Chuyên đề Chính sách nông nghiệp Việt Nam

Giai đoạn 1945 – 1954: - Chính sách nông nghiệp của Chính phủ chủ yếu là động viên tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, huy động lương thực cho tiền tuyến, thực hiện giảm tô, giảm tức cho nông dân ở các vùng giải pháp. Nhờ các chính sách này mà sản xuất nông nghiệp được khôi phục và phát triển 2.2 Giai đoạn 1955 – 1960: - Chính sách trong nông nghiệp lúc này là “cải cách ruộng đất là trung tâm”. - Từ 1958 – 1960: miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN. Nội dung chủ yếu: “Biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tế XHCN với 2 hình thức sở hữu là quốc doanh và tập

ppt38 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chính sách nông nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ 51BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ 5 Chương 1: Giới thiệuChương 2: Các giai đoạn phát triển chính sách nông nghiệp của cách mạng Việt Nam 2.1 Giai đoạn 1945 - 1954 2.2 Giai đoạn 1955 – 1960 2.3 Giai đoạn 1961 – 1975 2.4 Giai đoạn 1976 – 1980 2.5 Giai đoạn 1981 – 1987 2.6 Giai đoạn 1988 – 1992 2.7 Giai đoạn 1993 – nay 2Chương 3: Đặc điểm hoạch định chính sách nông nghiệp VN Chương 4: Một số chính sách nông nghiệp của Việt Nam4.1 Chính sách đất đai4.2 Chính sách vốn, tín dụng trong NN4.3 Chính sách giá4.4 Chính sách marketing trong NN4.5 Chính sách khuyến nông4.6 Chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong NN4.7 Chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong NNChương 5: Kết luận3Chương 1: Giới thiệuNội dung của chính sách nông nghiệp trong các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam là hoạch định, yêu cầu, nội dung và tác động của một số chính sách chủ yếu trong nông nghiệp Việt Nam. Các chính sách bao gồm: chính sách đất đai, chính sách vốn, tín dụng trong nông nghiệp, chính sách giá, chính sách marketing, chính sách khuyến nông, chính sách khuyến khích áp dụng khoa học, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, chính sách đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp 4Chương 2: Các giai đoạn phát triển chính sách nông nghiệp của cách mạng Việt Nam 2.1 Giai đoạn 1945 – 1954: - Chính sách nông nghiệp của Chính phủ chủ yếu là động viên tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, huy động lương thực cho tiền tuyến, thực hiện giảm tô, giảm tức cho nông dân ở các vùng giải pháp. Nhờ các chính sách này mà sản xuất nông nghiệp được khôi phục và phát triển.2.2 Giai đoạn 1955 – 1960: - Chính sách trong nông nghiệp lúc này là “cải cách ruộng đất là trung tâm”. - Từ 1958 – 1960: miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN. Nội dung chủ yếu: “Biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tế XHCN với 2 hình thức sở hữu là quốc doanh và tập thể”.5 2.3 Giai đoạn 1961 – 1975: - Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và đề ra quyết sách cho nông nghiệp: “Củng cố và phát triển HTX nông nghiệp và nông trường quốc doanh, phát triển nông nghiệp vững chắc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, thủy lợi hóa, dần dần cơ giới hóa một bước”. - Năm 1972, cuộc vận động “tổ chức lại sản xuất” được tiến hành trên toàn miền Bắc, nhằm tăng cường sản xuất, góp sức người, sức của cho tiền tuyến.2.4 Giai đoạn 1976 – 1980: - Đây là giai đoạn cải tạo XHCN kinh tế miền Nam và phát triển kinh tế trong cả nước. Kế hoạch 5 năm (1976 – 1980) được đặt ra, trọng tâm là cải tạo nền kinh tế và tập trung giải quyết vấn đề lương thực. - Ở miền Nam, công cuộc cải tạo XHCN được tiến hành trong nông nghiệp. Nhiều HTX và tập đoàn sản xuất nông nghiệp ra đời. 62.5 Giai đoạn 1981 – 1987: - Quá trình thực hiện chính sách nông nghiệp giai đoạn 1976 – 1980 không khả quan, nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu rơi vào tình trạng khủng hoảng. - Sự ra đời Chỉ thị 100 CT/BBT của Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam về “khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động” đã ngăn chặn sa sút trong nông nghiệp, tạo động lực cho sản xuất nông nghiệp phát triển. 