Chuyên đề Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Khái niệm, vai trò cuả kinh tế đối ngoại. a. Khái niệm: KTĐN là bộ phận cuả kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật- công nghệ cuả một quốc gia trong quan hệ với các quốc gia khác được thực hiện dưới nhiều hình thức trên cơ sở phân công lao động quốc tế.

ppt49 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀKINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAMKẾT CẤU CHUYÊN ĐỀI. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.II. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠIIII. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, NGUYÊN TẮC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KTĐNIV. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KTĐNI. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI. 1/ Khái niệm, vai trò của kinh tế đối ngoại. 2/ Cơ sở khách quan cuả việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại. I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN MỞ RỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI1. Khái niệm, vai trò cuả kinh tế đối ngoại.a. Khái niệm: KTĐN là bộ phận cuả kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật- công nghệ cuả một quốc gia trong quan hệ với các quốc gia khác được thực hiện dưới nhiều hình thức trên cơ sở phân công lao động quốc tế.■ KTĐN là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác.■ Kinh tế quốc tế (KTQT) là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa 2 hay nhiều nước,là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế.b. Vai trò cuả KTĐN: KTĐN vừa giúp tăng cường ngoại lực, vừa giúp huy động nội lực để phát triển đất nước.- Liên kết sản xuất và trao đổi hàng hoá với khu vực và thế giới.- Thu hút vốn đầu tư, tiếp cận KH-CN mới.- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập- Thúc đẩy tích tụ, tập trung vốn phục vụ CNH, HĐH.C. Tính chất của kinh tế đối ngoại- Thỏa thuận, tự nguyện giữa các chủ thể.- Sự trao đổi phải tuân thủ giá cả quốc tế, các quy luật kinh tế.- Chịu sự tác động của cơ chế quản lý(Luật pháp, tập quán, thông lệ,..)- Gặp gỡ giữa các đồng tiền.- Bảo đảm thanh toán quốc tế cân bằng.- Khoảng cách không gian địa lý- phức tạp.- Kinh tế đối ngoại gắn với chính trị đối ngoại.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CUẢ VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.a. Phân công lao động quốc tếb. Lý thuyết lợi thế: lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánhc. Xu thế hình thành thị trường thế giới - các hình thức thương mại đa dạngd. Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầnge. Do qui luật phát triển và sự phân bố tài nguyên không đều a. Phân công lao động quốc tế- Sự phát triển của phân công lao động.- Phân công theo chiều rộng và chiều sâu- Phân công lao động và các ngành kinh tế mới.- Phân công lao động và cơ cấu kinh tế.b. Lý thuyết lợi thế:* Các tác gỉa:- A. Smith (1723-1790)- D. Ricardo (1772- 1823)- K.Marx (1818-1883)- Hecksher Ohlin, - Samuelson... * Các lợi thế: - lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh, lợi thế về chênh lệch năng suất lao động, đi sau, theo cơ chế thị trườngc. Xu thế hình thành thị trường thế giới-các hình thức thương mại đa dạng:- Thương mại trong các ngành, tập đoàn.- Thương mại công nghệ tăng nhanh.- Thương mại hàng hoá.- Thương mại dịch vụ.- Thương mại điện tử. d. Sự phát triển cuả hệ thống kết cấu hạ tầng- Sự phát triển của hệ thống giao thông.- Sự phát triển của hệ thống thông tin.- Sự phát triển của hệ thống cung cấp năng lượng. e. Do qui luật phát triển và sự phân bố tài nguyên không đều- Các nước có điều kiện thổ nhưỡng khác nhau.- Sự khác biệt về địa chất, địa lý.- Tiềm năng về quặng mỏ, lãnh thổ.II. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1/ Ngoại thương-thương mại quốc tế. 2/ Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất. 3/ Hợp tác khoa học - kỹ thuật. 