Chuyên đề Tuần hoàn

Cấu tạo : Hệ tuần hoàn cấu tạo từ dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu : + Dịch tuần hoàn : là máu (ở đv có hệ tuần hoàn kín) hoặc là hỗn hợp máu-nước mô (ở đv có hệ tuần hoàn hở). + Tim : là khối cơ rỗng hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. + Hệ thống mạch máu : là hệ thống ống dẫn máu, bao gồm ĐM,MM và TM.

ppt37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ : TUẦN HOÀN Người thực hiện : Bùi Hải Yến - Tổ 4. I- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn : 1- Cấu tạo : Hệ tuần hoàn cấu tạo từ dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu : + Dịch tuần hoàn : là máu (ở đv có hệ tuần hoàn kín) hoặc là hỗn hợp máu-nước mô (ở đv có hệ tuần hoàn hở). + Tim : là khối cơ rỗng hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. + Hệ thống mạch máu : là hệ thống ống dẫn máu, bao gồm ĐM,MM và TM. Tim Hệ thống mạch máu Dịch tuần hoàn II- Tiến hoá của hệ tuần hoàn : * Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn : - Từ không có hệ tuần hoàn  có hệ tuần hoàn. - Hệ tuần hoàn ngày càng fức tạp và hoàn thiện : + Hệ tuần hoàn hở  kín. + Hệ tuần hoàn đơn  kép. 2- Chức năng : - Hệ tuần hoàn vận chuyển máu đến các cơ quan, giúp máu thực hiện các chức năng : TĐK, cung cấp chất ding dưỡng, thải chất bài tiết, bảo vệ cơ thể và điều hoà hoạt động các cơ quan. * Hệ tuần hoàn của đv có thể được chia thành các dạng sau đây : - Hệ tuần hoàn hở. - Hệ tuần hoàn kín: + Hệ tuần hoàn đơn. + Hệ tuần hoàn kép. 1- Hệ tuần hoàn hở : - Đối tượng :gặp ở đv có kích thước cơ thể nhỏ :Chân khớp (côn trùng, nhện , cua, tôm…), Thân mềm (ốc sên, trai, sò, ngao…). - Hệ tuần hoàn hở có cấu tạo giống như các hệ tuần khác, nhưng không có MM. - Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở : + Máu được tim bơm vào ĐM và tràn vào xoang cơ thể. Tại đây máu trộn lẫn với nước mô tạo thành hỗn hợp máu-nước mô. Máu tx và TĐC trực tiếp với các TB của cơ thể, sau đó đi vào TM và về tim. Tim lại bơm máu đi. + Máu có chứ sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển O2. Sắc tố hô hấp chứa đồng (vd : hêmôxianin)  máu có màu xanh nhạt. + Máu chảy trong ĐM với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. + Khả năng điều hoà và fân fối máu đến các cơ quan chậm. 2- Hệ tuần hoàn kín : - Đối tượng : mực ống, bạch tuộc, giun đốt và đv có xương sống. - Hệ tuần hoàn kín cấu tạo từ : máu, tim và hệ mạch máu (ĐM, MM và TM). - Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín : + Máu từ tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ ĐM qua MM,TM về tim. Máu TĐC với các TB của cơ thể qua thành MM. + Máu có chứ sắc tôs hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển O2. Sắc tố hô hấp chứ sắt ( vd : hêmôglôbin)  máu có màu đỏ. + Máu chảy trong ĐM dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh. + Điều hoà và fân fối máu đến cơ quan nhanh. * Hệ tuần hoàn kín gồm có : hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép. hệ tuần hoàn đơn ở cá a) Hệ tuần hoàn đơn : - Đối tượng :cá. - Cấu tạo tim cá : 2 ngăn : 1TN và 1 TT. + TT bơm máu giàu CO2 lên hệ thống MM ở mang để thực hiện TĐK với mt nước. + Máu giàu ôxi chảy trong ĐM lưng dưới áp lực tb. + Sau khi TĐC ở MM, máu giàu CO2 theo TM về TN, sau đó sang TT. TT lại bơm máu lên mang. b) Hệ tuần hoàn kép : - Đối tượng :có ở đv có