Chuyên đề 1 Tổng quan về tài chính - Tiền tệ

A. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TIẾP CẬN PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ B. CÁC XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM C. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

pdf199 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 1 Tổng quan về tài chính - Tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Jump to first page bình minh 1 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ dbminh@ueh.edu.vn CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 1 Jump to first page bình minh 2 CHUYÊN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Jump to first page bình minh 3 CHUYÊN ĐỀ I TỔNG QUAN VỀÀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ A. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TIẾP CẬN PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ B. CÁC XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM C. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Jump to first page bình minh 4 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1.1. Trong các trước tác của C.Mác và F.Angel ta không tìm thấy định nghĩa hoàn chỉnh về tài chính .  Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình , của chế độ tư hữu và của nhà nước” Angel viết : Một trong những đặc trưng của nhà nước là “sự thiết lập một quyền lực công cộng” và “để duy trì quyền lực công cộng đó , cần phải có sự đóng góp của những công dân nhà nước , đó là thuế má” . 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Jump to first page bình minh 5  Trong Ngày 8 tháng sương mù của Louis Bonaparte, C.Mác viết: “Thuế khóa là nguồn sống của bộ máy quan liêu, của quân đội, của bọn giáo sĩ và triều đình, tóm lại là của toàn bộ bộ máy quyền lực hành chính. Chính phủ mạnh và thuế khóa nặng nề là hai danh từ đồng nghĩa” . 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ Jump to first page bình minh 6 I . Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ  Trong cuốn “Tư bản” C.Mác lần lượt phân tích quá trình chu chuyển của tư bản tiền tệ với các dạng của nó là Tư bản công nghiệp : T- H SX H’-T’ ; tư bản thương nghiệp: T-H- T’ và tư bản cho vay T-T’. 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Jump to first page bình minh 7 I . Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ C.Mác và F.Angel chỉ đề cập từng vấn đề riêng lẻ có liên quan đến mỗi chủ đề cần nghiên cứu song đã nhận thấy các hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động của nhà nước và hoạt động kinh doanh. Trên thực tế Mác và Angel chưa coi tài chính là phạm trù riêng để nghiên cứu một cách độc lập. 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Jump to first page bình minh 8 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1.2 . V.I.Lênin người phát triển học thuyết của C.Mác và F.Angel trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc .  Trên cơ sở phê phán quan điểm của R.Hinphecdinh cho rằng “Tư bản tài chính là tư bản do ngân hàng chi phối và do các nhà công nghiệp sử dụng” , Lênin đã đưa ra định nghĩa về tư bản tài chính như sau : 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Jump to first page bình minh 9 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ  “ Việc tập trung sản xuất các công ty độc quyền sinh ra do việc tập trung đó; việc dung hợp hay xâm nhập lẫn nhau giữa ngân hàng và công nghiệp; tất cả những cái đó là lịch sử của sự hình thành ra tư bản tài chính và là nội dung của khái niệm tư bản tài chính”. 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Jump to first page bình minh 10 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ Như vậy là lần đầu tiên xuất hiện thuật ngữ tài chính, Lênin đã gắn nó với các tổ chức độc quyền và các nhà tư bản tài chính xâm nhập chi phối các tổ chức độc quyền đó Lênin gọi là “bọn đầu sỏ tài chính” . 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Jump to first page bình minh 11 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ Tuy vậy cũng không phải Lênin đã định nghĩa phạm trù tài chính theo đầy đủ nội dung kinh tế của nó . Bởi vì vấn đề mà Lênin đề cập đến ở đây chỉ mới là tư bản tài chính chứ chưa phải là toàn bộ vấn đề tài chính . 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Jump to first page bình minh 12 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2 . Quan điểm của các nhà kinh tế về tài chính – tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN  Trong điều kiện của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tài chính đã được xác định là: Tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị (hoặc các quan hệ tiền tệ ) được nhà nước tổ chức và nảy sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân bằng cách hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung để phục vụ cho tái sản xuất và các nhu cầu xã hội khác . Jump to first page bình minh 13 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ  Sự phân tích cho phép rút ra các nhận xét : + Trong sự xác định đó sự trừu tượng hóa đã đạt mức cao để chỉ rõ nội dung của phạm trù tài chính là các quan hệ xã hội – các quan hệ kinh tế trong phân phối. 