4/ Đầu tư quốc tế - xuất khẩu tư bản. 5/ Các hình thức dịch vụ quốc tế. II. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUẢ KTĐN1. Ngoại thương-thương mại quốc tếa. Hoạt động X-NK là trung tâmb. Yêu cầu của ngoại thương?c. Điểm mới của thương mại quốc tế: - Tăng trưởng thương mại nhanh hơn tăng trưởng GDP. - Thương mại dịch vụ tăng nhanh hơn thương mại hàng hoá.* Khái niệm. Là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ thông qua xuất nhập khẩu.* Tác dụng của ngoại thương.• Nâng cao đời sống, tạo việc làm cho người lao động.•Đổi mới công nghệ, ngành nghề trong nước.• Điều tiết thừa thiếu nhu cầu hàng hoá trong nước.• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.• Tăng tích lũy mỗi quốc gia.• Tăng sức mạnh tổng hợp mỗi quốc gia.* Đặc điểm mới của ngoại thương.• Tốc độ phát triển ngoại thương > tốc độ tăng GDP. •Tốc độ phát triển ngoại thương hàng hoá vô hình> tốc độ phát triển ngoại thương hàng hoá hữu hình.• Cơ cấu mặt hàng có sự thay đổi.• Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh diễn ra phong phú, đa dạng.• Hàng hoá có hàm lượng khoa học-công nghệ cao sức cạnh tranh lớn hơn hàng hoá truyền thống.• Vừa tự do thương mại, vừa bảo hộ hợp lý.Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóaNămXuất khẩu (Tr.USD)Tốc độ tăng (%)Nhập khẩu (Tr.USD) Tốc độ tăng (%)Nhập siêu(Tr.USD)19955.448,934,48.155,440,02706,5199911.541,423,311.742,12,12139,3200014.482,725,515.636,533,3200,7200115.029,23,816.217,93,71153,8200216.706,111,219.745,621,81.188,7200320.149,320,625.255,827,93.039,5200426.485,231,431.968,826,65.483,8200532.447,022,536.761,115,04.314,0200639.826,222,744.891,222,15.064,9200748.56021,960.68039,614.220Để tăng cường ngoại thương cần: - Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. - Có chính sách nhập khẩu phù hợp. - Xử lý tốt quan hệ giữa tự do thương mại với bảo hộ mậu dịch. - Hình thành chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp.2. HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤTa. Nhận gia công hàng hoáb. Liên kết hùn vốn và công nghệ với bên ngoài để lập doanh nghiệpc. Hợp tác sản xuất trên cơ sở chuyên môn hoáTại sao cần nhận gia công hàng hoá Phù hợp với điều kiện thực tiễn VN(ít vốn, quan hệ kinh tế còn hạn chế,chưa có nhiều đối tác, Có một số cơ sở doanh nghiệp đủ sức nhận và thực hiện các hợp đồng Có đội ngũ công nhân khá vững tay nghề chuyên môn.- Giải quyết việc làm, tạo thu nhập 3. HỢP TÁC KHOA HỌC - KỸ THUẬT: Một mặt nhằm nâng cao tiềm lực khoa học trong nước, mặt khác tăng cường nhận chuyển giao công nghệ.- Tăng cường trao đổi tài liệu kỹ thuật.- Phối hợp nghiên cứu.- Chuyển giao công nghệ mới.- Hợp tác đào tạo cán bộ.- Xuất khẩu và thuê chuyên gia.4. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ - XUẤT KHẨU TƯ BẢN a. Đầu tư trực tiếp (FDI) b. Đầu tư chính thức (ODA) CẦN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TỪ BÊN NGOÀI, KHUYẾN KHÍCH DOANH NHÂN TRONG NƯỚC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI.* Tác dụng của đầu tư.■ Tích cực:• Tạo vốn, tiếp cận công nghệ mới.• Nâng cao trình độ quản lý kinh tế.•Tạo việc làm, nâng cao thu nhập.•Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.■ Tiêu cực:• Phân hoá xã hội.• Cạn kiệt tài nguyên. • Ô nhiễm môi trường.•Lệ thuộc bên ngoài. * Các hình thức đầu tư.■ Đầu tư trực tiếp:• Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.• Liên doanh 2 bên cùng có lợi.• Hợp tác kinh doanh theo hợp đồng.• BOT, BT, BTO, BLT■ Đầu tư gián tiếp:• Cho vay ưu đãi hoặc không ưu đãi.• Viện trợ có hoàn lại hoặc không hoàn lại.