Chuyên đề Hóa keo

Phân loại dựa trên trạng thái tập hợp của các pha Nếu môi trường phân tán là rắn: Xerosol R/R: bê tông L/R: tế bào, trái cây K/R :bông gòn Nếu môi trường phân tán là lỏng (L): Liosol R/L huyền phù L/L nhũ tương K/L soda,nước ngọt

ppt19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4128 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hóa keo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA KEO CHƯƠNG 8 1.1. Hệ phân tán Chất phân tán Môi trường phân tán Người ta chia hệ phân tán làm 2 loại Hệ đồng thể Hệ vi dị thể Độ phân tán 1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM 1.2. Phân loại hệ phân tán a. Phân loại dựa trên trạng thái tập hợp của các pha Nếu môi trường phân tán là rắn: Xerosol R/R: bê tông L/R: tế bào, trái cây K/R :bông gòn Nếu môi trường phân tán là lỏng (L): Liosol R/L huyền phù L/L nhũ tương K/L soda,nước ngọt 1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM 1.2. Phân loại hệ phân tán a. Phân loại dựa trên trạng thái tập hợp của các pha Nếu môi trường phân tán là khí ( K): Aserosol R/K bụi L/K sương mù K/K khói, hương thơm trong không khí b. Phân loại dựa trên mức độ liên kết giữa pha phân tán và môi trường phân tán Hệ keo ưu lưu: fA-S > fA-A, fS-S Hệ keo ghét lưu: fA-S 10-5 cm Hệ keo:10-5đến 10-7 cm Dung dịch: V2: Hệ đơn phân tán. Nếu V1 < V2 : Hệ đa phân tán. 3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HỆ KEO 3.2. Phương pháp ngưng tụ a. Phương pháp vật lý - Ngưng tụ trực tiếp: khi thay đổi các thông số trạng thái của hệ - Sự thay thế dung môi: Cũng như trên khi thay đổi thông số trạng thái b. Phương pháp hóa học Nhóm phương pháp hóa học này cũng dựa trên nguyên tắc tạo tướng mới bằng cách ngưng tụ các chất từ dung dịch quá bão hòa AgNO3 + KI  AgI + KNO3 3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HỆ KEO 3.3. Tinh chế hệ keo a. Phương pháp thẩm tích b. Phương pháp điện thẩm tích Phương pháp điện thẩm tích dùng một phương tiện để thúc đẩy quá trình trao đổi chất nhanh hơn bằng điện trường c. Phương pháp siêu lọc 4. SỰ KEO TỤ 4.1. Keo tụ bởi yếu tố vật lý Tác động cơ học Sự thay đổi nhiệt độ 4.2. Keo tụ bởi chất điện ly Ngưỡng keo tụ: là nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định, đơn vị của nó là mMol/l - Ion chất điện ly gây ra sự keo tụ là ion trái dấu với ion quy định thế hiệu - Trong cùng một điện tích ion nào có bán kính càng lớn tiết diện bề mặt càng cao thì sự tương tác với ion quy định thế hiệu càng mạnh 5. TÍNH CHẤT HỆ KEO 5.1. Tính chất điện học 5.2. Tính chất quang học Tính chất điện di Tính điện thẩm Tính sa lắng Tính chảy a. Tính phân tán ánh sáng Trường hợp phản xạ ánh sáng Trường hợp tán xạ ánh sáng b. Tính hấp thụ ánh sáng IL=I0.e-kd 5. TÍNH CHẤT HỆ KEO 5.3. Tính chất động học Tính chuyển động nhiệt Tính khuếch tán Tính thẩm thấu
Tài liệu liên quan