Chuyên đề 6: Hàng hóa trên thị trường vốn

Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành.  Các chứng khoán này bao gồm:  Trái phiếu,  Cổ phiếu  Chứng khoán phái sinh

pdf99 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 6: Hàng hóa trên thị trường vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 6: HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN Dr. Nguyễn Thị Lan 9/28/2012 1 Dr. Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG: PHẦN 1- GiỚI THIỆU CHUNG PHẦN 2- TRÁI PHIẾU PHẦN 3- CỔ PHIẾU PHẦN 4- CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 9/28/2012 2 Dr. Nguyễn Thị Lan PHẦN 1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỨNG KHOÁN  Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành.  Các chứng khoán này bao gồm:  Trái phiếu,  Cổ phiếu  Chứng khoán phái sinh 9/28/2012 3 Dr. Nguyễn Thị Lan ĐẶC ĐiỂM CỦA CK (HÀNG HÓA) TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN  Tính thanh khoản Hai điều kiện để đảm bảo tính thanh khoản của mỗi CK:  Thời gian chuyển đổi phải nhanh chóng và phí tổn thấp  Đồng vốn của chứng khoán phải được đảm bảo tránh được sự thăng trầm giá cả của thị trường  Tính rủi ro Hai loại rủi ro tác động tới giá chứng khoán: + Rủi ro hệ thống (lạm phát, lãi suất, cung- cầu) + Rủi ro phi hệ thống (rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính..)  Tính sinh lời Thu nhập từ chứng khoán: + Lãi từ tổ chức phát hành thực hiện + Chênh lệch giá mua và bán 9/28/2012 4 Dr. Nguyễn Thị Lan PHẦN 2- TRÁI PHIẾU 1- Giới thiệu về trái phiếu 2- Các loại trái phiếu 3- Định giá trái phiếu phổ thông 9/28/2012 5 Dr. Nguyễn Thị Lan 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRÁI PHIẾU  Khái niệm, bản chất của trái phiếu  Đặc điểm của trái phiếu  Phân loại trái phiếu  Rủi ro khi đầu tư trái phiếu  Hệ số tín nhiệm 9/28/2012 6 Dr. Nguyễn Thị Lan 7 Khái niệm trái phiếu  Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.  Trên một trái phiếu thông thường ghi rõ: 1. Mệnh giá trái phiếu (par value): là số tiền ghi trên bề mặt của trái phiếu và là khoản vay sẽ được hoàn trả. 2. Trái suất (lãi suất coupon): tỷ lệ lãi hàng năm tính theo % chênh lệch mệnh giá, được thanh toán định kỳ cho đến khi đáo hạn 3. Ngày đáo hạn: là ngày hoàn trả khoản vay 9/28/2012 Dr. Nguyễn Thị Lan Khái niệm trái phiếu  Thu nhập từ trái phiếu:  Lãi định kỳ (Lãi coupon)  Thường trả nửa năm một lần  Lãi của lãi  Phụ thuộc lãi suất thị trường  Chênh lệch giá  Lời hoặc lỗ phụ thuộc vào lãi suất thị trường 9/28/2012 8 Dr. Nguyễn Thị Lan Bản chất của trái phiếu  Là một chứng khoán nợ.  Tiền gốc và lãi trái phiếu phải được trả trước khi cổ tức.  Việc không trả được tiền lãi và gốc có thể dẫn đến việc phá sản và thanh lý tài sản công ty.  Khi thanh lý tài sản, trái chủ được thanh toán trước cổ đông. 9/28/2012 9 Dr. Nguyễn Thị Lan 10 Đặc điểm của trái phiếu 1) Có thời gian đáo hạn 2) Thu nhập ổn định 3) Lãi vay chưa trả là nợ của công ty 4) Lãi vay được tính vào chi phí HĐKD 5) Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ đối với đơn vị phát hành 6) Người sở hữu trái phiếu là là đối tượng đầu tiên nhận được tiền lãi hay giá trị tài sản khi công ty phá sản 9/28/2012 Dr. Nguyễn Thị Lan PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU TRÁI PHIẾU Trái phiếu chính phủ Trái phiếu doanh nghiệp TP chính phủ TP được CP bảo lãnh TP CQ địa phương TP thường TP có quyền chọn đi kèm TP thông thường TP ko bao giờ đáo hạn TP ko trả lãi TP chuyển đổi TP có quyền bán lại TP có quyền mua lại 9/28/2012 11 Dr. Nguyễn Thị Lan Rủi ro khi đầu tư trái phiếu  Rủi ro lãi suất  Rủi ro tín dụng (rủi ro thanh toán)  Rủi ro lạm phát  Rủi ro thanh khoản  Rủi ro tỷ giá  Rủi ro thuế 9/28/2012 12 Dr. Nguyễn Thị Lan Hệ số tín nhiệm  Các mức tín dụng được xếp theo thứ tự giảm dần  Thứ hạng càng cao thì trái phiếu càng ít khả năng bị vỡ nợ và ngược lại  Xếp hạng chỉ tiến hành theo đợt phát hành trái phiếu chứ không xếp hạng tổ chức phát hành  Mỗi đợt phát hành mới, các trái phiếu lại được đánh giá lại 9/28/2012 13 Dr. Nguyễn Thị Lan Xếp hạng tín nhiệm (Credit Rating) MOODY’S S&P MÔ TẢ 1 Aaa AAA Chất lượng cao nhất (rủi ro vỡ nợ thấp nhất) 2 Aa (Aa1-Aa3) AA (AAA+; AAA; AAA-) Chất lượng cao 3 A (A1-A3) A (A+; A; A-) Chất lượng trên trung bình 4 Baa (Baa1-Baa3) BBB (BBB+; BBB; BBB-) Chất lượng trung bình 5 Ba (Ba1-Ba3) BB (BB+; BB; BBB-) Dưới trung bình 6 B (B1-B3) B (B+; B; B-) Thấp hơn mang tính đầu cơ 7 Caa (Caa1-Caa3) CCC (CCC+; CCC;CCC-) Nhiều rủi ro vỡ nợ 8 Ca C Không trả lãi 9 C D Mất khả năng trả nợ 9/28/2012 14 Dr. Nguyễn Thị Lan Hệ số tín nhiệm Trái phiếu chính phủ VN phát hành trên NYSE ngày 28/10/2005 9/28/2012 15 Dr. Nguyễn Thị Lan ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Khái niệm: định giá tài sản tài chính là việc xác định giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong tương lai dựa trên tỷ lệ lợi tức yêu cầu.  Các bước định giá Bước 1: ước lượng độ lớn dòng thu nhập Bước 2: xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu Bước 3: xác định giá trị hiện tại của trái phiếu 16 9/28/2012 Dr. Nguyễn Thị Lan ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU PHỔ THÔNG  Giá trái phiếu là tổng giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong tương lai. Giá trái phiếu Lãi định kỳ Lãi suất yêu cầu Mệnh giá trái phiếu Thời hạn của trái phiếu nn r F r C r C r C PV )1()1( ... )1()1( 2         9/28/2012 17 Dr. Nguyễn Thị Lan ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU- công thức tổng quát nn r F r C r C r C PV )1()1( ... )1()1( 2         nn r F rr C PV )1( ) )1( 1 1(     9/28/2012 18 Dr. Nguyễn Thị Lan Định giá trái phiếu  Ví dụ: Hãy định giá trái phiếu có thời hạn 3 năm, mệnh giá là $1000 và trái suất hàng năm là 6%? Giả định lãi suất yêu cầu đối với trái phiếu là 5.6%/năm 9/28/2012 19 Dr. Nguyễn Thị Lan Định giá trái phiếu 0 1 2 3 $60 $60 $60 + $1000 9/28/2012 20 Dr. Nguyễn Thị Lan Định giá trái phiếu  Giá trái phiếu có thể tách làm hai phần:  Giá trị hiện tại của dòng tiền lãi coupon (PVC)  Giá trị hiện tại của mệnh giá (PVF) PV= PVC + PVF Trong đó: ) )1( 1 1( )1( ... )1()1( 2 nn rr C r C r C r C PVC         nn r F rr C PV )1( ) )1( 1 1(     nr F PVF )1(   9/28/2012 21 Dr. Nguyễn Thị Lan ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU- LƯU Ý MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP  Trái phiếu không hưởng lãi (zero coupon bond)  Trái phiếu không có thời hạn (perpetual bond)  Trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm 9/28/2012 22 Dr. Nguyễn Thị Lan Trái phiếu không hưởng lãi (zero coupon bond) nr F PV )1(   Ví dụ: Kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu có mệnh giá 1,000,000 VND, không trả lãi. Tính giá của trái phiếu biết rằng tỷ suất lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư đối với loại trái phiếu này là 10%.Thời gian đáo hạn của trái phiếu là 5 năm. nn r F rr C PV )1( ) )1( 1 1(     C=O  Trái phiếu chiết khấu 9/28/2012 23 Dr. Nguyễn Thị Lan Trái phiếu không có thời hạn (perpetual bond) Ví dụ: Giả sử ông A mua một trái phiếu trả lãi 30 USD/năm và trái phiếu này là vô hạn. Lợi suất yêu cầu của ông A là 15%. Trái phiếu này có giá là bao nhiêu? nn r F rr C PV )1( ) )1( 1 1(     r C PV n∞ Trái phiếu vô hạn (Perpetuity bond) 9/28/2012 24 Dr. Nguyễn Thị Lan Trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm nn r F rr C PV 22 )2/1( ) )2/1( 1 1( 2/ 2/     nn r F rr C PV 22 )2/1( ) )2/1( 1 1(     Ví dụ: Hãy định giá trái phiếu có thời hạn 3 năm và trả lãi định kỳ 6 tháng một lần, mệnh giá là $1000 và trái suất hàng năm là 6%? Giả định lãi suất yêu cầu đối với trái phiếu là 5.6%/năm. 9/28/2012 25 Dr. Nguyễn Thị Lan Trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm  Nhận xét:  Trường hợp trái phiếu được trả lãi nửa năm một lần:  Nếu trả lãi nửa năm một lần thì giá trái phiếu cao hơn.  Một phần lãi coupon ($30) được trả sớm hơn nên giá tri hiện tại cao hơn. 9/28/2012 26 Dr. Nguyễn Thị Lan PHẦN 3- CỔ PHIẾU 1- Giới thiệu về cổ phiếu 2- Các loại cổ phiếu 3- Định giá cổ phiếu 9/28/2012 27 Dr. Nguyễn Thị Lan 3.1 Khái niệm cổ phiếu  Định nghĩa (UBCKNN):  Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hay bút toán ghi sổ xác định rõ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần. 9/28/2012 28 Dr. Nguyễn Thị Lan Khái niệm Cổ phiếu  Chủ sở hữu CP - Cổ đông: không phải là chủ nợ mà là người sở hữu C.ty  Tỷ lệ sở hữu phụ thuộc tỷ lệ cổ phiếu được nắm giữ.  Thời hạn của cổ phiếu: không có thời hạn.  Giá trị của cổ phiếu:  Mệnh giá (Face value)  Giá trị ghi sổ (Book value)  Giá trị thị trường (Market value)  Giá trị nội tại (intrinsic value)  Thu nhập từ cổ phiếu: - cổ tức - Chênh lệch giá cổ phiếu 9/28/2012 29 Dr. Nguyễn Thị Lan Các loại Giá trị của Cổ phiếu 1. Mệnh giá (Face Value): Là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu 2. Giá trị sổ sách (Book Value - BV) • Giá trị sổ sách của một DN = Giá trị tổng tài sản - Giá trị các khoản nợ và giá trị phần cổ phiếu ưu đãi trên bảng cân đối kế toán 3. Giá trị thị trường (market value): Được xác định theo giá trị tại một thời điểm trên thị trường 4. Giá trị nội tại (intrinsic value): xác định xem giá của CP đang được định giá thấp, cao hay bằng với giá thị trường. Mệnh giá cổ phiếu mới phát hành Vốn điều lệ của công ty cổ phần Tổng số cổ phiếu đăng ký phát hành = Đặc điểm của Cổ phiếu 1. Không có thời gian đáo hạn 2. Thu nhập không ổn định 3. Xác nhận quyền sở hữu đối với công ty phát hành 4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty 5. Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh 6. Người sở hữu CP là đối tượng cuối cùng trong việc phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản 9/28/2012 31 Dr. Nguyễn Thị Lan 3.2 Các loại cổ phiếu  Căn cứ vào việc lưu hành trên thị trường  Cổ phiếu hiện hành (Outstanding)  Cổ phiếu ngân quỹ (Treasury)  Căn cứ vào việc phát hành vốn điều lệ  Cổ phiếu sơ cấp (Primary)  Cổ phiếu thứ cấp (Secondary)  Căn cứ vào quyền của cổ đông  Cổ phiếu phổ thông (Common)  Cổ phiếu ưu đãi (Preffered) Cách phân loại phổ biến nhất 9/28/2012 32 Dr. Nguyễn Thị Lan Cổ phiếu thường là gì? * Cổ phiếu thường (Common Stock): là loại CP mang lại cho người sở hữu nó những quyền lợi thông thường, đó là:  Quyền được nhận cổ tức  Quyền được tham gia quản lý C.ty: - quyền bỏ phiếu bầu và tham gia Hội đồng quản trị. - quyền bỏ phiếu cho những vấn đề hoạt động của C.ty như sát nhập C.ty, giải thể... - quyền kiểm tra sổ sách của C.ty.  Quyền được chia tài sản ròng khi C.ty giải thể.  Quyền được mua cổ phiếu mới. 9/28/2012 33 Dr. Nguyễn Thị Lan Cổ phiếu ưu đãi là gì? * Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock): là cổ phiếu mang lại cho người sở hữu nó được hưởng những khoản ưu đãi nhất định so với cổ phiếu thường, đó là:  Quyền nhận lợi tức trước các cổ đông có cổ phiếu thường.  Quyền được chia tài sản do giải thể C.ty trước các cổ đông có cổ phiếu thường.  Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được xác định trước mà không phụ thuộc vào kết quả KD của C.ty. 9/28/2012 34 Dr. Nguyễn Thị Lan So sánh cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu phổ thông  Cổ đông không được quyền bỏ phiếu  Cổ phiếu có mức cổ tức hoặc tỷ suất cổ tức (tính trên mệnh giá) cố định  Phát hành có lựa chọn so với cổ phiếu phổ thông  Được đòi vốn góp trước cổ đông có cổ phiếu phổ thông 9/28/2012 35 Dr. Nguyễn Thị Lan Biến thể của cổ phiếu ưu đãi  Cổ phiếu ưu đãi cộng dồn  Lãi cổ tức là những khoản nợ phải trả  Cổ phiếu ưu đãi tham dự  Cổ tức tăng nếu cổ tức của cổ phiếu phổ thông vượt qua một mức nhất định  Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi  Có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông trong những điều kiện nhất định 9/28/2012 36 Dr. Nguyễn Thị Lan 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU  Có 3 phương pháp xác định giá cổ phiếu 1) Mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM- Dividend discount model) 2) Phương pháp chỉ số (P/E ratio) 3) Phương pháp chỉ số P/B 4) Phương pháp chiết khấu dòng tiền (Discounted Cashflow model) 9/28/2012 37 Dr. Nguyễn Thị Lan 3.3.1 Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM) Mô hình chiết khấu cổ tức • Mô hình chiết khấu dòng cổ tức cho phép xác định giá cổ phiếu khi biết cổ tức được trả từng thời kỳ và lãi suất yêu cầu (cùng với giá thị trường của CP). • P0: Giá cổ phiếu tại thời điểm hiện tại • P1: Giá dự kiến của cổ phiếu vào năm tới • D1: Cổ tức trả dự kiến vào năm tới • Ks : lợi suất yêu cầu • Tính giá trị CP trong 2 năm: )1( 1 11 0 sk PD P    )2( )1( 22 1 sk PD P    )3( )1(1)1( )1( 2 221 22 1 0 sss s k PD k D k k PD D P           Mô hình chiết khấu cổ tức (tiếp) Nếu thời gian đầu tư lên đến năm n thì giá trị hiện tại của CP bao gồm cả giá khi bán cổ phiếu (Pn): n s n n s n ss k P k D k D k D P )1()1( ... )1(1 2 21 0         n s n n t t s t k P k D P )1()1(1 0      n      1 0 )1(t t s t k D P Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM)  