• Mua cổ phần và chứng khoánBảng 2: FDI đăng ký và thực hiện thời kỳ 1988 -2008.NămVốn đăng ký (tr.USD)Vốn thực hiện (tr.USD)1988-19951996199719981999200020012002200320042005 2006200718 4778 497,34 649,13 897,01 568,02 012,42 535,51 557,71 915,84 222,25 814,2 10 000,220 000,38 2542 9143 2152 3692 5352 4502 5911 2502 6502 8503 300 3 9564 600NămVốn ODA cam kết ( tỷ USD).Vốn ODA thực hiện (tỷ USD).Tỷ lệ giải ngân/cam kết (%).1993-1997199819992000200120022003200420052006200710,842,7002,9102,4002,4002,5002,8393,4413,7474,446 5,4263,7751,3501,6501,6501,7941,7201,6501,9001,7871,800 34,8246,0046,3968,7568,7571,7660,5847,9550,8040,19 33,17Tổng43,6520,381 46,69Bảng 3: ODA cam kết và giải ngân giai đoạn 1983 -2007.NămVốn ODA cam kết ( tỷ USD).Vốn ODA thực hiện (tỷ USD).Tỷ lệ giải ngân/cam kết (%).1993-1997199819992000200120022003200420052006200710,842,7002,9102,4002,4002,5002,8393,4413,7474,446 5,4263,7751,3501,6501,6501,7941,7201,6501,9001,7871,800 34,8246,0046,3968,7568,7571,7660,5847,9550,8040,19 33,17Tổng43,6520,381 46,69Bảng 3: ODA cam kết và giải ngân giai đoạn 1983 -2007.5. CÁC HÌNH THỨC DỊCH VỤ QUỐC TẾ a. Du lịch quốc tế b. Vận tải quốc tế c. Xuất khẩu lao động ra nước ngoài d. Các hoạt động kiều hối e. Các dịch vụ thu ngoại tệ Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ. * Du lịch quốc tế.* vận tải quốc tế.• Đường bộ.• Đường biển.• Đường sắt.• Đường hàng không.* Xuất khẩu lao động.• Xuất khẩu lao động.• Xuất khẩu chuyên gia.* Các hình thức dịch vụ khác.• Dịch vụ bảo hiểm.• Dịch vụ bưu chính viễn thông.• Dịch vụ kiều hối. • Dịch vụ ăn uống.• Dịch vụ tư vấn.Bảng 4: Xuất khẩu dịch vụ (đvt: tr.USD). 200520062007Dịch vụ du lịch2.3002.8503.330Vận tải hàng không6578901.071Hàng hải510650810Bưu chính viễn thông100120100Dịch vụ tài chính220270332Bảo hiểm455065Dịch vụ chính phủ334045Dịch vụ khác400230277Tổng 4.2655.1006.030Trong các luật pháp, những luật pháp sau đây có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động kinh tế đối ngoại và hiện đang có nhiều vấn đề. Thứ nhất là Luật Đất đai, Thứ hai, là Luật Ngân hàng Thứ ba, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu Thứ tư, Luật Đầu tư nước ngoài và luật Đầu tư trong nước Thứ năm, các luật và quy định về thuế quan, thủ tục hải quan, về thương quyền, về xuất nhập cảnh... Biểu đồ 9: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2010                                                                                                                                     Nguồn: Tổng cục Thống kêKim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kêBiểu đồ 10: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)                                                                                                                                           Nguồn: Tổng cục Thống kêĐầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nguồn: Tổng cục Thống kê III. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, NGUYÊN TẮC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KTĐN 1. Muïc tieâu,phöông chaâm.2. Phöông höôùng cô baûn nhaèm naâng cao hieäu quaû kinh teá ñoái ngoaïi.3. Nhöõng nguyeân taéc cô baûn. Thành tựu đối ngoại của Đảng ta trong 20 năm đổi mới1- Phá vỡ thế bao vây, cô lập- đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại.2- Tạo dựng khuôn khổ hợp tác hữu nghị, ổn định lâu dài và ngày càng đi vào chiều sâu với các nước và vùng lãnh thổ.3- Bình thường hóa quan hệ với các nước lớn, các trung tâm kinh tế lớn.4- Đã tích cực chủ động, củng cố và phát triển quan hệ hợp tác phát triển với bạn bè truyền thống, bạn bè mới.5- Tham gia ngày càng sâu rộng vào cơ cấu kinh tế, chính trị quốc tế(IB, ADB, IMF, WTO, ASEAN, APEC, ASEM, HĐBA,...)6- Công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế ngày càng phát huy vai trò.7- Công tácngười Việt nam ở nước ngoài được thúc đẩy mạnh mẽ. Những thuận lợi và khó khănThuận lợi:1/ Xu thế thời đại: - QTH- TCH mạnh mẽ, - Tùy thuộc lẫn nhau, - Cách mạng KH- CN,2/ Công cuộc Đổi mới - Gìanh nhiều thành tựu - Vị thế VN trên trường quốc tế ngày càng cao. Khó khăn:1/ Xuất phát điểm thấp,- Năng suất LĐ thấp,- Tính cạnh tranh SP - Cơ sở hạ tầng yếu,2/ Đội ngũ cán bộ và cơ chế - Còn thiếu năng lực, TĐộ- Cơ chế còn nhiều bất cập. 1. Mục tiêu: Mục tiêu cao nhất là: phục vụ lợi ích đất nước, lợi ích dân tộc Nhằm từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Trước mắt thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.