Chuyên đề Phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

I- Bản chất, vị trí và mục tiêu của phân phối thu nhập trong TKQĐ lên CNXH ở VN II. Cáùc hình thức phân phối và thu nhập chủ yếu trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. III. Thực hiện công bằng XH thông qua phân phối thu nhập ở Việt Nam

ppt37 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀI- Bản chất, vị trí và mục tiêu của phân phối thu nhập trong TKQĐ lên CNXH ở VNII. Cáùc hình thức phân phối và thu nhập chủ yếu trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.III. Thực hiện công bằng XH thông qua phân phối thu nhập ở Việt NamBẢN CHẤT, VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA PHÂN PHỐI THU NHẬP1/ Bản chất và vị tría. Phân phối là một khâu của TSXb. Phân phối là một mặt của QHSXc. Phân phối là một chức năng của Tài chính. a. Phân phối là một khâu của TSX * Quá trình tái sản xuất liên hoàn gồm 4 khâu: SX - PHÂN PHỐI - –TĐ - –TD* Sản xuất là gốc, tiêu dùng là mục tiêu* Tuy nhiên, phân phối có vai trò quan trọng nhất định của nó: - Là khâu trung gian cầu nối,- Có tính độc lập tương đối.- Phân phối phù hợp sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển và ngược lại.b. Phân phối là một mặt của QHSX * Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt: - Quan hệ sở hữu - Quan hệ tổ chức quản lý - Quan hệ phân phối* Trong đó, mặt sở hữu được coi là quyết định. Tuy nhiên, phân phối có vai trò độc lập tương đối của nó, tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu Phân phối trong QHSX của nền kinh tế: * Phân phối là một mặt của QHSX có 3 c/n: - Xác định lợi ích cho chủ sở hữu. - Xác định nguồn gốc và nguyên tắc thu nhập, địa vị kinh tế, xã hội. - Phản ảnh một cách chân thực và đúng nhất về tình trạng và mức độ các quan hệ xã hội. * Engels:” Trong tất cả các mối qhxh, nổi lên hàng đầu là qh lợi ích” và “ Ở đâu không có sự thống nhất về lợi ích thì ở đó không thể có sự nhất trí về mục đích, chứ đừng nói đến sự thống nhất trong hành động”. c. Phân phối là một chức năng của tài chính* Chức năng của tài chính là: phân phối và giám đốc.* Phân phối là phân bổ các nguồn lực tới các chủ thể trong nền kinh tế.* Qua phân phối mà giám đốc các hoạt động kinh tế xã hội.* Thông qua phân phối mà thể hiện bản chất của quan hệ sản xuất.2/ Mục tiêu của phân phối thu nhập SƠ ĐỒ MỤC TIÊU PHÂN PHỐI TSPXHTSPXHQUÓ TSXQUÓ TIEÂU DUØNGQUÓ DÖÏ TRÖÕTIEÂU DUØNG CHUNGTIEÂU DUØNG CAÙ NHAÂNII. CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI VÀ THU NHẬP CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM1. Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều hình thức phân phối2. Những hình thức phân phối chủ yếu3. Những hình thức thu nhập chủ yếu 1. Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều hình thức phân phối và thu nhập * Về lý luận: Do LLSX phát triển khong đều- Tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau. - Tồn tại nhiều hình thức SXKD.- Tính chất quá độ trong phân phối thu nhập ở nước ta . * Veà thực tiễn :  Năng suất lao động còn thấp  Nền kinh tế đang chuyển đổi.  Nền kinh tế còn nhiều chủ thể & Tp.  Ñònh höôùng và ñieàu tieát của Nhà nước  Phân phối theo lợi thế so sánh chưa hình thành.  Giác ngộ về lao động khác nhauỞÛ VIỆT NAM TỒN TẠI NHIỀU HÌNH THỨC PHÂN PHỐI, TRONG ĐÓ PHÂN PHỐI THEO LAO ĐỘNG LÀ CHỦ YẾU.Caùc hình thöùc phaân phoáiTheo voán Theo lao ñoängPhuùc lôïi xaõ hoäi2. Các hình thức phân phối ở Việtnama. Phân phối theo lao động Phân phối theo lao động là khách quan, cơ bản, vì: Nội dung, căn cứ của phân phối theo lao động Yêu cầu, tác dụng của phân phối theo lao động Phạm vi áp dụng: Hình thức vận dụng: GIÁ TRỊ Phân phối theo lao động: Phân phối theo lao động là một bộ phận trong hệ thống phân phối tổng sản phẩm XH. Theo Karl Marx thì tổng sản phẩm xã hội được phân phối:TSPXH (w= c+v+m)QUỸ TIÊU DÙNGQUỸ SẢN XUẤTBÙ ĐẮP TLSXTÍCH LŨYDỰ PHÒNGBỘ MÁY NHÀ NƯỚCTIÊU DÙNG CHUNGTHEO LAO ĐỘNG Tác dụng của phân phối theo lao động: - Tạo thu nhập cơ bản cho người lao động. - Nâng cao trình độ người lao động và nâng cao năng suất lao động. - Kích thích người lao động tự giác lao động, thi đua trong lao động. - Tạo ra cơ sở cho sự công bằng, bình đẳng trong giới lao động. - Là nguyên tắc phù hợp với trình độ của CNXH.b. Phân phối theo nguồn lực đóng góp* Sự cần thiết khách quan phân phối theo nguồn lực* Yêu cầu, tác dụng của phân phối này* Các loại nguồn lực (vốn, TLSX, tài sản vô hình, hữu hình) * Hình thức biểu hiện Phân phối theo nguoàn löïc ñoùng goùp: Nguyên tắc:  Nguồn phân phối lấy từ lợi nhuận.  