2.6 Giai đoạn 1988 – 1992: Bộ chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW về đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp. Nghị quyết đã xác định vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân với sự hỗ trợ dịch vụ của HTX. Từ đây, sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển đáng kể 7 2.7 Giai đoạn 1993 – nay: - Nhiều bộ luật mới được ban hành nhằm đáp ứng với tình hình mới như Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Đất đai, Luật Tín dụng, Luật Hợp tác xã Đường lối đổi mới đã được triển khai và phát huy tác dụng tích cực, lạm phát được kiềm chế và bị đẩy lùi, Nhà nước ban hành hàng loạt các chỉ thị, nghị quyết để từng bước xác lập và đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với tình hình phát triển của đất nước. - Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước đã đưa đất nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra tiền đề để bước vào giai đoạn phát triển mới – giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 8Chương 3: Đặc điểm hoạch định chính sách nông nghiệp Việt Nam3.1 Hoạch định chính sách kinh tế nói chung và chính sách nông nghiệp nói riêng ở Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của đất nước: - Tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà mỗi ngành, mỗi địa phương chính sách nông nghiệp được cụ thể hóa để việc triển khai thực hiện đảm bảo phù hợp với đường lối của Đảng, chính sách của Chính phủ vừa lại được sự đồng tình ủng hộ của đại đa số quần chúng nông dân. - Chính sách nông nghiệp phải làm dần từng bước từ thấp đến cao phù hợp với trình độ tiếp thu của nông dân. 3.2 Chính sách nông nghiệp Việt Nam được hoạch định dựa trên cơ sở chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng Cộng sản VN: - Trên cơ sở nhận thức đường lối phát triển kinh tế của Đảng, Chính phủ cụ thể hóa bằng chính sách nông nghiệp phù hợp. Tùy điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội thay đổi thì chính sách nông nghiệp phải thay đổi cho phù hợp.93.3 Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: - Từ một nền kinh tế phát triển theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, hệ thống luật định đang được hình thành, chính sách đang dần được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập với kinh tế trong khu vực và thế giới. - Tranh thủ những cơ hội thuận lợi, không ngừng nâng cao trình độ hoạch định chính sách để chính sách nông nghiệp vừa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước vừa bắt kịp với trình độ hoạch định chính sách của các nước tiên tiến trên thế giới.10Chương 4:Một số chính sách NN của Việt Nam 4.1 Chính sách đất đai * Mục tiêu của chính sách đất đai: - Giải quyết thỏa đáng các quan hệ ruộng đất phát sinh và các mâu thuẫn; bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các nông hộ, các thành phần kinh tế và các dân tộc. - Tạo điều kiện cho người sử dụng khai thác có hiệu quả, bảo vệ và cải tạo nhằm nâng cao chất lượng ruộng đất. - Tạo điều kiện cho nông dân an tâm sản xuất, ngăn ngừa tranh chấp, góp phần ổn định tình hình kinh tế -xã hội nông thôn.