghiệp TCDN là khâu cơ sở trong HT TC quốc gia Mọi sự vận động của các nguồn TC nhằm mục đích kinh doanh của DN Gắn liền với hình thức sở hữu doanh nghiệp Tham gia quan hệ phân phối phải là DN Vai trò của tài chính doanh nghiệp Thứ nhất, Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai, Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Thứ ba, Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh. Thứ tư, Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nguyên tắc tổ chức TCDN Nguyên tắc tôn trọng pháp luật Nguyên tắc hạch toán kinh doanh Nguyên tắc giữ chữ tín Nguyên tắc an toàn phòng ngừa rủi ro Bảo toàn và phát triển vốn Những nội dung chủ yếu của hoạt động TCDN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP VỐN KINH DOANH CỦA DN Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời. Tiền được gọi là vốn phải đồng thời thoả mãn các điều kiện sau: + Một là, tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định, tức là: tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực. + Hai là, tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh. + Ba là, khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH ĐẶC TRƯNG VỐN KINH DOANH ? NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH NGUỒN VỐN TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ TÀI SẢN DÀI HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU NỢ NGẮN HẠN NỢ DÀI HẠN VAY PHÁT HÀNH TP VỐN GÓP BAN ĐẦU BỔ SUNG TỪ LỌI NHUẬN LIÊN DOANH GÓP VỐN VAY NỢ PHẢI TRẢ VAI TRÒ NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ Đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho SXKD Thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả HẠN CHẾ NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ Doanh nghiệp phụ thuộc vốn vay, tốn kém về chi phí, về thời gian Không tính toán chính xác và thận trọng, hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận sẽ bị ảnh hưởng bởi lãi suất tiền vay Tạo điều kiện cho DN tranh thủ chiếm dụng sử dụng các khoản nợ phải trả trong thời hạn cho phép VỐN CHỦ SỞ HỮU VAI TRÒ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU DN chủ động trong đầu tư lâu dài, không bị áp lực về thời gian sử dụng nguồn vốn Tạo ra năng lực tài chính mang lại sự an toàn, uy tín trong kinh doanh HẠN CHẾ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Bị hạn chế về quy mô nên không đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho sxkd Thiếu sự kiểm tra, giám sát hoặc tư vấn của các chuyên gia, các tổ chức dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao Tạo khả năng huy động các nguồn vốn khác Sử dụng vốn kinh doanh của DN VỐN KINH DOANH VỐN CỐ ĐỊNH VỐN LƯU ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TC ĐẦU TƯ TSCĐ ĐẦU TƯ TSLĐ ĐẦU TƯ TC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TSCĐ Tư liệu lao động Có giá trị lớn > = 10 triệu đồng Thời gian sử dụng từ 1 năm TSCĐ Hữu hình TSCĐ Vô hình Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ trong DN SXKD (1)Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ (2) Nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy (3) Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên (4) Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên Tài sản tham gia nhiều chu kinh doanh Không thay đổi hình thái vật chất, tính năng ban đầu của TSCĐ. Giá trị của TSCĐ bị giảm dần do chúng bị hao mòn HAO MÒN TSCĐ Đặc điểm của TSCĐ HAO MÒN TSCĐ HAO MÒN HỮU HÌNH HAO MÒN VÔ HÌNH Sự giảm về mặt vật chất về mặt giá trị sử dụng giảm giá trị của TSCĐ Giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ (giá trị trao đổi) Sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong HĐ SXKD VỐN CỐ ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM Biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ) phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm Vốn cố định được bù đắp bằng biện pháp khấu hao Gía trị của nó được luân chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ Hoàn thành một vòng tuần hoàn vốn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG TSLĐ SX TSLĐ LT TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TIỀN CÁC KHOẢN PHẢI