*Phương châm theo Văn kiện Đại hội XMở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.(tr. 23)Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đố ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất(tr. 112- 115)Tạo bước ngoặt về hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại(tr. 204- 206)- Đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động về nhập khầu, kềm chế và thu hẹp d62n nhập siêu... Khuyến khích các DN VN hợp tác, liên doanh với các DN nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài. (tr. 205- 206)*Phương châm theo Văn kiện Đại hội XIChuyển từ chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sang "chủ động tích cực hội nhập quốc tế"; - "Triển khai đồng bộ, toàn diện các hoạt động đối ngoại",- "Phối hợp hoạt động đối ngoại của Đảng; ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hoá, giữa đối ngoại với quốc phòng an ninh". Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta chủ trương "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực", Đại hội X (năm 2006), đã bổ sung: "Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác". * Đại hội XI, đã phát triển quan điểm này thành: "Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế". Chủ động hội nhập quốc tế : Thứ nhất: Chủ động triển khai các hoạt động hội nhập mạnh mẽ, toàn diện hơn, Thứ hai: Chủ động cùng các nước đối tác triển khai mạnh mẽ và hoàn thiện các khuôn khổ quan hệ, nhất là với các đối tác hàng đầu, có tầm chiến lược hoặc có nhiều tiềm năng hợp tác với Việt Nam, nhằm đưa các khuôn khổ quan hệ này đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững trong thập niên tiếp theo của thế kỷ XXI. Thứ ba: chủ động tìm kiếm các biện pháp khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong công tác đối ngoại thời gian qua; chủ động tìm kiếm các cơ chế phối hợp một cách chặt chẽ và hiệu quả giữa các bộ, ngành, địa phương, đoàn thể Thứ tư: "Chủ động kiên quyết đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của Việt Nam". Tích cực hội nhập quốc tế :Một là: Tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp thúc đẩy giải quyết dứt điểm các vấn đề còn tồn tại về biên giới lãnh thổ với các nước láng giềng trên tinh thần bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, duy trì cục diện quan hệ ổn định với các nước liên quan, góp phần củng cố môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới.Hai là: Tích cực huy động và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài phục vụ chiến lược tăng trưởng mới, vì sự phát triển bền vững của đất nước.Ba là: Tích cực rà soát, đôn đốc đàm phán và triển khai các thoả thuận đã ký với các đối tác. Tích cực hơn nữa trong công tác nghiên cứu, thông tin, dự báo, theo sát các diễn biến của tình hình quốc tế và khu vực, nắm bắt kịp thời các vấn đề phát sinh để có những kiến nghị, đối sách sâu sắc và kịp thời. Bốn là: "Tích cực hợp tác cùng các nước, các tổ chức khu vực và quốc tế trong việc đối phó với những thách thức an ninh phi truyền thống và nhất là tình trạng biến đổi khí hậu; sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề dân chủ, nhân quyền" 2. Phương hướng: Việt nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. a. Đa phương hoá về nguồn b. Đa dạng hoá về hình thức c. Chủ động hội nhập d. Tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN a. Bình đẳng (cơ sở chính trị). b. Cùng có lợi (cơ sở kinh tế). c. Tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. d. Giữ vững độc lập chủ quyền, củng cố định hướng XHCN.IV. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KTĐN 1. Đảm bảo ổn định môi trường 2. Có chính sách thích hợp với từng hình thức KTĐN 3. Phát triển kết cấu hạ tầng 4. Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước 5. Xây dựng và phát triển đối tác
Tài liệu liên quan