* Vai trò của chính sách đất đai: - Giữ vai trò quan trọng và là xuất phát điểm của các chính sách khác đối với nông nghiệp. - Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tao sự cân đối giữa nội bộ ngành và giữa các ngành - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.11* Căn cứ hoạch định chính sách đất đai: - Dựa vào quá trình vận động về quyền sử hữu và quyền sử dụng đất đai. - Xem xét chính sách trong quá khứ và hiện tại, tham khảo các nước nhằm đưa ra chính sách vừa mang tính kế thừa, vừa phát triển phù hợp nền nông nghiệp hiện đại và hội nhập.* Nội dung cơ bản của chính sách đất đai: - Trước 1945: chính sách bảo vệ lợi ích chế độ phong kiến và thực dân. - Giai đoạn 1949-1957: chính phủ tiến hành tịch thu ruộng đất của địa chủ cho nông dân. - Giai đoạn 1958-1960:Vận động nông dân góp ruộng đất và tư liệu sản xuất vào HTX. * Nội dung cơ bản được thể hiện trong Luật đất đai năm 1993, sửa đổi năm 1998 và năm 2003: Chính sách khuyến khích nông dân dồn điền, đổi thửa, tập trung ruộng đất tạo điều kiện phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.12* Quyền sở hữu đất đai:” Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý”.* Quyền lợi trong sử dụng đất đai: - Được cấp giấy chứng nhận QSD đất lâu dài. - Luật đất đai sửa đổi năm 2003 bổ sung người sử dụng có các quyền sau: chuyển đổi; chuyển nhượng; cho thuê; thừa kế và thế chấp; cho thuê lại; góp vốn bằng giá trị sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh; quyền tặng cho và quyền bảo lãnh.* Nghĩa vụ trong sử dụng đất đai: - Sử dụng đúng mục đích, hiệu quả gắn với cải tạo và sử dụng hợp lý. - Bảo vệ môi trường, không làm tổn hại lợi ích những người xung quanh và có nghĩa vụ đóng thuế.13Một số vấn đề đặt ra đối với chính sách đất đai: - Cần xác định thời hạn cho thuê đất - Tăng cường công tác quản lý, giám sát của nhà nước đối với đất đai. - Ruộng đất còn manh mún, phân tán, quy mô nhỏ; chưa có sự kết hợp giữa việc khai thác, cải tạo và bồi dưỡng lầu dài dẫn đến năng suất thấp. - Quá trình giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm, trình trạng tranh chấp còn nhiều, thủ tục giải quyết còn phiền hà.144.2 Chính sách vốn, tín dụng trong NN * Vai trò của chính sách vốn, tín dụng: - Tạo ra tiền đề cơ bản cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ cho sản phẩm nông nghiệp. - Góp phần giúp cho các cơ sở sản xuất kinh doanh khai thác tốt nguồn lực sẵn có. - Huy động nhiều vốn để sản xuất chuyên môn hoá, đa dạng sản phẩm nông nghiệp. - Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn để mở rộng qui mô sản xuất và phát triển nông nghiệp* Mục tiêu của chính sách vốn, tín dụng: - Nguồn vốn trong nước - Nguồn vốn nước ngoài15* Nội dung chủ yếu của chính sách vốn tín dụng: - Đối tượng cho vay: + Hộ cá thể; công ty cổ phần; HTX; DN; các tiểu thủ công nghiệp + Đối tượng này hoạt động trong lĩnh vực SXKD nông – lâm –ngư – diêm nghiệp - Nguồn vốn cho vay: + Huy động trong dân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nước. + Chính phủ đối với dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn. + Vốn ủy thác của các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước. + Các tổ chức tín dụng khác.16* Điều kiện, hình thức và phương thức cho vay: - Điều kiện: Vay thế chấp,vay tín chấp. - Hình thức: Tiền đồng; ứng trước vật tư; cây giống cho quá trình SXKD - Phương thức: Tổ liên doanh; liên đới; tổ tự nguyện của nông dânLiên hiệp Phụ nữ; Hội nông dânCác tổ chức khác - Thời hạn vay: Ngắn, trung và dài hạn. - Lãi suất cho vay:Bảo đảm lợi ích cho cả bên vay và cho vay. Lãi suất cao hay thấp tuỳ thuộc vào thời hạn, từng đối tượng, từng vùng kinh tế và quan hệ cung cầu thị trường. Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho vay trong nông nghiệp17 * Tác động của chính sách vốn, tín dụng đối với phát triển NN: - Chính sách huy động nguồn vốn phục vụ cho nông hộ, trang trại - Thu hút phần lớn vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước - Góp phần tạo nhiều việc làm, giải quyết tình trạng dư thừa lao động ở nông thôn. - Góp phần xoá đói giảm nghèo. - Xây dựng cơ sở hạ tầng từng vùng, nâng cao đời sống người dân ở nông thôn.* Một số vấn đề đặt ra đối với chính sách vốn, tín dụng NN: - Các tổ chức tín dụng cần giảm bớt các thủ tục gây phiền hà cho nông dân. - Nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn. - Cần tập trung vốn vào những vùng trọng điểm. - Khuyến khích phát triển nông-lâm-ngư-diêm nghiệp - Áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng nền nông nghiệp đa canh, bền vững.184.3 Chính sách giá * Căn cứ để hoạch định chính sách giá: - Cần phải nắm được vai trò của giá cả của loại hàng hóa đối với sản xuất và đời sống xã hội. Cần có cái nhìn toàn diện khi hoạch định chính sách giá do nông sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu cho nông dân. - Khi xác định giá cả nông sản cần xem xét tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp. - Khi hoạch định chính sách giá còn phải căn cứ vào chi phí sản xuất của từng loại hàng nông sản, sự cân bằng về cung – cầu của mặt hàng nông sản đó ở trong nước và quốc tế.* Mục tiêu của chính sách giá: - Ổn định giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, ổn định cả nông sản, nhất là giá lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng - Từ đó làm ổn định tình hình kinh tế - xã hội, từ đó tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập, tăng thu nhập cho nông dân19* Công cụ của chính sách giá: Giá trần, giá sàn, tỷ giá, trợ giá,* Nội dung của chính sách giá: - Chính sách trợ giá đầu vào: Để trợ giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Chính phủ giảm hoặc không đánh thuế đối với các đầu vào nhập khẩu, trợ giá cho các đầu vào sản xuất trong nước hoặc giảm chi phí vận chuyển + Tác dụng: là làm cho giá đầu vào ổn địnhkhuyến khích nông dân tiếp thu ứng dụng kỹ thuật mới, giúp nông dân tránh được những sai lầm trong lựa chọn và kết hợp đầu vào,từ đó làm tăng thu nhập cho nông dân thông qua việc sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào được trợ giá. + Hạn chế: Tạo ra việc sử dụng không hợp lý các tài nguyên trong nước. Trợ giá đầu vào sẽ là gánh nặng cho ngân sách Chính phủ. Đối với phạm vi nông trại thì trợ giá đầu vào sẽ làm cho việc sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả cả về mặt kinh tế và cả về mặt xã hội và môi trường.20- Trợ giá sản phẩm đầu ra: Chính phủ đã sử dụng biện pháp là mua sản phẩm của nông dân với giá cao rồi bán cho người tiêu dùng với giá thấp. Tác dụng: khuyến khích người sản xuất sử dụng thêm đầu vào cho sản xuất nên lượng cung sản phẩm ra thị trường tăng lên.Hạn chế: là khó có thể thực hiện được hệ thống phân phối định lượng. Chính sách này chỉ được thực hiện tốt khi có đội ngũ cán bộ làm việc công minh, nếu làm không tốt sẽ kích thích “chợ đen” phát triển.