Căn cứ để phân phối là dựa vào số lượng và chất lượng của các nguoàn löïc đưa vào để đầu tư: + Số lượng được tính theo giá trị của các nguoàn löïc + Chất lượng tính theo hiệu quả thực tế mà các yếu tố đó mang lại (nguoàn löïc gồm : hữu hình và vô hình). Thu nhậpTrong đó:HQ: Hiệu quả thực tế thu được sau thuế DT : Giá trị đầu tư Gi : Đầu tư cá nhân; i từ 1 đến n * Tác dụng của phân phối theo nguoàn löïc: - Thu hút được nhiều nguồn lực cho nền kinh tế - Phù hợp với kinh tế thị trường. - Góp phần kích thích nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất. - Góp phần mở rộng các hình thức đầu tư và các chủ thể đầu tư. - Tạo điều kiện gắn kết sự nghiên cứu với sự ứng dụng vào thực tiễn, gắn kết giữa đào tạo với sử dụng c. Phân phối từ quĩ phúc lợi xã hội - Sự cần thiết khách quan phân phối từ phúc lợi xã hội- Yêu cầu, tác dụng của phân phối từ phúc lợi xã hội- Các đối tượng tham dự phân phối- Hình thức biểu hiện c. Phân phối từ quĩ phúc lợi xã hội * Nguyên tắc - Phúc lợi xã hội gồm những nhu cầu phù hợp với tập quán xã hội và khả năng nền kinh tế. - Được thực hiện chủ yếu thơng qua hệ thống phân phối lại. - Khơng cĩ sự phân biệt đối xử mà khi cĩ nhu cầu như nhau thì sẽ được xã hội quan tâm như nhau. - Được thực hiện thơng qua nhiều hình thức, song chủ yếu là trợ cấp, bảo hiểm, phúc lợi xã hội.ỞÛ VIỆT NAM TỒN TẠI NHIỀU HÌNH THỨC THU NHẬP, TRONG ĐÓ THU NHẬP THEO LAO ĐỘNG LÀ CHỦ YẾU.Caùc hình thöùc thu nhaäpTheo voán -Theo lao ñoängPhuùc lôïi xaõ hoäi3. Các hình thức thu nhập ở Việtnam Thu nhaäp theo lao ñoäng:  Lấy kết quả lao động làm cơ sở hình thành thu nhập cho người lao động Kết quả lao động được tính bằng số lượng và chất lượng của lao động: + Số lượng lao động: Sẽ căn cứ vào lượng thời gian, hay lượng sản phẩm mà người lao động đã thực hiện. + Chất lượng lao động: sẽ căn cứ vào trình độ lao động ( hệ số bậc lương) hoặc tương quan so sánh ( hệ số tương quan ). Trong đó: Ltt = Lương tối thiểu n = Hệ số bậc k = Hệ số ngạch Sd = Sản phẩm định mức St = Sản phẩm thực hiện Lương căn bản =Ltt .(n + k)Sdx St  Diễn biến lương cơ bản khối HCSN ở Việt nam: Từ 04/1993 Đến 12/1996: 120.000 VND - 01/1997 - 12/1999: 144.000 VND - 01/2000 - 12/2000: 180.000 VND - 01/2001 - 12/2002: 210.000 VND - 01/2003 - 09/2005: 290.000 VND - 10/2005 - 09/2006: 350.000 VND - 10/2006 - 12/2007: 450.000 VND - 01/2008 - 03/2009: 540.000 VND - 04/2009 - 2010 : 650.000 VND - 05/ 2011 - nay : 830.000 VNDTheo Nghị định 107 và Nghị định 108 của Chính phủ, từ ngày 1.1.2011, lương tối thiểu vùng đối với NLĐ làm việc tại DN sẽ được điều chỉnh tăng.. Trong đó: * Lương tối thiểu vùng của NLĐ làm việc tại DN trong nước tương ứng với 4 vùng lần lượt là : - 980.000đ/tháng (tăng 180.000đ); - 880.000đ/tháng (tăng 140.000đ); - 810.000đ/tháng (tăng 120.000đ) - 730.000đ/tháng (tăng 80.000đ). * Lương tháng tối thiểu của NLĐ làm việc tại DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng tương ứng với 4 vùng lần lượt là: - 1.340.000đ/tháng (tăng 140.000đ); - 1.190.000đ/tháng (tăng 110.000đ); - 1.040.000đ/tháng (tăng 90.000đ) -1.000.000đ/tháng (tăng 80.000đ).III. TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VN 1/ Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta 2/ MỘt sỐ Giải phápMÁC-ĂNGGHEN“Chủ nghĩa xã hội mới từ chủ nghĩa tư bản ra, sau một thời kỳ sinh đẻ lâu dài và đau đớn, quyền hưởng thụ không bao giờ có thể ở một mức độ cao hơn trạng thái kinh tế của xã hội và cao hơn trình độ văn minh của xã hội tương ứng với trạng thái kinh tế đó“V.I LÊNIN Phân phối lưu thông là một mắt khâu trọng yếu trong nền kinh tế mà muốn phát triển đúng hướng và có hiệu quả thì nhà nước XHCN phải ra sức nắm cho được. CNXH là kiểm kê kiểm soát, đặc biệt là khâu phân phối cho cả sản xuất và cho tiêu dùng Tư tưởng về phân phối lưu thông của Chủ Tịch Hồ Chí Minh- Chính sách của Đảng và Nhà nước ta trước hết là nhằm cải thiện đời sống nhân dân.