fổi : lưỡng cư, bò sát, chim và thú. - Lưỡng cư : tim có 3 ngăn : 2TN và 1TT. Máu trong TT fa trộn giữa máu giàu CO2(máu xuống từ TN fải) và máu giàu ôxi(máu xuống từ TN trái). Máu fa trộn được TT bơm đi nuôi cơ thể đồng thời được bơm lên fổi và da để TĐK. - Bò sát : tim có 4 ngăn : 2TN và 2TT. Tuy nhiên ,vách ngăn giữa 2 TTT và fải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) nên 1 fần máu trong TT bị fa trộn. Máu fa trộn được TTT bơm lên ĐMC và được TTP bơm lên fổi. So với lưỡng cư, máu đến các cơ quan, bộ fận giàu ôxi hơn và máu lên fổi giàu CO2 hơn. - Cá sấu : tim cũng có 4 ngăn như các loài bò sát khác nhưng vách ngăn giữa 2 TTT và fải là hoàn toàn giống như ở chim và thú. - Chim và thú : tim có 4 ngăn : 2TN và 2TT. Vách ngăn giữa 2 TTT và fải là vách ngăn hoàn toàn nên máu không bị fa trộn trong TT. Máu giàu ôxi được TTT bơm lên ĐMC chủ và đi đến các cơ quan, bộ fận của cơ thể. Máu giàu CO2 được TTP bơm lên fổi để TĐK. + Chim : Thú : + Thú : - Ở bò sát, chim và thú, máu chảy trong ĐM dưới áp lực cao và chảy với tốc độ nhanh đến các cơ quan, bộ fận của cơ thể. (?) so sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép ? - ChØ cã 1 vßng tuÇn hoµn - Cã 2 vßng tuÇn hoµn - Tim 2 ng¨n: 1t©m thÊt, 1 t©m nhÜ - Tim 3 hoÆc 4 ng¨n - M¸u ®i nu«i c¬ thÓ lµ m¸u pha - M¸u ®i nu«i c¬ thÓ lµ m¸u giµu O2( ®á t­¬i) - Khi tim co m¸u ®­îc b¬m víi ¸p lùc thÊp nªn vËn tèc m¸u ch¶y chËm - Khi tim co m¸u ®­îc b¬m víi ¸p lùc cao nªn vËn tèc m¸u ch¶y nhanh (?) So sánh hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở ? - Cã lç tim(trong cã ng¨n ®¬n gi¶n ®Ó m¸u di chuyÓn 1 chiÒu) * Tim: H×nh èng nhiÒu ng¨n - Cã ng¨n tim(2 ng¨n ë líp c¸, 3 ng¨n ë bß s¸t,4 ng¨n ë chim, thó) * HÖ m¹ch:cã §M, TM, kh«ng cã mao m¹ch vµ hÖ b¹ch huyÕt * HÖ m¹ch:cã §M, TM vµ mao m¹ch, hÖ b¹ch huyÕt - M¸u ®­îc tim b¬m vµo ®éng m¹ch trµn vµo khoang c¬ thÓ dÞch m« - M¸u tiÕp xóc vµ trao ®æi trùc tiÕp víi tÕ bµo sau ®ã vÒ tim - Ch¶y chËm - Th©n mÒm, ch©n khíp - M¸u ®­îc tim b¬m vµo §M MM TM Tim - M¸u trao ®æi chÊt víi tÕ bµo qua thµnh mao m¹ch - Ch¶y nhanh Giun ®èt, mùc èng,b¹ch tuéc, c¸c §V cã x­¬ng sèng III- Sinh lí tim : - Tim có chức năng như 1 cái máy bơm hút, đâưy máu chảy trong hệ tuần hoàn. Tim là động lực chính vận chuyển máu trong hệ mạch. - Tim của người có 4 ngăn : 2TN và 2TT. Giữa TN và TT có van nhĩ thất (van 2 lá). Giữa TT và ĐMC, ĐMP có van tổ chim (van 3 lá). - Tim được tạo thành từ các cơ tim. Cơ tim có những đặc điểm cấu tạo và hoạt động fù hợp với chức năng bơm máu. Cơ tim 1- các đặc tính sinh lí của cơ tim : - Tính hưng fấn. - Tính tự động của tim : nhờ hệ dẫn truyền tim - Tính trơ có chu kì. 2- Chu kì hoạt động của tim (chu kì tim): - Giai đoạn TN thu (gđ TN co): kéo dài 0,1s. - Giai đoạn TT thu (gđ TT co): kéo dài 0,3s, được chia thành 2 thời kì : + Thời kì tăng áp. + Thời kì tống máu. - Giai đoạn tâm trương toàn bộ: kéo dài 0,4s. 3- Thể tích tâm thu và lưu lượng tim : a)Thể tích tâm thu : - Trong lúc nghỉ ngơi, mỗi lần TT thu, mỗi TT (fải or trái ) của người tống vào ĐM khoảng 70ml máu, lượng máu này gọi là thể tích tâm thu. - Thể tích tâm thu của ngựa là 850ml, bò là 580ml, cừu là 55ml, chó là 14ml. - Thể tích tâm thu tăng ở những người thường xuyên luyện tập thể thao(vd: vđv). Do tăng thể tâm thu nên những người này có nhịp tim thấp hơn những người bình thường. b) Lưu