Chương IV Đầu tư quốc tế

Khái niệm: là hình thức quan hệ KTQT trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên Bản chất kinh tế: là hoạt động xuất nhập khẩu vốn Những đặc điểm cơ bản của đầu tư quốc tế: + Phương tiện đầu tư: Tiền tệ Tài sản (hữu hình, vô hình) + Chủ thể đầu tư: chính phủ, các tổ chức QT, các công ty hoặc tập đoàn kinh tế + Quá trình đầu tư: 2 bên khác quốc gia Bên đầu tư vốn (chủ ĐT) Bên nhận vốn (nhận ĐT) + Mục đích: Lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội

ppt13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương IV Đầu tư quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chương IV NỘI DUNG CHÍNH 1. Những vấn đề cơ bản về đầu tư quốc tế 2. Môi trường đầu tư quốc tế 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm và nguyên nhân xuất hiện đầu tư quốc tế 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư quốc tế Khái niệm:… là hình thức quan hệ KTQT trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên Bản chất kinh tế: là hoạt động xuất nhập khẩu vốn Những đặc điểm cơ bản của đầu tư quốc tế: + Phương tiện đầu tư: Tiền tệ Tài sản (hữu hình, vô hình) + Chủ thể đầu tư: chính phủ, các tổ chức QT, các công ty hoặc tập đoàn kinh tế + Quá trình đầu tư: 2 bên khác quốc gia Bên đầu tư vốn (chủ ĐT) Bên nhận vốn (nhận ĐT) + Mục đích: Lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội 1.1.2. Nguyên nhân xuất hiện đầu tư quốc tế - Có sự khác nhau về lợi thế các yếu tố SX Chủ đầu tư di chuyển vốn để khai thác lợi thế của bên nhận đầu tư nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận - Có sự phù hợp về lợi ích giữa các bên: Chủ đầu tư: Tìm môi trường đầu tư có lợi Tránh hàng rào BHTM khi mở rộng TT Bên nhận đầu tư: Cần vốn phát triển KT-XH Thu hút công nghệ, kinh nghiệm QL… - Do thực hiện nhiệm vụ KT-CT-XH của các tổ chức quốc tế khu vực hoặc toàn cầu: bảo vệ môi trường, nâng cao phúc lợi xã hội,… 1.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về vốn 1.2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp Khái niệm: là hoạt động đầu tư dài hạn, chủ đầu tư trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Các hình thức: Theo luật pháp của từng nước Luật Đầu tư của VN có hiệu lực từ 1/7/2006 quy định có 7 hình thức đầu tư trực tiếp: - 100% vốn của chủ đầu tư nước ngoài; - Liên doanh giữa bên nước ngoài với bên chủ nhà - Hợp đồng: BCC, BOT, BTO, BT - Phát triển kinh doanh - Mua cổ phần ở tỷ lệ được quyền tham gia quản lý - Thực hiện sáp nhập hoặc mua lại DN - Các hình thức đầu tư trực tiếp khác: hợp tác liên danh, hợp đồng cho thuê… - Đặc điểm chung của đầu tư quốc tế trực tiếp: Trong thời gian ĐT: quyền SH và quyền SD vốn thuộc về chủ ĐT Chủ ĐT: Phải góp 1 số vốn tối thiểu theo luật Mức góp vốn quyết định địa vị pháp lý Có cơ hội tăng LN, nhưng mức rủi ro cao Bên nhận ĐT: Khắc phục vốn, công nghệ, kinh nghiệm Khai thác tốt lợi thế   V phát triển KT Khó chủ động về cơ cấu đầu tư,  ô nhiễm MT Hiệu quả ĐT: là dòng vốn có tính ổn định cao, thời hạn đầu tư dài; do chủ ĐT trực tiếp điều hành Hq đầu tư vốn thường cao 1.2.2. Đầu tư quốc tế gián tiếp - Khái niệm: là hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời, Chủ ĐT không trực tiếp điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn. - Các hình thức ĐT: phần lớn thông qua TT chứng khoán: Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác - Đặc điểm chung của ĐTQT gián tiếp: + Trong thời gian sử dụng vốn đầu tư: SH thuộc chủ ĐT SD thuộc bên nhận ĐT + Chủ ĐT: ổn định thu nhập, hạn chế rủi ro Lợi ích kinh tế thấp + Bên