Nếu cổ phiếu được giữ càng lâu thì giá trị hiện tại của các khoản cổ tức (D) trong tương lai càng tăng và giá trị hiện tại của Pn càng giảm 9/28/2012 40 Dr. Nguyễn Thị Lan Mô hình chiết khấu cổ tức Gordon (Constant growth model) Mô hình tăng trưởng cổ tức (Gordon growth model) là một trường hợp đặc biệt của mô hình chiết khấu cổ tức trong đó cổ tức hàng năm được giả định tăng trưởng một tỷ lệ không đổi g<ks • Giá trị của CP = D1/ (ks – g) [Gordon growth model] • Khi cổ tức phát triển mãi mãi với tỷ lệ nhất định • (ks-g) > 0 ; D1 = cổ tức trả trên mỗi cổ phiếu dự kiến vào năm tới (expected dividend per share) Mô hình chiết khấu cổ tức Gordon (Constant growth model)  Công thức: 1 1 0 2 2 0 3 3 0 0 (1 ) (1 ) (1 ) ... (1 )NN D D g D D g D D g D D g                 31 2 0 1 2 3 . . . ... 1 1 1 1 t t s s s s D DD D P k k k k           0 1 0 (1 ) s s D g D P k g k g      9/28/2012 42 Dr. Nguyễn Thị Lan Mô hình chiết khấu cổ tức Gordon (Constant growth model)  Vậy nếu biết tốc độ tăng trưởng cổ tức, giá cổ phiếu và cổ tức năm đầu thì có thể tính được lãi suất yêu cầu ks?  ks không bị chi phối trực tiếp bởi D1 và g  ks là lãi suất yêu cầu trên thị trường và có thể được dùng để tính giá cổ phiếu cùng loại 1 0 s D k g P   ?? 9/28/2012 43 Dr. Nguyễn Thị Lan Mô hình chiết khấu cổ tức Gordon (Constant growth model) Ví dụ: Công ty Stanley trả cổ tức 1,000/năm với tốc độ tăng trưởng là 3% / năm, lãi suất hiện hành là 5% / năm. Sử dụng Gordon Growth model:  CP của Stanley có giá trị =1.000/(0,05-0,03)= 50,000 đồng  Nếu giá thị trường là 60,000 đồng thì Mua ? Không Mua? Vì sao? Mô hình chiết khấu cổ tức- Trường hợp cổ tức không tăng trưởng (g=0) Trường hợp cổ tức không tăng trưởng (cổ phiếu ưu đãi) • Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu chỉ tra ̉ duy nhất một ty ̉ lê ̣ cô ̉ tức hàng năm D1= D2 = D3 = D • Đây là một niên kim (dòng tiền đều kéo dài vĩnh viễn) n sss k D k D k D P )1( ... )1(1 2 0       sk D P 0 Mô hình chiết khấu cổ tức Gordon (Constant growth model)  Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức g là tỷ lệ tăng trưởng trong dài hạn và thường được dự đoán dựa trên công thức ROE-Return on Equity: là tỷ lệ giữa thu nhập của công ty trên vốn cổ phần ROE là lãi suất tái đầu tư Tỷ lệ thu nhập của công ty được dùng để tái đầu tư 9/28/2012 46 Dr. Nguyễn Thị Lan Mô hình tăng trưởng cổ tức Gordon (Constant growth DDM) Nhận xét  Mô hình tăng trưởng cổ tức không định giá được các công ty không trả cổ tức thường xuyên  Giả định quan trọng nhất: tốc độ tăng trưởng cổ tức luôn không đổi và nhỏ hơn lãi suất chiết khấu (g<ks)  Tốc độ tăng trưởng cổ tức (g) cũng chính bằng tốc độ tăng giá cổ phiếu 1 1 0 0 1 D P g D P    9/28/2012 47 Dr. Nguyễn Thị Lan Mô hình tăng trưởng cổ tức Gordon (Constant growth DDM) Ví dụ 1: Tính giá cổ phiếu:  Công ty IFC vừa trả cổ tức $2/cổ phiếu và mức tăng trưởng cổ tức kỳ vọng trên thị trường sẽ mãi là 5%/năm. Hỏi cổ phiếu IFC nên được bán với giá bao nhiêu nếu biết lãi suất chiết khấu là 15%/năm? 9/28/2012 48 Dr. Nguyễn Thị Lan Mô hình tăng trưởng cổ tức Gordon (Constant growth DDM)  Ví dụ 2:  Một cổ phiếu có mức cổ tức kỳ vọng trong 3 năm đầu lần lượt là: $1, $1.25,$1.5. Các nhà đầu tư cho rằng giá cổ phiếu sau 3 