Công nghệ ngân hàng

NỘI DUNG MÔN HỌCCHƯƠNG 1: Những nội dung cơ bản về đổi mới công nghệ Ngân hàng CHƯƠNG 2: Qúa trình phát triển CNNH CHƯƠNG 3:Hiện đại hoá hệ thống thanh toán ĐTLNH CHƯƠNG 4: Những nội dung cơ bản của hệ thống kế toán khách hàng tập trung hoá tài khoản

ppt138 trang | Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 2738 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG TS. TẠ QUANG TIẾN P.Chủ Tịch Hiệp hội an toàn thông tin Việt nam (VNISA) NGUYÊN CỤC TRƯỞNG CỤC CÔNG NGHỆ TIN HỌC NGÂN HÀNG 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Những nội dung cơ bản về đổi mới công nghệ Ngân hàng CHƯƠNG 2: Qúa trình phát triển CNNH CHƯƠNG 3:Hiện đại hoá hệ thống thanh toán ĐTLNH CHƯƠNG 4: Những nội dung cơ bản của hệ thống kế toán khách hàng tập trung hoá tài khoản 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * 1- HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Ngân hàng Nhà nước ( Ngân hàng trung ương) 3 Ngân hàng thương mại Nhà nước 2 Ngân hàng chính sách (NH Chính sách xã hội và Ngân hàng phát triển) 1 Qũi tín dụng Nhân dân TW 39 Ngân hàng thương mại Cổ phần đô thị (Trong đó có 2 Ngân hàng TM nhà nước mới cổ phần hoá) 5 Ngân hàng liên doanh 5 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 44 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 13 Công ty cho thuê tài chính 15 Công ty tài chính 55 Văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngoài 1.010 Quĩ tín dụng nhân dân 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Ban lãnh đạo: Thống đốc và các phó Thống đốc Gồm 19 đơn vị Vụ, Cục và các Chi nhánh (Tổ chức giúp Thống đốc NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng Ngân hàng TƯ): Vụ chính sách tiền tệ; Vụ quản lý ngoại hối; Vụ thanh toán; Vụ Tín dụng; Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ; Vụ hợp tác quốc tế; Vụ kiểm toán nội bộ; Vụ Pháp chế; Vụ Tài chính - kế toán; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Thi đua khen thưởng; Văn phòng; Cục Công nghệ tin học; Cục Phát hành và kho quĩ; Cục quản trị; Sở Giao dịch; Cơ Quan Thanh tra giám sát Ngân hàng; 63 Chi nhánh Tỉnh, Thành phố; Văn Phòng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh. Các đơn vị sự nghiệp: Viện chiến lược Ngân hàng; Trung Tâm Thông tin tín dụng; Thời báo Ngân hàng; Tạp chí Ngân hàng; Trường bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng; Trường Đại học Ngân hàng TP.Hôc Chí Minh; Học viện Ngân hàng. 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * 2- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Công nghệ: Tổng thể nói chung các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất hình dáng, nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Công nghệ Ngân hàng: Tổng thể những tác động kỹ thuật nghiệp vụ, làm thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động nghiệp vụ, phương pháp quản trị điều hành, hình thức giao dịch, thu thập xử lý hệ thống thông tin, các sản phẩm dịch vụ và các mối quan hệ tác nghiệp trong hoạt động Ngân hàng. 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * 3- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Tính đồng bộ: Xây dựng và phát triển CNNH phải đồng bộ trên cơ sở một kế hoạch tổng thể bao gồm trang bị Kỹ thuật, sử đổi và xây dựng mới các cơ chế nghiệp vụ cho phù hợp với điều kiện công nghệ hiện đại; tổ chức lại bộ máy quản trị điều hành từ trung ương đến các chi nhánh theo mô hình gọn nhẹ hiệu quả ; đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ đủ năng lực trình độ tiếp thu và vận hành hệ thống công nghệ mới... Tính hiệu quả: Đầu tư có trọng tâm trọng điểm, không dàn trải lãng phí. Cần lựa chọn công việc trọng điểm để tập trung đầu tư không dàn trải như nhau.