Chương V Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại một số Nhà máy Chế biến Thủy sản

Thau rổ dụng cụ không ngâm qua đêm Giải pháp cũ: cuối ngày vệ sinh dụng cụ thau rổ xong, ngâm vào thùng nước óc pha chlorine 50ppm Gải pháp mới: cuối ngày vệ sinh dụng cụ thau rổ xong úp ráo, trước khi sử dụng nhúng vào thùng nước chlorine 50ppm. Lợi ích mang lại: thau rổ ít bị lão hóa nhựa, ít hư hỏng hơn, đồng thời tiết kiệm một lượng chlorine đáng kể, tiết kiệm nước, bảo vệ sức khỏe công nhân.

ppt48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương V Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại một số Nhà máy Chế biến Thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại một số Nhà máy Chế biến Thủy sản 5.1. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty AGIFISH, An Giang 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau 5.3. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty FAQUIMEX, Bến Tre 5.4. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty BASEAFOOD, Vũng Tàu 5.5. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty NHATRANGSEAFOOD, Khánh Hòa 5.1. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty AGIFISH, An Giang 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau Mục lục 1. Giới thiệu sơ lược về Công ty 2. Tóm lược tình hình Cty trước khi thực hiện SXSH 2.1. Một số chỉ số tiêu thụ chính 2.2. Công tác quản lý môi trường và nhận thức về môi trường 2.3 Ý thức tiết kiệm trong Cty trước khi thực hiện SXSH 3. Tóm tắt quá trình SXSH 3.1. Phương thức tổ chức 3.2. Các bước thực hiện 4. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện 4.1. Lựa chọn trọng tâm đánh giá 4.2. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau 5. Các giải pháp chính đã thực hiện 5.1. Các giải pháp tiết kiệm nước, nước đá, cải thiện chất lượng 5.2. Kết quả thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng 5.3 Các giải pháp tiết kiệm hóa chất 6. Kinh nghiệm thực hiện HTQT và lồng ghép SXSH vào hộ thống quản lý 7. Diễn biến các chỉ số tiêu thụ chính 7.1. Biểu đồ tiêu thụ nước 7.2. Biểu đồ tiêu thụ nước đá 8. Tóm tắt hiệu quả SXSH 8.1. Lợi ích Kinh tế 8.2. Lợi ích môi trường 8.3. Nâng cao nhận thức, cải thiện chất lượng SP, điều kiện làm việc cho người lao động. 1. Giới thiệu sơ lược về Công ty Tên Công ty: CTY CBTS XNK CÀ MAU Tên viết tắt: CAMIMEX Địa chỉ: 333 Cao Thắng, F8, TP. Cà Mau Năm thành lập: 1997 Tổng số cán bộ, NV: 3000 (đến 1/2005) Có 03 Xí nghiệp trực thuộc, trong đó XN 2 và XN 4 áp dụng SXSH Công suất bình quân: 40 tấn TP Tôm các loại/ngày. 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH 2.1. Một số định mức tiêu thụ chính Định mức sử dụng nước: 85,5 – 110 m3/TTP Định mức tiêu thụ nước đá: 6,6 – 7,0 T/TTP 2.2. Công tác quản lý và nhận thức về môi trường Những năm đầu hoạt động cty chưa quan tâm đến vấn đề môi trường Năm 1999 nhận thức về môi trừong được nâng cao thông quan áp lực nhà nước về bảo vệ môi trường HTXLNT 1200 m3/ngày xây dựng 3/1999, hoạt động dầu 2000 nhưng kết quả xử lý không đạt 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH Đặc trưng của nước thải 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH 2.3. Ý thức tiết kiệm trong cty trước khi áp dụng SXSH Cty đã có chủ trương tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất nhưng ở mức độ sơ bộ, chưa đi phân sâu phân tích so sánh tính hợp lý trong sử dụng các nguồn lực và tìm giải pháp khắc phục. 3.1. Phương thức tổ chức 3.1.1. Thành lập Ban chỉ đạo SXSH: do GĐ ký quyết định thành lập Thành phần: PGĐ làm trưởng Ban và các