Chuyên đề 2 Thực hành kê khai thuế giá trị gia tăng

Hồ sơ khai thuế GTGT gửi đến cơ quan thuế được coi là hợp lệ khi: đầy đủ tài liệu đúng mẫu quy định ký tên và đóng dấu

ppt43 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 2 Thực hành kê khai thuế giá trị gia tăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 2 THỰC HÀNH KÊ KHAI THUẾ GTGT (BMT, tháng 3-2011) Hình ảnh người nộp thuế tại Cơ quan Thuế I. HỒ SƠ 1. Thành phần hồ sơ: Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT Bảng kê hoá đơn, chứng từ HHDV bán ra theo mẫu số 01-1/GTGT Bảng kê hoá đơn, chứng từ HHDV mua vào theo mẫu số 01-2/GTGT I. HỒ SƠ Ngoài hồ sơ nêu trên, tùy trường hợp mà NNT phải gửi bổ sung thêm các tài liệu sau: Bảng phân bổ mẫu: 01-4A/GTGT Bảng kê số thuế GTGT đã nộp của doanh thu kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh mẫu: 01-5/GTGT Nếu có Dự án đầu tư mẫu:02/GTGT 2. Hồ sơ khai thuế hợp lệ Hồ sơ khai thuế GTGT gửi đến cơ quan thuế được coi là hợp lệ khi: đầy đủ tài liệu đúng mẫu quy định ký tên và đóng dấu 3. Nguyên tắc tính và khai thuế: phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ không phát sinh nghĩa vụ thuế vẫn phải nộp hồ sơ khai thuế Hàng tháng đều phải kê khai, tháng nào kê khai cho tháng đó. Trừ kinh doanh vãng lai thì kê từng lần Psinh Kỳ tính thuế đvới DN mới thành lập hoặc chấm dứt hoạt động, chuyển đổi Xếp hàng mua hóa đơn Thuế GTGT là thuế đánh vào người tiêu dùng 4. Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế Nộp cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp Trường hợp có đơn vị trực thuộc trong cùng địa bàn tỉnh: Nếu hạch toán độc lập Nếu hạch toán phụ thuộc Trường hợp có đơn vị trực thuộc trong khác địa bàn tỉnh: ĐV trực thuộc nộp cho CQT quản lý trực tiếp Nếu ĐV trực thuộc không PS doanh thu thì kê khai tập trung cùng Cty mẹ II. CÁCH LẬP CÁC MẪU BIỂU LẬP BẢNG KÊ 01-1/GTGT  đầu ra LẬP BẢNG KÊ 01-2/GTGT  đầu vào LẬP TỜ KHAI 01/GTGT  Tờ khai VÀ CÁC PHỤ LỤC KHÁC Lập Bảng kê đầu ra: Mẫu 01-1/GTGT Các bạn quan sát Bảng kê 01-1/GTGT để làm quen các chỉ tiêu BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ BÁN RA (Kèm theo tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT) Kỳ tính thuế: Tháng....... năm .......... Người nộp thuế:........................................................................................ Mã số thuế: ............................................................................................... Đơn vị tiền: đồng Việt Nam Tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra: ............................ Tổng thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra: ............................ 1.1. Căn cứ để lập: Là hoá đơn GTGT HHDV bán ra 1.2. Cách phản ánh ghi chép vào các dòng, cột trên Bảng kê: - Toàn bộ hoá đơn bán ra trong kỳ tính thuế được ghi vào bảng kê theo nhóm chỉ tiêu HHDV không chịu thuế GTGT, HHDV có thuế suất GTGT 0%, thuế suất 5% và thuế suất 10%. - Trường hợp trên 1 hoá đơn ghi chung cho nhiều mặt hàng thì ở cột “mặt hàng” - cột (7) có thể ghi 1 số mặt hàng chiếm doanh số chủ yếu của hoá đơn. Hóa đơn mẫu Chú ý: - Đối với hoá đơn điều chỉnh giảm cho các hoá đơn đã xuất thì ghi số giá trị âm bằng cách để trong ngoặc (...). Cách ghi cụ thể các chỉ tiêu như sau: Chỉ tiêu 1 “HHDV không chịu thuế GTGT”: Chỉ tiêu 2 “HHDV chịu thuế suất thuế GTGT 0%”: Chỉ tiêu 3 “HHDV chịu thuế suất thuế GTGT 5%”: Chỉ tiêu 4 “HHDV chịu thuế suất thuế GTGT 10%”: Cách lấy số liệu từ Bkê này lên Tờ khai 01/GTGT Chỉ tiêu “Tổng doanh thu HHDV bán ra”:  Ghi vào chỉ tiêu [24] trên Tờ khai Chỉ tiêu “Tổng thuế GTGT của HHDV bán ra”:  chỉ tiêu [25] trên Tờ khai Ví dụ: Áp dụng cách lập tại DN cụ thể Học viên sử dụng hóa đơn đầu vào, đầu ra của Công ty TNHH MTV Phúc Hưng để thực hành.  Nguồn: Hóa đơn sống của DN  Công cụ: Phần mềm HTKK 2.5.4 và máy vi tính Chú ý: Lập xong chưa ghi vội. LẬP BẢNG KÊ MUA VÀO: MẪU SỐ 01-2/GTGT: 2.1. Căn cứ lập bảng kê: Là các hóa đơn, chứng từ đầu vào Chú ý: Hóa đơn, chứng từ đầu vào phát sinh trong tháng Trường hợp bỏ sót từ các tháng trước thì vẫn kê khai vào BKê này. Lưu ý bỏ sót: Không quá 6 tháng. 