năm sẽ là $20/cổ phiếu. Hỏi giá cổ phiếu hiện tại là bao nhiêu nếu biết lãi suất chiết khấu là 10%/năm? 9/28/2012 49 Dr. Nguyễn Thị Lan Mô hình tăng trưởng cổ tức Gordon (Constant growth DDM)  Ví dụ 3:  Cổ phiếu X có mức cổ tức sau 3 năm đầu không đổi là $2. Sau đó cổ tức tăng với tốc độ không đổi là 6%/năm. Hỏi cổ phiếu X hiện được bán với giá bao nhiêu nếu biêt lãi suất chiết khấu là 13%/năm? 9/28/2012 50 Dr. Nguyễn Thị Lan Mô hình tăng trưởng cổ tức Gordon (Constant growth DDM)  Công ty ABC thuộc ngành công nghiệp đang suy thoái. Doanh thu, lợi nhuận và cổ tức đều giảm ở mức 10%/năm. Cổ tức vừa trả năm nay là $3  a. Khi nào có thể áp dụng mô hình tăng trưởng cổ tức trong trường hợp này? Khi đó giá cổ phiếu bằng bao nhiêu, biết lãi suất chiết khấu là 15%/năm?  b. Dự đoán giá cổ phiếu năm sau là bao nhiêu? 9/28/2012 51 Dr. Nguyễn Thị Lan 3.3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ P/E  Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) cho biết các nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu tiền cho một đồng thu nhập trên bảng cân đối kế toán  Giá cổ phiếu của một công ty được tính dựa trên chỉ số P/E của một công ty tương đương (ngành). 9/28/2012 52 Dr. Nguyễn Thị Lan Công thức tính P/E  Trong đó:  PA là giá cổ phiếu của công ty A  PB là giá cổ phiếu của công ty B  EB là thu nhập của công ty B tính trên 1 cổ phiếu (Earning per share) B A A B P P E E   ?? Financial analysts: Expected earning (E1) WSJ: Present earning (E0) 9/28/2012 53 Dr. Nguyễn Thị Lan  Tính P/E bằng so sánh với P/E của toàn ngành, P/E trung bình của thị trường hoặc các công ty giống với công ty cần phân tích  Tính hệ số P/E qua bảng cân đối kế toán1: - Ước tính tỷ lệ trả cổ tức dự kiến của công ty, D1/E1 bằng việc phân tích lịch sử trả cổ tức, mục tiêu của công ty và ngành - Ước tính lợi suất yêu cầu trên vốn chủ của công ty; ks=RFR+ β(Rmkt - Rf ) - Ước tính tỷ lệ tăng trưởng dự kiến g=bxROE - Tính hệ số P/E dự kiến; (P/E)1=(D1/E1)/(k-g) Phương pháp tính P/E Phương pháp tính P/E  Dựa trên công thức tính P của mô hình DDM  D1/E1: Là tỷ lệ trả cổ tức (dividend payout ratio)  P/E phụ thuộc vào 3 yếu tố:  Tỷ lệ trả cổ tức  Lãi suất yêu cầu  Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức 0 1 1 1 s P D E E k g   9/28/2012 55 Dr. Nguyễn Thị Lan Phương pháp tính P/E Tỷ lệ P/E cao chưa hẳn là tốt cho công ty  Nếu P/E cao vì thu nhập dự tính E1 thấp thì là dấu hiệu xấu  Nếu tỷ lệ trả cổ tức D1/E1 cao:  Tốt nếu công ty tạo ra nhiều tiền mặt  Xấu nếu công ty thiếu những cơ hội đầu tư có lợi nhuận cao  Thông thường P/E cao là dấu hiệu tốt  Thu nhập dự tính cao  Lãi suất yêu cầu thấp (Rủi ro thấp) 9/28/2012 56 Dr. Nguyễn Thị Lan Ứng dụng thực tế của P/E  Là chỉ số đầu tiên các nhà đầu tư xem xét khi đưa ra quyết định đầu tư.  Luôn hiện diện trên bảng thông tin cổ phiếu của Wall Street Journal  Một số nhà phân tích tài chính không sử dụng P/E  E có thể thay đổi nhờ “creative accounting” không đáng tin cậy  E1 là con số dự đoán năm sau không tin  Thay phân tích P/E bằng phân tích Cashflow 9/28/2012 57 Dr. Nguyễn Thị Lan Phương pháp tính P/E Tính P/E:  Công ty CS có lãi suất tái đầu tư là 20% và duy trì tỷ lệ tái đầu tư là 30% thu nhập. Thu nhập trên một cổ phi