THU ĐẦU TƯ CK NGẮN HẠN HÀNG TỒN KHO TSLĐ KHÁC VỐN LƯU ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSLĐ của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình HĐ SXKD của DN Vốn lưu động tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất sản phẩm Luân chuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào trong giá trị sản phẩm mới được tạo ra Hoàn thành một vòng tuần hoàn vốn khi sản phẩm tiêu thụ QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH QUẢN LÝ VCĐ BẢO TOÀN VCĐ VỀ MẶT HIỆN VẬT VỀ MẶT GIÁ TRỊ QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH QL VỐN CỐ ĐỊNH QL VỐN LƯU ĐỘNG LƯU CHỌN PP KHẤU HAO ĐÁNH GIÁ TSCĐ MUA BẢO HIỂM TS SỬA CHỮA TSCĐ TRÍCH LẬP QUỸ DỰ PHÒNG PHẢI PHÂN LOẠI VLĐ KHAI THÁC NGUỒN VỐN TÀI TRỢ QL VLĐ Ở CÁC HÌNH THÁI XÁC ĐỊNH NHU CẦU VLĐ CHI PHÍ SXKD – GIÁ THÀNH SP CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG SX- TT CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CHI PHÍ HĐ KHÁC CHI PHÍ HĐ SXKD Chi phí HĐ kinh doanh CHI PHÍ SXKD – GIÁ THÀNH SP Chi phí HĐ kinh doanh Chi phí HĐKD của DN là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động mà DN bỏ ra để sxkd trong 1thời kỳ nhất định CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CP NV LIỆU TRỰC TIẾP CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP CP SX CHUNG CP TIÊU THỤ SP CP TIẾP THỊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GTSP là biểu hiên bằng tiền của toàn bộ chi phí của DN để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm nhất định GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GIÁ THÀNH TIÊU THỤ SP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SP Biểu hiện bằng tiền các chi phí mà DN đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất một khối lượng SP nhất định Biểu hiện bằng tiền các chi phí mà DN đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc 1khối lượng SP nhất định CHI PHÍ SXKD – GIÁ THÀNH SP SO SÁNH CPSXKD GIÁ THÀNH SP BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CPSXKD – GTSP??? Ý NGHĨA GIÁ THÀNH SP ??? Ý NGHĨA HẠ GIÁ THÀNH SP ??? DOANH THU – LỢI NHUẬN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SP DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH THU NHẬP HĐ KHÁC DOANH THU HĐ SXKD DOANH THU CỦA DN DOANH THU – LỢI NHUẬN DOANH THU Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD của doanh nghiệp, góp phần tăng vốn chủ sở hữu DOANH THU - LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN HĐ SXTTSP CHI PHÍ HĐ SXTTSP = DOANH THU TTSP - LỢI NHUẬN HĐ TC CHI PHÍ HĐ TC = DOANH THU HĐ TC - THU NHẬP HĐ KHÁC CHI PHÍ HĐ KHÁC = THU NHẬP HĐKHÁC - LỢI NHUẬN SAU THUẾ = DOANH THU - CHI PHÍ HỢP LÝ HỢP LỆ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ THUẾ TNDN = - PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ NỘP THUẾ TNDN BÙ ĐẮP LỖ TRƯỚC THUẾ TNDN LỢI NHUẬN SAU THUẾ 1.CHIA LÃI CHO CÁC TV GÓP VỐN 2.TRÍCH QUỸ DỰ PHÒNG TC 3.BÙ ĐẮP CÁC KHOẢN LỖ ĐÃ HẾT HIỆU LỰC LỢI NHUẬN CÒN LẠI VỐN CTY HUY ĐỘNG BQ VỐN NN ĐẦU TƯ 1.QUỸ THƯỞNG BAN QUẢN LÝ ĐHCT 2.TRÍCH QUỸ TƯ PHÁT TRIỂN 3.LỢI NHUẬN CÒN LẠI TRÍCH QUỸ KHEN THƯỞNG - QUỸ PHÚC LỢI ĐỂ LẠI TÁI ĐẦU TƯ – TĂNG VỐN CSHNN HOẶC KHÔNG SỬ DỤNG ĐIỀU CHUYỂN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ NỘP THUẾ TNDN BÙ ĐẮP LỖ TRƯỚC THUẾ TNDN LỢI NHUẬN SAU THUẾ 1.CHIA LÃI CHO CÁC TV GÓP VỐN 2.BÙ ĐẮP CÁC KHOẢN LỖ ĐÃ HẾT HIỆU LỰC 3.TRÍCH LẬP CÁC QUỸ CHUYÊN DÙNG LỢI NHUẬN CÒN LẠI CHIA LÃI CHO CÁC CỔ ĐÔNG ĐỂ LẠI TÁI ĐẦU TƯ Hết chương III Tài liệu tham khảo Luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp Nhà nước Luật kế toán Mẫu biểu báo cáo tài chính Báo cáo tài chính thực tế của một doanh nghiệp 1. Đảm bảo nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả thì không thể chỉ dựa vào lượng vốn ban đầu Việc đảm bảo nhu cầu vốn của doanh nghiệp được thực hiện thông qua các quan hệ thu vào, chủ yếu từ vay nợ. 2. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Nhờ có chức năng giám sát của tài chính nên thông qua hệ thống chỉ số nhà quản lý có thể biết được tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Nhờ có việc sử dụng vốn hiệu quả nên doanh nghiệp lại có thể huy động thêm vốn từ bên ngoài. 