Đối với các chi nhánh các đơn vị trực thuộc cũng phân ra từng đối tượng khác nhau dựa trên qui mô công việc để đầu tư, không đánh đồng gây lãng phí Tính kế thừa: Đầu tư bước trước phải phù hợp với bước sau. Công nghệ thông tin thay đổi rất nhanh nếu không tính toán trang bị kỹ thuật phù hợp có bước đi lộ trình cụ thể sẽ dẫn đến lãng phí, bước sau không kế thừa được bước trước gây lãng phí Tính mở: Giải pháp kỹ thuật không phụ thuộc vào nhà cung cấp, không phụ thuộc vào một loại thiết bị nào, không phụ thuộc vào một loại phàn mềm nào... Tính hiện đại: Công nghệ được lựa chọn phải là công nghệ mới,hiện đại đang phát triển trên thế giới 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * 4- NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin toàn ngành ngân hàng từ trung ương đến các chi nhánh; từ Ngân hàng Nhà nước đến các Ngân hàng thương mại đồng bộ trên cơ sở công nghệ hiện đại theo hướng tự động hoá các hoạt động ngân hàng; Chỉnh sửa và xây dựng mới , từng bước hoàn thiện cơ chế nghiệp vụ ngân hàng cho phù hợp với ứng dụng công nghệ hiện đại theo chuẩn quốc tế; Xây dưng hệ thống cơ sở dữ liệu theo hướng tập trung hoá tài khoản , cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác phục vụ tốt công tác quản lý của Ngân hàng Nhà nước, thực thi chính sách tiền tệ và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại; Cải tiến, từng bước xây dựng hệ thống thanh toán Ngân hàng dựa trên công nghệ hiện đại tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế, mở rộng các dịch vụ hiện đại; Tập trung vốn và các nguồn lực khác đầu tư cho ứng dụng công nghệ ngân hàng mang lại hiệu quả nhất với phương châm đi trước đón đầu trang bị tiên tiến hiện đại nhất phù hợp với môi trường Việt nam; Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng có đủ năng lực để vận hành và khai thác hệ thống công nghệ hiện đại. X 12/08/10 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * 5-NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG ĐỔI MỚI CNNH Thay đổi mô hình tổ chức bộ máy quản trị điều hành và hoạt động nghiệp vụ, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tách bạch vai trò quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước và kinh doanh của các NHTM, theo hướng xây dựng hệ thống ngân hàng Việt nam hiện đại. Thay đổi hệ thống văn bản pháp lý bao gồm các qui chế nghiệp vụ , các qui trình kỹ thuật, hệ thống chuẩn hoá như: Mã ngân hàng, chữ ký điện tử...theo chuẩn quóc tế. Đầu tư trang bị kỹ thuật hiện đại cho hoạt động ngân hàng, ưu tiên để xây dựng hệ thống thanh toán hiện đại tự động hoá, tạo dựng cơ sở hạ tầng công nghệ vững chắc cho mọi hoạt động ngân hàng. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động ngân hàng, đáp ứng nhu cầu trong nước và đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và thế giới. Mở rộng nhiều dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng và tăng cường năng lực quản trị điều hành của các Ngân hàng. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng đáp ứng yêu cầu mới luôn thay đổi. 