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Jump to first page bình minh 14 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ + Việc xác định vai trò của nhà nước trong việc tổ chức các quan hệ kinh tế (hay các quan hệ tiền tệ ) đã đưa đến việc chỉ công nhận tính nhà nước của các quan hệ tài chính và loại trừ những quan hệ tài chính không do nhà nước tổ chức . 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Jump to first page bình minh 15 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ Điều này đã làm co hẹp phạm vi và vai trò của tài chính, dẫn đến sự phủ nhận thị trường tài chính với sự tham gia của mọi chủ thể trong xã hội . + Việc xác định bản chất của tài chính như trên đã không nói hết được lĩõnh vực hoạt động của tài chính, thu hẹp phạm vi lĩnh vực phân phối trong phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân dưới hình thức giá trị . 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Jump to first page bình minh 16 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ Trong khi đó, sự vận động của các nguồn tài chính và hoạt động tài chính còn liên quan đến việc phân phối một lượng tài sản quốc dân nhất định dưới hình thức giá trị . 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Jump to first page bình minh 17 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ Sự phát sinh các nguồn tài chính không phải chỉ từ sản xuất của thời kỳ này, mà còn từ các nguồn tài sản được huy động ra thành hàng hóa kể cả bất động sản, tài sản thừa kế . Vì thế, việc giới hạn phạm vi của các quan hệ phân phối thuộc tài chính chỉ ở tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân là điều chưa phù hợp với thực tiễn . 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Jump to first page bình minh 18 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ  Theo P.J.Drake: - Tài chính theo nghĩa hẹp chỉ là sự thu chi của chính phủ (tài chính công). - Theo nghĩa rộng hơn: tài chính là những khoản vay và cho vay ảnh hưởng đến việc cung tiền. 2.2 . Tài chính theo quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm Jump to first page bình minh 19 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ  Theo từ điển kinh tế học hiện đại: - Tài chính biểu thị vốn ở các dạng tiền tệ, nghĩa là ở dạng các khoản có thể vay mượn thông qua thị trường tài chính hay các định chế tài chính. - Tài chính phản ánh các nguồn quỹ khác nhau được sử dụng để chi tiêu ở dạng này hay dạng khác. 2.2. Tài chính theo quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm Jump to first page bình minh 20 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ Theo hai quan điểm trên ta có thể thấy đặc điểm của tài chính là: + Tài chính không chỉ bao gồm tiền (tiền mặt hay các khoản tiền gửi) mà còn bao gồm các tài sản tài chính như: cổ phiếu, trái phiếu hay các công cụ nợ miễn là nó được chấp nhận trên thị trường như là các công cụ trao đổi. 2.2.Tài chính theo quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm Jump to first page bình minh 21 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ + Tài chính liên quan tới việc chuyển giao nguồn lực từ người có vốn tạm thời nhàn rỗi đến những người hiện đang thiếu vốn. Cơ chế của sự chuyển giao này là lãi suất:  Đối với người đi vay thì đó là chi phí phải trả cho quyền được sử dụng vốn.  Đối với người cho vay thì đó là một khoản thu nhập bù đắp cho sự hy sinh tiêu dùng trong hiện tại. + Tài chính phản ánh nguồn lực dưới dạng các quỹ tiền tệ với các khoản thu chi của chúng 2.2. Tài chính theo quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm Jump to first page bình minh 22 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ + Ở mức độ vĩ mô, mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư biểu thị sự chuyển giao nguồn lực giữa các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ trong tổng thể nền kinh tế. 2.2. Tài chính theo quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm Jump to first page bình minh 23 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt nam  Cần phân tích một số khía cạnh :  Nguồn tài chính  Nguồn tài chính là tiền tệ đang vận động độc lập trong quá trình phân phối bộ phận tài sản quốc dân mà chủ yếu là tổng sản phẩm quốc dân để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ cho các mục đích xác định. Jump to first page bình minh 24 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam .  Nguồn tài chính là đối tượng phân phối của tài chính.  Sự vận động của nguồn tài chính phản ánh sự vận động của những lượng giá trị nhất định.  