(8/203)- Muốn làm tốt những công việc sản xuất thì phải t/chức phân phối sức lao động cho tốt. - Phải biết quý trọng sức người vốn là quý nhất của ta.Tư tưởng về phân phối của Chủ Tịch Hồ Chí Minh* Mức sống và sản xuất là như nước với thuyền. Nước cao thì thuyền mới lên cao.(8/ 366)* Trong công tác lưu thông, phân phối có hai điều luôn luôn phải nhớ: - không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, - không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên.(12/ 185)Tư tưởng về phân phối lưu thông của Chủ Tịch Hồ Chí Minh- Chủ nghĩa xã hội là công bằng hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không hưởng. Những người già yếu hoặc tàn tật sẽ được Nhà nước giúp đỡ chăm nom. (9/ 175)- Bình quân chủ nghĩa là trái với chủ nghĩa xã hội.(8/ 386) QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI X VỀ PHÂN PHỐI, LƯU THÔNGThực hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn.QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI X VỀ PHÂN PHỐI, LƯU THÔNG - Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văm hóa, y tế, giáo dục.. .giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội (VK ĐH X 2006- tr. 77- 78)QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI XI VỀ PHÂN PHỐI, LƯU THÔNG - Mục tiêu xây dựng xã hội của Việt Nam trong tương lai: "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; cĩ nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp;..."(Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 70 ). QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI XI VỀ PHÂN PHỐI, LƯU THÔNG * Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói, giảm nghèo, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh(tr. 34); * Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển(tr. 35); * Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội(tr. 74); QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI XI VỀ PHÂN PHỐI, LƯU THÔNG * Tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội(tr. 124). * Có chính sách và các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị"(tr. 125). * Phát huy quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của mọi công dân để làm giàu cho bản thân và đóng góp cho xã hội. Mọi thành phần kinh tế, các chủ thể tham gia thị trường đều được coi trọng, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và văn minh(tr. 205);QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI XI VỀ PHÂN PHỐI, THU NHẬP TRONG THỰC TIỄN1/ Xây dựng môi trường phân phối phù hợp tạo động lực phát triển. 2/ Tận dụng những ưu thế cơ chế của  thị trường - khuyến khích làm giàu hợp pháp. 3/ Hoàn thiện cơ chế phi thị trường bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội4/ Tạo sự bình đẳng về cơ hội cho mỗi cá nhân trong xã hội. (Coi trọng việc phân phối các cơ hội (và năng lực hiện thực hóa các cơ hội) công bằng, coi đây là hướng quan trọng nhất, xét về dài hạn, để tạo ra một sự phân phối các kết quả đầu ra hay thu nhập một cách công bằng 5/ Nâng cao hiệu lực các công cụ, chính sách trong điều tiết phân phối và phân phối lại. 6/ Xử lý cương quyết và nghiêm minh các hành vi phân phối bất hợp pháp. Tạo môi trường pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực xã hội cho phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cương III. TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VN2. Một số giải pháp cơ bảna. Hoàn thiện chính sách về thu nhập tiền lương và tiền công. Khắc phục biểu hiện bình quân chủ nghĩa trong phân phối thu nhập.b. Phát triển mạnh mẽ LLSX, nâng cao W, CL, HQ của nền sản xuất xã hội.c. Điều tiết thu nhập theo hướng bình đẳng, công bằng và hài hòa lợi ích các chủ thể, chú trọng lợi ích người lao động.d. Tăng cường pháp luật và thực hiện các chính sách XH hài hòa, tạo ra sự đồng thuận xã hội ngày càng cao.
Tài liệu liên quan