- Quỹ bình ổn giá: Chính phủ bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua vào một số lượng nông sản, dùng lượng nông sản này để làm quỹ bình ổn giá21* Quỹ bình ổn giá: - Khi được mùa, giá nông sản tại P1 mức sản xuất là Q1 dẫn đến hiện tượng dư cung. Chính phủ bỏ tiền ra mua lượng sản phẩm là Q1 – Q0 để làm giá từ P1 lên P0. - Khi mất mùa, giá nông sản tại P2, lượng sản phẩm là Q2 dẫn đên hiện tượng dư cầu (Q0 – Q2). Để cho giá ổn định ở mức P0 Chính phủ xuất từ kho đệm ra một lượng hàng bán trên thị trường để kéo giá từ P2 xuống P0. SDQ0Q1P1P0P2Q2Lượng nông sản mua vàoLượng nông sản bán raHình 5.1. Quỹ bình ổn giá22Được mùa (dư cung : cung>cầu):+ Thặng dư của người tiêu dùng giảm là c+d+e (1)+ Thặng dư của người sản xuất tăng là c+d+e+f (2)+ Chi phí để mua hàng bình ổn để đưa vào kho đệm là e + f + hMất mùa (dư cầu : cầu>cung):+ Thặng dư của người tiêu dùng tăng là a + b (3)+ Thặng dư của người sản xuất giảm là a (4)+ Thu từ quỹ bình ổn (từ kho đệm) (lượng hàng bán ra) là d + gabcdefghQ2Q0Q1P1P0EBabcdgQ2Q0Q1P0P2AETác động chung cho cả hai trường hợp: An sinh xã hội tăng e+b (vì e=f); lượng tăng này được dồn cả vào cho người sản xuất (Trong phân tích này được giả định rằng dự trữ không cần chi phí)23* Tác động của chính sách giá trong nông nghiệp: - Chính sách giá phù hợp có tác dụng ổn định, kích thích sản xuất phát triển, tăng lượng nông sản hàng hóa trao đổi trên thị trường, tăng thu nhập của nông dân. - Chính sách giá còn làm giảm sự thua thiệt của người sản xuất ở khu vực nông nghiệp so với người sản xuất ở khu vực phi nông nghiệp, tăng khả năng tham gia vào thị trường của một số hộ nông dân nghèo.244.4 Chính sách marketing trong NN* Mục tiêu: Bảo vệ nông dân và người tiêu dùng khỏi độc quyền, ổn định và tăng giá cho nhà sản xuất, giảm sự chênh lệch giá giữa sản xuất và tiêu dùng.* Nội dung của chính sách: - Lập các tổ chức marketing nhằm thực hiện quỹ bình ổn giá, can thiệp vào thị trường khi giá nông sản tăng quá mức hoặc giảm quá mức hay sử dụng quỹ dự trữ quốc gia vào làm ổn định giá. - Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, tránh tình trạng độc quyền trên thị trường.* Tác động của chính sách marketing: - Chính sách marketing có tác động làm ổn định giá theo mùa vụ, theo vùng. - Xóa bỏ việc chia cắt thị trường theo địa phương, hình thành thị trường thống nhất trên phạm vi cả nước 254.5 Chính sách khuyến nông- Chính sách khuyến nông ra đời là cơ sở quan trọng để cho ra đời mạng lưới khuyến nông, giúp nâng cao hiểu biết của nông dân. - Mục tiêu và nội dung chủ yếu của chính sách khuyến nông là : truyền bá kiến thức cho nông dân ngay tại địa bàn sản xuất của họ (ruộng, vườn, ao hồ, chuồng trại, đồng cỏ) theo yêu cầu của họ, giúp họ tự ra những quyết định để xử lý đúng đắn trước những tình huống đặt ra liên tiếp nảy sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh mà không cần qua các lớp đào tạo tập trung ở trường học.* Cán bộ khuyến nông phải : - Tìm hiểu những yêu cầu của nông dân thông qua các cuộc hăm hỏi (Visit – V) rồi tổ chức huấn luyện (Training – T) cho nông dân. Đó là mô hình V & T trong khuyến nông. - Có tính kiên trì, có tâm huyết với nghề nghiệp, am hiểu về thực tế cuộc sống của nông dân và phải có phương pháp truyền đạt kiến thức cho những người lớn tuổi, trình độ văn hóa thấp, sức ý lớn26 - Nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ ban hành quy định về công tác khuyến nông thì hệ thống khuyến nông từ Trung ương đến quận, huyện được thành lập, đã đẩy mạnh hoạt động khuyến nông phát triển sôi động ở các địa phương. - Nghị định 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngư thì hoạt động khuyến nông có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ mới.