Những lượng giá trị này phản ánh những bộ phận khác nhau của của cải xã hội. Jump to first page bình minh 25 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam . - Hiện nay nguồn tài chính là khái niệm cơ bản của lý luận về tài chính . - Nguồn tài chính là tiền tệ không phải với khái niệm vật ngang giá chung , với chức năng đặc trưng là thước đo giá trị. - Nguồn tài chính là tiền tệ đang vận động độc lập trong quá trình phân phối để tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ tạo nên một thế năng tiền tệ, một sức mua nhất định . Jump to first page bình minh 26 I.Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam . * Các quan hệ kinh tế cấu thành tài chính Trong điều kiện tồn tại và phát triển các quan hệ hàng hóa tiền tệ nguồn tài chính tạo lập ra trước hết được phân phối dưới hình thức giá trị và biểu hiện ở quá trình tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ. Cụ thể bao gồm các quỹ tiền tệ sau : Jump to first page bình minh 27 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam . - Các Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ. - Các Quỹ tiền tệ của các tổ chức tài chính trung gian. - Các Quỹ tiền tệ của nhà nước - quỹ NSNN và các quỹ ngoài NSNN. - Các Quỹ tiền tệ của khu vực hộ gia đình và dân cư. Jump to first page bình minh 28 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam . Sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nêu trên phát sinh hàng loạt các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị dựa vào sự vận động độc lập tương đối của đồng tiền trong phân phối các nguồn tài chính. Các quan hệ kinh tế này bao gồm: Jump to first page bình minh 29 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam . - Quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các doanh nghiệp. - Quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các cơ quan quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội . - Quan hệ kinh tế giữa nhà nước và dân cư. - Quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với thị trường. - Quan hệ kinh tế trong nội bộ các doanh nghiệp. - Quan hệ kinh tế giữa trong nước với nước ngoài Jump to first page bình minh 30 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam .  Tổng thể các quan hệ kinh tế nêu trên phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ với mục đích tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể (pháp nhân hay thể nhân) trong xã hội đã tạo nên bản chất kinh tế của tài chính. Jump to first page bình minh 31 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam .  Bản chất của tài chính : Tài chính phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu tích lũy hoặc tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội. Jump to first page bình minh 32 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam .  Những đặc điểm của các quan hệ tài chính: - Các quan hệ tài chính luôn luôn gắn liền với sự vận động độc lập tương đối của đồng tiền để tiến hành phân phối các nguồn tài chính. - Các quan hệ tài chính luôn luôn gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong xã hội. Jump to first page bình minh 33 I.Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam .  Hiện nay , các nhà kinh tế còn nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về tài chính :  Tài chính là hệ thống các quan hệ tiền tệ . Theo quan điểm truyền thống quan hệ tiền tệ chỉ là sự biểu hiện hình thức vận động của các quan hệ tài chính mà không mở ra được nội dung thực thể của tài chính , mặc dù trong điều kiện kinh tế thị trường quan hệ tiền tệ thể hiện khá nổi bật và đa dạng . Jump to first page bình minh 34 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam .  Tài chính là hệ thống các quan hệ phân phối . Theo quan điểm truyền thống thì quan hệ phân phối chỉ là đặc trưng vốn có nằm trong thuộc tính vị trí của tài chính .  Quan điểm truyền thống khẳng định về thực chất của tài chính là tổng thể các quan hệ kinh tế, bởi lẽ : Jump to first page bình minh 35 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam .  Về nguyên lý, kinh tế quyết định tài chính hay: các quan hệ kinh tế quyết định các quan hệ phân phối của tài chính.  Ngược lại về phần mình, thông qua sự vận động dưới hình thức tiền tệ, tài chính tác động mạnh mẽ tới kinh tế bằng việc kích thích nền sản xuất xã hội và điều chỉnh thường xuyên các quan hệ kinh tế phát sinh . Jump to first page bình minh 36 I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.3. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam . Như vậy đằng sau các quan hệ tiền tệ thuộc phạm trù tài chính thực chất là phản ảnh sâu sắc các quan hệ kinh tế .  Sự vận động của các quan hệ tài chính suy cho cùng được tập trung vào mục đích tăng trưởng kinh tế . Jump to first page bình minh 37 II. Các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của thế giới và Việt nam 1. Hệ thống tài chính  Quan điểm về hệ thống tài chính của các nhà kinh tế thế giới: 1. Hệ thống tài chính gồm hai thành phần: Các trung gian tài chính và thị trường tài chính.  