1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tiền Đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu Tồn kho Tài sản lưu động khác a. Tiền Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển b. Đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư tài chính là gì? Nguyên nhân và mục đích của đầu tư TC? Góp vốn hình thành liên doanh liên kết Đầu tư chứng khoán Cho vay (trừ tín dụng thương mại) Kinh doanh ngoại tệ, bất động sản (Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính) c. Các khoản phải thu Khoản phải thu của khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội bộ Phải thu khác (Dự phòng phải thu khó đòi) d. Hàng tồn kho Hàng mua đi đường Nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ lao động Bán thành phẩm Thành phẩm Hàng hoá Hàng hoá gửi bán (Dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Với DN thương mại hàng tồn kho có khác không? e. Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Các khoản thế chấp, ký quỹ ký cược ngắn hạn 2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn a. Tài sản cố định Tài sản cố định do doanh nghiệp sở hữu Tài sản cố định thuê ngoài (chủ yếu là thuê tài chính) Khấu hao tài sản cố định b. Đầu tư tài chính dài hạn Giống như đầu tư tài chính ngắn hạn nhưng có thời hạn dài hơn, thường là trên một năm 1.Nợ phải trả a. Nợ phải trả ngắn hạn: Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Nợ ngắn hạn khác (Phải trả người bán, các khoản nộp vào ngân sách Nhà nước, phải trả nội bộ, phải trả khác) b. Nợ phải trả dài hạn c. Nợ khác 2. Nguồn vốn chủ sở hữu a. Nguồn vốn quỹ Nguồn vốn kinh doanh Quỹ Chênh lệch giá Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản b. Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí quản lý của cấp trên Kinh phí sự nghiệp III. Phân loại chi phí của doanh nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh Là những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí kinh doanh có thể phân chia như sau Chi phí sản xuất Chi phí hành chính Chi phí bán hàng III. Phân loại chi phí của doanh nghiệp Chi phí đầu tư tài chính Là những chi phí phát sinh trong hoạt động đầu tư tài chính, có thể bao gồm: Chi đầu tư chứng khoán Lỗ từ hoạt động đầu tư tài chính Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính Chi phí hoạt động bất thường IV. Phân loại thu nhập của doanh nghiệp Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh Chính là doanh thu của một doanh nghiệp Là tổng số tiền doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Doanh thu là cơ sở để tính toán lợi nhuận của doanh nghiệp IV. Phân loại thu nhập của doanh nghiệp Thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính Là các khoản thu về từ hoạt động đầu tư tài chính Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính bằng: Thu nhập từ đầu tư tài chính – chi phí đầu tư tài chính Thu nhập bất thường Là các khoản thu nhập không dự tính trước Lợi nhuận bất thường bằng Thu nhập bất thường – Chi phí bất thường IV. Phân loại thu nhập của doanh nghiệp Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ = Doanh thu thuần Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán = Lợi nhuận gộp Lợi nhuận gộp - chi phí hợp lý = lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần + lợi nhuận đầu tư tài chính + lợi nhuận bất thường = lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế - thuế TNDN = lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng là khoản lợi nhuận thực tế cuối cùng của doanh nghiệp IV. Phân loại thu nhập của doanh nghiệp Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh Các khoản giảm trừ bao gồm: Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại Chiết khấu bán hàng Thuế gián thu đánh vào đầu ra (VAT, XK,TTĐB) Giá vốn hàng bán Được tạo nên từ giá thành của hàng hoá Được xác định bằng tỷ lệ chi phí / số lượng sản phẩm IV. Phân loại thu nhập của doanh nghiệp Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí hợp lý hợp lệ Là những khoản chi phí liên quan tới việc có được thu nhập của doanh nghiệp Có hoá đơn chứng từ hợp lệ Không bao gồm những khoản tiền phạt