nhận ĐT: Chủ động sử dụng vốn DN phân tán được rủi ro Hiệu quả ĐT: phụ thuộc trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh của bên nhận đầu tư, Hq đầu thường không cao và có hành vi “đám đông” 1.2.3. Tín dụng thương mại quốc tế - Khái niệm: Là hình thức đầu tư quốc tế thông qua hoạt động cho vay và đi vay với lãi suất thị trường giữa hai chủ thể khác quốc gia - Đặc điểm chung: + Chủ đầu tư: có thể là tư nhân, chính phủ, tổ chức quốc tế. Lợi ích ổn định, tương đương lãi suất thị trường + Bên nhận đầu tư: có thể là tư nhân, hoặc chính phủ. Tận dụng được cơ hội nhờ đáp ứng nhanh vốn. Thời hạn sử dụng vốn ngắn, lãi suất cao tăng nhanh gánh năng trả nợ Thận trọng khi huy động Lưu ý: Chính phủ có thể trực tiếp vay hoặc bảo lãnh cho tư nhân vay vốn nước ngoài 1.2.4. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) - Khái niệm: là vốn do các tổ chức quốc tế hoặc chính phủ một nước đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho các nước đang phát triển - Các hình thức: ODA không hoàn lại (viện trợ): bản chất là quà tặng ODA ưu đãi: vốn lớn, lãi suất thấp, thời gian sử dụng dài, có thể có ân hạn - Đặc điểm chung: + Phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế - chính trị + Bên đầu tư (nhà tài trợ quốc tế): hướng tới lợi ích kinh tế - chính trị lâu dài + Bên nhận đầu tư (nhận tài trợ quốc tế): là nước đang phát triển. Phải thực hiện đúng theo chương trình, dự án. Đáp ứng vốn cho cải thiện phúc lợi xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hỏi: Hình thức ODA nào tác động đến gánh nặng nợ trong tương lai? Vì sao? 1.3. Tác động của đầu tư quốc tế (Trang 183 – 188) 1.3.1. Đối với nền kinh tế thế giới 1.3.2. Đối với chủ đầu tư 1.3.3. Đối với bên nhận đầu tư 1.4. Xu hướng đầu tư quốc tế (trang 188 – 192) 1.4.1. Đầu tư quốc tế tiếp tục gia tăng và quan trọng đối với các quốc gia 1.4.2. Có sự thay đổi về dòng di chuyển vốn đầu tư quốc tế 1.4.3. Có sự thay đổi về các chủ đầu tư và nhận đầu tư 1.4.4. khu vực Châu Á – Thái bình Dương hấp dẫn FDI nhất thế giới 2. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 2.1. Môi trường ngoài nước 2.1.1. Môi trường thương mại và kinh tế quốc tế Hành lang pháp lý quốc tế đối với nhà đầu tư bao gồm: - Tình trạng quan hệ giữa nước nhận đầu tư với chủ đầu tư: quan hệ càng thân thiện càng tạo thuận lợi cho dòng di chuyển các loại vốn - Mức độ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của nước nhận đầu tư: càng hội nhập sâu rộng môi trường pháp lý càng minh bạch, giảm rào cản khi di chuyển các yếu tố sản xuất 2.1.2. Môi trường tài chính quốc tế Bao gồm các diễn biến trên thị trường tài chính quốc tế - Tình trạng của hệ thống tiền tệ quốc tế: nếu bình ổn các chủ đầu tư dễ tính được lợi ích đầu tư, hạn chế rủi ro… - Tình trạng của một số đồng tiền mạnh - Tình trạng giá cả của một số hàng hóa quan trọng 2.1.3. Những qui định của WTO liên quan đến đầu tư quốc tế Tạo môi trường pháp lý quốc tế cho các hoạt động đầu tư có liên quan đến thương mại 2.2. Môi trường trong nước 2.2.1. Hệ thống chính trị - xã hội Chủ đầu tư mong muốn đưa vốn vào các nước có: - Hệ thống chính trị ổn định - Chế độ xã hội bền vững 2.2.2. Môi trường luật pháp Đây là cơ sở pháp lý để nhà đầu tư bảo toàn vốn đầu tư - Hệ thống luật pháp đầy đủ, đồng bộ và minh bạch - Tính thực thi luật pháp nghiêm minh - Năng lực quản lý hành hành chính công hiệu quả 2.2.3. Môi trường kinh tế - Chính sách kinh tế vĩ mô liên quan đến đầu tư quốc tế - Nguồn lực sẵn có trong nước - Môi trường cạnh tranh trong nội bộ ngành
Tài liệu liên quan