thnàh viên đến từ phòng QM, Tổ chức, Kỹ thuật, Xấy dựng, trưởng QM các xí nghiệp trực thuộc 3.1.2. Thành lập nhóm SXSH: GĐ ký quyết định thành lập 02 nhóm, mỗi nhóm 12 thành viên, thành phần các CB thuộc ban điều hành SX và tổ quản lý chất lượng. Phân công nhiệm vụ rõ ràng. 3.1.3. Phương thức theo dõi các số liệu sản xuất Các số liệu quan trắc cũng như biểu mẫu do Seaqip hỗ trợ có có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế. Số liệu quan trắc theo ngày, tuần, tháng tùy vào yêu cầu phân tích. 3.1. Phương thức tổ chức 3.1.4. Phương thức trao đổi thông tin Trao đổi thông tin với lãnh đạo thông qua các kế hoạch SXSH và các báo cáo định kỳ Ban chỉ đạo họp 3 tháng/lần Tổ QM họp 1 tháng/lần Các vấn đề liên quan đến SXSH đều được đưa vào các cuộc thảo luận 3.1.5. Hỗ trợ của chuyên gia tư vấn Chuyên gia dự án Seaqip: đào tạo kỹ thuật SXSH, quản lý môi trường cho các thành viên tham gia và giữ vai trò trọng yếu trong suất quá trình thực hiện SXSH. Phương thức liên lạc: email, chat, điện thoại, fax, thư, trực tiếp tại Xí nghiệp. 3.2. Các bước thực hiện 4. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện được 4.1.1. Lựa chọn trọng tâm đánh giá: Nước và nước đá sử dụng rất nhiều trong quá trình CBTS Đông lạnh, chiếm 105 giá thành sản xuất và đây là nguồn phát thải rất lớn gây ô nhiễm môi trường. Điện cũng là một lĩnh vực cần quan tâm đánh giá SXSH. 4.1.2. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện Đã thực hiện được 242 giải pháp, trong đó: Quản lý nội vi (147); KSQTSX tốt hơn (47); thay đổi vật liệu (12); cải tiến máy móc thiết bị (19); thay đổi công nghệ (11); thu hồi và tái sử dụng (5); sản xuất sản phẩm phụ (1) 4. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện được 5. Các giải pháp chính đã thực hiện 5.1. Các giải pháp tiết kiệm nước, nước đá, cải thiện chất lượng 5.1.1. Phân tích nguyên nhân Hồ rửa gây lãng phí nước Có nhiều công đoạn rửa Rửa qua nhiều hồ (3 hồ) Thao tác Công nhân gây chảy tràn Ý thức tiết kiệm của Công nhân chưa cao Hệ thống dẫn nước rò rỉ Quy trình CB nhiều công đoạn rời rạc 5.1. Các giải pháp tiết kiệm nước, nước đá, cải thiện chất lượng 5.1.2. Hình thành cơ hội Thiết kế hồ rửa phù hợp Giảm số lượng các công đoạn rửa không phù hợp Giảm số hồ rửa không cần thiết Qui định hướng dẫn rửa cho Công nhân Giáo dục ý thức tiết kiệm Bảo trì hệ thống nước Kết hợp các công đoạn rời rạc 5.1. Các giải pháp tiết kiệm nước, nước đá, cải thiện chất lượng 5.1.3. Kết quả thực hiện các giải pháp Giải pháp 1: thiết kế hồ rửa thu hồi nước Lợi ích kinh tế: Chi phí đầu tư: 37,6 triệu Mức tiết kiệm: 31,2 triệu/năm Thời gian hoàn vốn: 1,2 năm Lợi ích môi trường: Tiết kiệm tài nguyên nước ngầm, giảm phát thải vào môi trường 10.400 m3/năm 5.1.3. Kết quả thực hiện các giải pháp Giải pháp 2: Lột cạo, xẽ kết hợp bỏ công đoạn rửa PTO rút ngắn qui trình chế biến Lợi ích kinh tế: Tiết kiệm chi phí: 94.200 x 4.000 tấn/năm = 376.800.000 đồng/năm Lợi ích về môi trường và chất lượng SP Tiết kiệm tài nguyên nước ngầm: 1,4m3/TTP x 4.000 tấn/năm = 5.600 m3/năm Tăng giá trị cảm quan và năng suất lao động, rút ngắn thời gian chế biến 5.1.3. Kết quả thực hiện các giải pháp Giải pháp 3: Sử dụng thiết bị vệ sinh chuyên dụng thay chô ống nhựa mềm Lợi ích kinh tế: Chi phí đầu tư: 37,1 triệu Mức tiết kiệm: 66,5 triệu/năm Thời gian hoàn vốn: 7 tháng Lợi ích môi trường và cải thiện chất lượng: Tiết kiệm tài nguyên nước ngầm, giảm phát thải vào môi trường 23.600 m3/năm 5.1.3. Kết quả thực hiện các giải pháp Giải pháp 4: Thay thế hệ thống dẫn nước vào phân xưởng Lợi ích kinh tế: Chi phí đầu tư: 136,4 triệu Mức tiết kiệm: 75,7 triệu/năm Thời gian hoàn vốn: 1,7 tháng Lợi ích môi trường: Không lãng phí tài nguyên nước ngầm: 75.790 m3/năm 5.1.3. Kết quả thực hiện các giải pháp Giải pháp 5: Thu gom chất thải trong chế biến PTO Lợi ích kinh tế: Lượng phế phẩm thu gom được 8.840 kg/năm Mức tiết kiệm: 7,2 triệu/năm Lợi ích môi trường: Giảm lượng nước chứa chất hữu cơ đi vào dòng thải 215,8 m3/năm Giảm lượng chất thải hữu cơ đi vào dòng thải 8.840 kg/năm 5.2. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng 5.2.1. Phân tích nguyên nhân Số lượng đèn ánh sáng nhiều, trật tự và vị trí lắp đặt chưa tận dụng nguồn sáng Ý thức tiết kiệm của người sử dụng chưa cao Thiết bị đông không đồng bộ Thiết bị tiêu tốn quá nhiều điện/TTP Bố trí sản xuất chưa hợp lý 5.2.2. Hình thành cơ hội Căn cứ tiêu chuẩn ngành, cắt giảm, sắp xếp hệ thống ánh sáng toàn xưởng cho phù hợp Đào tạo nâng cao ý thức người sử dụng Thay đổi thiết bị cấp đông Ưu tiên ưử dụng TB tiêu thụ điện thấp Bố trí sản xuất phù hợp từ khâu PTO, phụ gia, hấp, đông IQF 5.2.3. Kết quả thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng Giải pháp 1: Bố trí hợp lý ánh sáng khu sản xuất Lợi ích kinh tế: Lượng điện tiết kiệm: 45.936 kWh/năm (300 ngày hoạt động). Lượng tiền tiết kiệm: 36,7 triệu/năm Lợi ích môi trường và cải thiện điều kiện làm việc: Góp phần làm giảm phát tán khí thải vào môi trường (khi dùng máy phát điện). Đủ ánh sáng cần thiết cho công nhân làm việc, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến mắt Chất lượng cảm quan sản phẩm tốt hơn 5.2.3. Kết quả thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng Giải pháp 2: Ưu tiên sử dụng thiết bị tiêu thụ năng lượng thấp Lợi ích kinh tế: Mức tiết kiệm: 136 kWh/TTP, tương đương 42,2 triệu/năm Lợi ích môi trường: Giảm lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Đảm bảo nhu cầu điện sử dụng trong giờ cao điểm 5.3. Các giải pháp tiết kiệm hóa chất 5.3.1. Phân tích nguyên nhân: Sạt rửa nguyên liệu bằng thủ công Phun thuốc bằng thủ công Nhiều công đoạn rửa Định lượng hóa chất chưa phù hợp Sử dụng hóa chất lãng phí 5.3.2. Hình thành cơ hội Sạt rửa nguyên liệu bằng máy Phun thuốc bằng máy bơm Giảm các công đoạn rửa không cần thiết Định lượng hóa chất phù hợp Qui định hướng dẫn sử dụng hóa chất 5.3.3. Các giải pháp tiết kiệm hóa chất Giải pháp 1: Trang bị máy sạt rửa nguyên liệu thay sạt rửa bằng thủ công (qua 3 hồ) Lợi ích kinh tế: Chi phí đầu tư: 110 triệu Mức tiết kiệm: 82,1 triệu/năm Thời gian hoàn vốn: 0,8 năm Lợi ích môi trường và cải thiện điều kiện làm việc: Giảm lượng nước thải chứa hóa chất độc hại môi trường, tiết kiệm tài nguyên nước 1.083 m3/năm Giảm lượng hóa chất sử dụng; 189 kg chlorine/năm Giảm lao động chân tay cho công nhân Tăng năng suất lao động 5.3.3. Các giải pháp tiết kiệm hóa chất Giải pháp 2: Sử dụng máy bơm phun thuốc, giám sát công nhân phun thuốc đúng định lượng Lợi ích kinh tế: Mức tiết kiệm: 39,8 triệu/năm Lợi ích môi trường và cải thiện điều kiện làm việc: Giảm lượng chlorine sử dụng 1.138 kg/năm Giảm tác hại của chlorine đối với sức khỏe công nhân 5.3.3. Các giải pháp tiết kiệm hóa chất Giải pháp 3: thu hồi tái sử dụng dung dịch chlorine vệ sinh dụng cụ vệ sinh nền xưởng Lợi ích kinh tế: Mức tiết kiệm: 2,73 triệu/năm Lợi ích về môi trường: Giảm lượng hóa chất độc hại vào môi trường 78 kg chlorine Giảm độc hại cho sức khỏe của công nhân 6. Kinh nghiệm thực hiện hệ thống quan trắc lồng ghép SXSH vào công tác quản lý doanh nghiệp HTQT là công cụ không thể thiếu trong suốt quá trình