* Các hình thức khuyến nông chủ yếu là :- Truyền đạt kiến thức thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (tivi, đài, báo, sách). và tổ chức điều tra mô hình sản xuất có hiệu quả trên địa bàn thành phố để nhân rộng trong nông dân. 27Bồi dưỡng kiến thức qua các lớp tập huấn, tổ chức cho nông dân tham dự các cuộc triển lãm, hội thảo, tham quan, hội nghị đầu bờ, câu lạc bộ nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của nông dân đối với kỹ thuật mới bằng các cách tiếp cận sinh động, gây ấn tượng Xây dựng mô hình trình diễn nhằm giúp nông dân “mắt thấy tai nghe” phù hợp với cách tiếp thu mang tính thực tiễn của nông dân. Đưa giống cây, con mới năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất trong nông nghiệp.Quỹ khuyến nông được hình thành từ nhiều nguồn, trong đó có nguồn từ Ngân sách Nhà nước, có nguồn tài trợ từ các tổ chức từ thiện, các dự án, chương trình phát triển kinh tế nông thôn... nhưng cũng được bổ sung từ đóng góp của chính nông hộ.28 4.6 Chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong nông nghiệp Căn cứ để hoạch định chính sách: - Dựa vào hệ thống công cụ, tư liệu sản xuất, điều kiện tự nhiên, xã hội và trình độ áp dụng tiến bộ KHKT hiện đại từng địa phương hay vùng sản xuất - Do nông dân thiếu thông tin và hạn chế về trình độ tiếp cận thị trường, khi áp dụng KHKT phải dễ hiểu, dễ làm và phù hợp với khả năng tiếp thu của người dân. - Dựa vào đặc điểm sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và điều kiện có thể áp dụng - Sự chuyển đổi cơ chế quản lý có khả năng làm thay đổi phương pháp truyền bá kiến thức, trình độ áp dụng KHKT 29* Mục tiêu của chính sách: - Góp phần khai thác hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. - Tăng thu nhập của nông dân, giảm tối đa hộ nghèo ở nông thôn - Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm và tăng cường xuất khẩu. - Nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước và xuất khẩu.* Nội dung của chính sách: - Áp dụng KHKT và công nghệ của thế giới đối với các loại giống cây trồng, vật nuôi đạt năng suất và chất lượng cao. - Đầu tư khuyến khích nghiên cứu nhằm nâng cao khả năng của đội ngũ các nhà khoa học, kỹ thuật nông nghiệp - Đầu tư vốn để cung cấp vật tư thiết bị cho nông nghiệp. - Chuyển giao các tiến bộ KHKT trong sản xuất nông nghiệp - Nhằm nâng cao trình độ đồng đều về kỹ thuật giữa các ngành chủ yếu và các vùng trọng điểm30* Tác động của chính sách: - Thuận lợi :+ Tác động đến thị trường đầu vào và đầu ra của sản phẩm. + Áp dụng KHKT tiên tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản. - Hạn chế:+ Dẫn đến dư thừa sản phẩm nông nghiệp+ Tình trạng dư thừa lao động ở nông thôn+ Tăng thêm sự phân hoá giàu nghèo* Một số vấn đề đặt ra đối với chính sách: - Cần phải đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu khoa học - Kinh phí và lương cán bộ nghiên cứu còn thấp ảnh hưởng đến phát minh, sáng chế và nghiên cứu trong dài hạn31 4.7 Chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong NN * Chủ trương, mục tiêu của chính sách: - Cuối năm 1979, Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng họp đã đề ra chủ trương tháo gỡ khó khăn và trì trệ trong sản xuất nông nghiệp: chỉ thị 100. - Nghị quyết Đại hội VI (tháng 12/1986) của Đảng đã chỉ rõ: “Tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện 3 chương trình kinh tế về lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”. - Bảo đảm lương thực đủ ăn cho toàn xã hội, có dự trữ, đáp ứng một cách ổn định nhu cầu thiết yếu về thực phẩm, mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động. - Chủ trương đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng tiếp tục được các Đại hội Đảng VIII, IX, X khẳng định là đúng hướng và tiếp tục phát triển
Tài liệu liên quan