2.2. Cách phản ánh và ghi các chỉ tiêu dòng cột cụ thể trên bảng kê: - Bảng kê được lập hàng tháng, căn cứ nội dung các hoá đơn để ghi đầy đủ các chỉ tiêu trên bảng kê. - Hoá đơn, chứng từ HHDV mua vào được tập hợp vào bảng kê theo từng nhóm: HHDV dùng riêng cho SXKD chịu thuế GTGT, không chịu thuế GTGT, dùng chung cho SXKD HHDV chịu thuế và không chịu thuế GTGT, HHDV dùng cho dự án đầu tư. 2.2. Cách phản ánh và ghi các chỉ tiêu dòng cột cụ thể trên bảng kê: - Trường hợp trên 1 hoá đơn ghi nhiều loại HHDV thì ở cột mặt hàng có thể ghi 1 số mặt hàng chiếm doanh số chủ yếu của hoá đơn. - Đối với hoá đơn điều chỉnh giảm cho các hoá đơn mua vào trước đó thì ghi giá trị âm bằng cách để trong ngoặc (...). Cách ghi cụ thể các chỉ tiêu như sau: Chỉ tiêu 1 “HHDV dùng riêng cho SXKD chịu thuế GTGT”: Chỉ tiêu 2 “HHDV dùng riêng cho SXKD không chịu thuế GTGT”: Chỉ tiêu 3 “HHDV dùng chung cho SXKD chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT”: Chỉ tiêu 4 “HHDV dùng cho dự án đầu tư”: Chuyển số liệu từ Bkê lên Tkhai Chỉ tiêu “Tổng giá trị HHDV mua vào”: Ghi vào chỉ tiêu [12] trên Tờ khai Chỉ tiêu “Tổng thuế GTGT của HHDV mua vào”: ghi vào chỉ tiêu [13] trên Tờ khai 3. Hướng dẫn lập tờ khai thuế GTGT mẫu số 01/GTGT: Căn cứ để lập tờ khai 01/GTGT: Căn cứ để lập tờ khai 01/GTGT là các bảng kê, bảng phân bổ và hồ sơ khai thuế bổ sung (nếu có) trong kỳ của NNT. Cách lập tờ khai 01/GTGT được thực hiện như sau Tờ khai phải ghi rõ lập cho kỳ tính thuế tháng, năm nào. Các mã số từ [02] đến [09] ghi đầy đủ, chính xác theo Tờ khai đăng ký thuế của NNT. Không phát sinh hoạt động mua bán trong kỳ: Mã số [10]: Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang Mã số [11] Kê khai thuế GTGT phải nộp ngân sách Nhà nước Kê khai thuế GTGT phải nộp ngân sách Nhà nước I. Hàng hoá dịch vụ (HHDV) mua vào . Hàng hoá dịch vụ (HHDV) mua vào Chỉ tiêu “HHDV mua vào trong kỳ” Chỉ tiêu “Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV mua vào các kỳ trước”: Chỉ tiêu “Tổng số thuế GTGT của HHDV mua vào” Chỉ tiêu “Tổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này” Lớp Kê khai - Quyết toán thuế Kê khai thuế GTGT phải nộp ngân sách Nhà nước Hàng hoá dịch vụ (HHDV) bán ra: Chỉ tiêu “HHDV bán ra trong kỳ” Chỉ tiêu “Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV bán ra các kỳ trước”: Chỉ tiêu “Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra”: Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ: Chỉ tiêu “Thuế GTGT phải nộp trong kỳ”: Chỉ tiêu “Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này”: Chỉ tiêu “Thuế GTGT đề nghị hoàn kỳ này” Cách lập: LẬP BẢNG PHÂN BỔ SỐ THUẾ GTGT CỦA HHDV MUA VÀO ĐƯỢC KHẤU TRỪ TRONG KỲ MẪU SỐ 01-4A/GTGT: Căn cứ để lập bảng phân bổ: Căn cứ để lập bảng phân bổ số 01-4A/GTGT là các số liệu từ: - Bảng kê hoá đơn, chứng từ HHDV bán ra mẫu số 01-1/GTGT - Bảng kê hoá đơn, chứng từ HHDV mua vào mẫu số 01-2/GTGT Cách lập bảng phân bổ Các chỉ tiêu ngoài bảng (phần A của bảng phân bổ): Các chỉ tiêu trong bảng (phần B của bảng phân bổ): LẬP BẢN GIẢI TRÌNH KHAI BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH THUẾ GTGT THEO MẪU 01/KHBS: Trường hợp nào sẽ phải lập bảng kê này? NNT phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế có sai sót, nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến số thuế phải nộp thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế. Khi nào hết hạn nộp? Hết quyền nộp? Hồ sơ khai thuế bổ sung được nộp cho cơ quan thuế vào bất cứ ngày làm việc nào, không phụ thuộc vào thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của lần tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan thuế công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở NNT. A. Trường hợp khai bổ sung, điều chỉnh dẫn đến tăng số thuế GTGT phải nộp Khi phát hiện sai sót, nhầm lẫn làm tăng số thuế phải nộp của tờ khai thuế GTGT đã nộp cho cơ quan thuế các kỳ trước, NNT căn cứ nghiệp vụ cụ thể để lập tờ khai thuế mới với các số liệu đã được điều chỉnh theo số đúng và làm căn cứ để lập bảng giải trình 01/KHBS. Cách ghi bảng giải trình 01/KHBS Phần A. Nội dung bổ sung, điều chỉnh thông tin đã kê khai a) Cách ghi theo cột: b) Cách ghi theo dòng: Phần B. Tính số tiền phạt chậm nộp: . Số ngày chậm nộp: Số tiền phạt chậm nộp: Tính theo công thức: Ví dụ: Các bạn làm ví dụ sau: Trung tâm đào tạo Nghiệp vụ kế toán và Thuế AFT 191 Lê Duẩn, Tp. BMT
Tài liệu liên quan