thực hiện SXSH Cán bộ chuyên trách thu thập số liệu, phân tích dữ liệu, chọn lọc báo cáo theo cấp quản trị, theo chủ đề SXSH là một công cụ cho ban QTSXKD công ty thực hiện quản lý Kết hợp giữa triển khai sản xuất và giải quyết các vấn đè nảy sinh của SXS trong buổi họp đầu ca sản xuất hàng ngày Đào tạo GMP, SSOP lồng ghép SXSH nâng cao nhận thức, gia tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực Lồng ghép SXSH vào các hoạt động phong trào của hai đoàn thể: phong trào tiết kiệm chi phí sản xuất, sáng kiến cải tiến kỹ thuật 7. Diễn biến các chỉ số tiêu thụ chính 8. Tóm tắt hiệu quả SXSH 8.1. Lợi ích kinh tế (đến 8/2003) Tiết kiệm nước: 48.754 m3 x 1000 = 487.500.000 Tiết kiệm điện: 319.067 kW x 800 = 255.200.000 Tiết kiệm nước đá: 220.079 tấn x 150.000 = 3.311.800.000 Tổng cộng: 4.054.000.000 8.2. Lợi ích môi trường Tiết kiệm tài nguyên nước và giảm phát thải vào môi trường 509.600 m3 8.3. Nâng cao nhận thức, cải thiện chất lượng SP, cải thiện điều kiện làm việc Nâng cao nhận thức của nhân viên về bảo vệ MT Tăng tính cạnh tranh cho DN Gia tăng chất lượng SP Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập 5.5. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty NHATRANGSEAFOOD, Khánh Hòa Các nội dung chính: Tình hình trước thực hiện SXSH Trình tự thực hiện SXSH tại Doanh nghiệp Kết quả sau thực hiện SXSH Bài học kinh nghiệm Trước thực hiện SXSH Xả rác bừa bãi ngoài phân xưởng Xả phế liệu dưới nền nhà Nước tràn không tắt Thao tác xử lý chưa tiết kiệm Định mức nước sử dụng rất cao 75,7m3/TTP Thiếu nước lúc cao điểm vệ sinh Thành phần nước thải trước khi thực hiện SXSH tháng 2/2002 Trình tự áp dụng SXSH SXSH giảm lượng điện sử dụng Tiết kiệm tiền điện Khắc phục tình trạng thiếu trầm trọng điện Tăng khả năng chạy máy Đáp ứng nhu cầu sản xuất tốt hơn Giá thành sản phẩm được cấu thành bởi Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công Chi phí quản lý: bán hàng, khấu hao, quảng cáo,… Chi phí phát sinh phụ: điện, nước, nước đá, xử lý nước thải,… SXSH áp dụng giảm các chi phí phụ Giảm định mức nước sử dụng/TTP Giảm định mức tiêu hao đá/TTP Giảm định mức điện/TTP Giảm lưu lượng nước thải, tăng thu hồi phế liệu Tiết kiệm chi phí xử lý nước Đáp ứng đủ lượng nươc ssử dụng khi mùa khô Giảm lượng nước thải Giảm chi phí xử lý nước thải SXSH giảm tiêu thụ đá, tăng thu hồi phế liệu Tiết kiệm điện chạy đá Đáp ứng đủ lượng đá sử dụng khi nguyên liệu nhiều Giảm lượng ô nhiễm trong nước thải Giảm chi phí xử lý nước thải Bảng tóm tắt các giải pháp và sàng lọc cơ hội nhóm CN Bảng tóm tắt các giải pháp và sàng lọc cơ hội nhóm điện năng Kết quả thực hiện SXSH Giải pháp: dùng bơm áp lực cao để vệ sinh thay cho ống nhựa mềm Kết quả thực hiện SXSH Thau rổ dụng cụ không ngâm qua đêm Giải pháp cũ: cuối ngày vệ sinh dụng cụ thau rổ xong, ngâm vào thùng nước óc pha chlorine 50ppm Gải pháp mới: cuối ngày vệ sinh dụng cụ thau rổ xong úp ráo, trước khi sử dụng nhúng vào thùng nước chlorine 50ppm. Lợi ích mang lại: thau rổ ít bị lão hóa nhựa, ít hư hỏng hơn, đồng thời tiết kiệm một lượng chlorine đáng kể, tiết kiệm nước, bảo vệ sức khỏe công nhân. Thau rổ dụng cụ không ngâm qua đêm Tấm chắn cửa 3 hầm đá vảy Phân nhánh đèn sử dụng cho các khu vực sản xuất: sau khi thực hiện phân nhánh điện cho các khu vực sản xuất từ tháng 8/2003 đến 10/2003 Bảng định mức điện Thay thế khử trùng nguồn nước bằng dung dịch điện hóa Anolyte: giải pháp cũ: dùng dd chlorine 0,7 – 1,0 ppm để khử trùng, giải pháp mới: dùng dd điện hóa muối loãng 0,4 – 0,5 ppm. Cải thiện chất lượng nước thải sau khi xử lý