lượng tim : -Là lượng máu TTT hoặc fải bơm vào ĐM trong 1 fút. Lưu lượng tim trái = lưu lượng tim fải. - Lưu lượng tim được kí hiệu là Q và tính theo CT : Q = QS X f trong đó : Q là lưu lượng tim QS là thể tích tâm thu f là tần số tim trong 1 fút IV- Sinh lí hệ mạch : - Hệ mạch bao gồm : hệ thống ĐM, MM và TM. - Thống ĐM bắt đầu từ ĐMC  các ĐM coa đường kính nhỏ dần và cuối cùng là tiểu ĐM. - Hệ thống TM bắt đầu từ tiểu TM  các TM có đường kính lớn dần và cuối cùng là TMC. - Hệ thống MM nối giữa tiểu ĐM với tiểu TM. 1- Đặc tính sinh lí của hệ mạch : - Tính đàn hồi. - Tính co thắt. 2- Huyết áp : - Tim co bóp tống máu vào ĐM đồng thời cũng tạo nên 1 áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch. Áp lực máu tác dụng lên thành mạch gọi là huyết áp. - Tim bơm máu vào ĐM từng đợt gây ra huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. * Huyết áp là kết quả tác động của 3 yếu tố : - Nhịp tim và lực co tim. - Sức cản của mạch máu. - Khối lượng và độ quánh của máu. Baûng: Bieán ñoäng huyeát aùp trong heä maïch cuûa ngöôøi tröôûng thaønh 3- Vận tốc máu : - Là tốc độ máu chảy trong 1s - Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến tiết diện mạch máu và huyết áp. 4- Nguyên nhân tuần hoàn TM : Máu chảy trong TM và trở về tim là do các yếu tố sau đây : - Sức bơm của tim. - Sức hút của tim. - Áp suất âm của lồng ngực. - Hoạt động của các cơ xương và van TM. - Ảnh hưởng của trọng lực. 5- TĐC ở MM : - MM là mạch máu nhỏ nối giữa tiểu ĐM với tiểu TM, là nơi diễn ra quá trình TĐC với TB. - MM gồm 2 loại : + MM có cơ thắt trước MM +MM không có cơ thắt trước MM. V- Điều hoà tuần hoàn máu : 1- Cơ chế thần kinh : - Trung khu điều hoà tim mạch gồm 2 trung khu : trung khu tăng cường nhịp tim và trung khu ức chế nhịp tim. - Trung khu điều hoà mạch(trung khu vận mạch) cũng gồm 2 trung khu : trung khu co mạch và trung khu dãn mạch. * Điều hoà hoạt động tim, mạch theo nguyên tắc fản xạ: + Phản xạ tăng áp. + Phản xạ Bainbridge. 2- Cơ chế thể dịch : - Hoocmôn ađrênalin và nôrađrênalin do fần tuỷ tuyến trên thận tiết ra điều hoà hoạt động tim, mach. - Ađrênalin làm tim đập nhanh, mạnh lên và làm co mạch máu nội tạng, co mạch máu dưới da, dãn mạch máu cơ xương Hoạt động tiết ađrênalin của fần tuỷ tuyến trên thận do dây thần kinh giao cảm chi fối. - Norađrênalin gây co mạch toàn thân và làm tăng huyết áp. - Một số chất có ảnh hưởng đến hoạt động tim, mạch như : + Histamin. +Nồng độ Ca2+ trong máu cao làm tim đập nhanh và gây co mạch. +MM nhạy cảm với sự thay đổi nồng độ O2, CO2 và pH máu. Khi nồng độ O2 giảm và CO2 tăng gây dãn MM, tăng lượng máu chảy vào MM. * Ngoài cơ chế thần kinh và thể dịch nêu trên còn có cơ chế tự điều hoà hoạt động tim (còn gọi là cơ chế Frank-Starling hay định luật Starling). * Nội dung luật Starling : nếu cơ tim càng bị kéo dãn căng thì lực co cơ tim càng mạnh. Chính nhờ khả năng này mà tim có thể tự thay đổi lực tâm thu theo từng điều kiẹn của cơ thể. VI- Tuần hoàn bạch huyết : - Hệ bạch huyết bao gồm : bạch huyết và hệ mạch bạch huyết. Ngoài ra, trên các TM bạch huyết còn có các hạch bạch huyết. * Bạch huyết lưu thông trong mạch bạch huyết là do : + Sự co bóp của cơ trơn trên thành mạch bạch huyết. + Áp suất âm ở lồng ngực. + Hoạt động của cơ xương và van TM bạch huyết. Thank all of you so much. Love all (^ S2 ^)
Tài liệu liên quan