Các trung gian tài chính: Theo ngân hàng thế giới (WB), các trung gian tài chính bao gồm: - Các ngân hàng thương mại - Các ngân hàng đầu tư Jump to first page bình minh 38 - Các ngân hàng phát triển nhà - Các ngân hàng tổng hợp - Các tổ chức nhận tiền gửi theo hợp đồng - Các tổ chức tài chính phát triển - Các hiệp hội tín dụng - Các tổ chức tài chính phi ngân hàng Jump to first page bình minh 39  TThò tröôøng taøi chính: Goàm thò tröôøng tieàn teä vaø thò tröôøng voán TTheo quan ñieåm naøy söï chuyeån giao nguoàn löïc giöõa ngöôøi tieát kieäm vaø nhaø ñaàu tö coù theå dieãn ra tröïc tieáp hoaëc dieãn ra giaùn tieáp thoâng qua heä thoáng taøi chính. Moät heä thoáng taøi chính phaùt trieån phaûi:  Kích thích ñöôïc tieát kieäm  TTaêng khoái löôïng ñaàu tö  CCaûi thieän ñöôïc chaát löôïng ñaàu tö Jump to first page bình minh 40 Hệ thống tài chính có hai điểm lợi trong việc huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính: + Chuyển đổi thời hạn: Các định chế tài chính như ngân hàng dựa trên quy luật số lớn sẽ làm cho nhu cầu của người tiết kiệm và người đầu tư gặp nhau mà không để xảy ra tình trạng mất khả năng thanh tóan + Chuyển giao rủi ro bằng việc gửi tiền vào ngân hàng và người gửi tiết kiệm sẽ được ngân hàng bảo đảm hoàn trả khi đến hạn. Rủi ro sẽ được ngân hàng c ia sẻ phần lớn. Jump to first page bình minh 41 Một số chỉ số đo lường sự phát triển của hệ thống tài chính:  Lãi suất thực phải dương  Tỉ lệ tiết kiệm trong GDP  Tỷ lệ đầu tư trong GDP  Tỷ lệ thu nhập tăng thêm trên đầu tư  Các chỉ số: Cơ cấu trong M3 và tỉ lệ tiền mặt trong M1 Jump to first page bình minh 42  Tỷ lệ tín dụng bị chỉ định trong tổng tín dụng: Đo lường mức độ chủ động của hệ thống tài chính và mức độ can thiệp của Chính phủ trong việc phân bổ nguồn lực tài chính  Tổng giao dịch của thị trường tài chính trên GDP: đo lường quy mô của thị trường tài chính  Qui mô của hệ thống ngân hàng, số lượng các định chế tài chính hay sự phân bổ các định chế tài chính theo lãnh thổ Jump to first page bình minh 43 Để xác định mức độ phát triển của hệ thống tài chính cần phải xem xét cả về mặt định tính cũng như định lượng (sử dụng các chỉ số để đo lường). Tuy nhiên, các chỉ số đo lường nêu trên vẫn còn có một số hạn chế nhất định. 2. Hệ thống tài chính gồm 2 khu vực: - Tài chính khu vực công - Tài chính khu vực tư Jump to first page bình minh 44  Quan điểm hệ thống tài chính của các nhà kinh tế Việt nam TAI CHINH CONG TAI CHINH DNSX -DV TAI CHINH TRUNG GIAN TAI CHINH DOANH NGHIEP TAI CHINH DAN CU HE THONG TAI CHINH Jump to first page bình minh 45 2. Các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của thế giới và Việt nam Hiện nay ở hầu khắp các nước trên thế giới tiến hành cải cách tài chính tiền tệ theo xu hướng tự do hóa tài chính Tự do hóa tài chính không chỉ liên quan đến khía cạnh lãi suất mà còn liên quan đến nguyên nhân gây ra lạm phát, phương thức tốt nhất để kiểm soát lạm phát và cung tiền. Jump to first page bình minh 46 2. Các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của thế giới và Việt nam Các trường phái ủng hộ tự do hóa tài chính coi mục tiêu chính của tự do hóa tài chính gắn liền với việc kiểm soát hiện tượng tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách chính phủ, kiểm soát cung tiền và lạm phát. Do vậy, tồn tại mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và chính sách ổn định hóa Jump to first page bình minh 47 2. Các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của thế giới và Việt nam 2.1. Xu hướng cải cách tài chính công  Xu hướng cải cách tài chính công trên thế giới: - Trào lưu cải cách khu vực công nhằm cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công có hiệu quả. - Trào lưu cải cách thuế: Các liên minh thuế quan, sự tương đồng về thuế trong khu vực và thế giới, tránh đánh thuế trùng. - Phân bổ nguồn lực hiệu quả cho các chương trình, dự án và các khoản chi tiêu của chính phủ. - Cân đối ngân sách nhà nước và giải quyết nợ nhà nước. Jump to first page bình minh 48 2. Các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của thế giới và Việt nam 2.1. Xu hướng cải cách tài chính công  Xu hướng cải cách tài chính công ở Việt nam: Các nội dung cải cách tài chính công 1. Đẩy mạnh chính sách cải cách khu vực công - Điểm quan trọng là tái cấu trúc khu vực công thông qua đẩy mạnh thực hiện các chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tự do hóa kinh tế, xã hội hóa các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ công. Jump to first page bình minh 49 2. Các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của thế giới và Việt nam 2.1. Xu hướng cải cách tài chính công - Mục đích của biện pháp này là nhằm hướng vào xác lập lại quy mô khu vực công, phạm vi can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế cho phù hợp với năng lực quản lý và mức độ chi tiêu công. Jump to first page bình minh 50 2. Các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của thế giới và Việt nam 2.1. Xu hướng cải cách tài chính công