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * 6- CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÂN HÀNG a- Đề án ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin Ngân hàng(1990-2000) thỏng 10/ 1990 do Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước phờ duyệt b – Các văn bản pháp lý của Đảng và nhà nước về phát triển Công nghệ thông tin Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 30/03/1991 của bộ chính tri + Nội dung: Khoa học công nghệ và sự nghiệp đổi mới Nghị quyết 49/CP của Chính phủ 04/08/1993 + Phát triển Công Nghệ Thông Tin ở Việt Nam trong những năm 90 Nghị quyết 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 của chính phủ (Xây dựng và Phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005) Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 của bộ Chính trị (Đẩy mạnh ứng dụng và Phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá) Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Phê duyệt chương tŕnh hành động triển khai CT 58-CT/TW của bộ CT) Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11, ngày 09/12/2005, Luật Cụng nghệ thụng tin số 67/2006/QH11 ngày 12/07/2006. Nghị định giao dịch điện tử trong hoạt động Ngõn hàng số 35/2007/NĐ-CP ngày08/03/2007; Qui định về chữ ký số và chứng thực CKS số 26/2007/N Đ-CP, ngày 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * 7- NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Mức độ phát triển kinh tế xã hội ( Tăng trưởng kinh tế, thu nhập b́nh quân đầu người, dân số…). Tạo thành nhu cầu xã hội đối với việc mở rộng và phát triển mạng lưới và dịch vụ ngân hàng từ đó tăng áp lực hiện đại hoá hoạt động ngân hàng trên cơ sở đổi mới công nghệ. Cơ sở pháp lý ( Các luật, văn bản dưới luật). Là hành lang pháp luật đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an toàn khi áp dụng công nghệ hiện đại đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho ngân hàng và cho khách hàng. Cơ sở hạ tầng công nghệ (Hạ tầng công nghệ quốc gia, trong các ngân hàng, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế) Tổ chức mạng lưới dịch vụ. Qui mụ và số luợng cỏc chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng quyết định mức đầu tư cũng như yờu cầu năng lực cụng nghệ . Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định mức độ làm chủ cụng nghệ hiện đại của mỗi ngõn hàng . Cú đội ngũ nhõn lực được đào tạo chuyờn mụn đỏp ứng mụ hỡnh ngõn hàng hiện đại, cú phẩm chất đạo đức tốt, cú năng lực chuyờn mụn là nhõn tố quyết định cho đổi mới hoạt động NH Tŕnh độ dân trí, thói quen, phong tục tập quỏn ảnh hưởng tới qui mụ và mở rộng mạng luới cụng nghệ của cỏc Ngõn hàng (Vớ dự:Thúi quyen dựng tiền mặt) Chiến lược, mục đích kinh doanh của từng ngân hàng quyết định hướng đầu tư và nội dung đầu tư (Mục đớch kinh doanh, phạm vi kinh doanh, đối tượng khỏch hàng…) 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * 8- Tác động của công nghệ tới đổi mới hoạt động ngân hàng Thay đổi mô h́nh tổ chức, phương pháp điều hành, phương thức giao dịch của NH theo hướng mô h́nh ngân hàng hiện đại; Cụng nghệ là nhõn tố trực tiếp tỏc động để đổi mới các cơ chế nghiệp vụ áp dụng các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại theo chuẩn quốc tế Áp dụng cụng nghệ mới tạo cơ sở để đơn giản hoá các thao tác nghiệp vụ tạo điều kiện để cán bộ nghiệp vụ ngân hàng hoạt động chuyên sâu đối với lĩnh vực ḿnh phụ trách Đảm bảo, nhanh chóng, an toàn, chính xác trong các giao dịch và khả năng xử lý dữ liệu ngày càng tăng Dựa trờn nền tảng cụng nghệ hiện đại mà Ngõn hàng cú thể mở rộng nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại phục vụ kinh tế phát triển và tăng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Trờn cơ sở sử dụng hệ thống mạng cụng nghệ hiện đại mà Ngõn hàng cú thể cập nhật thông tin quản lý điều hành và hoạt động kinh doanh một cỏch hiệu quả Nhờ hệ thống cụng nghệ hiện đại mà Ngõn hàng thường xuyờn nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ theo kịp với trỡnh độ ngõn hàng hiện đại Góp phần đổi mới kinh tế đất nước và hoà nhập kinh tế quốc tế X26/08/10 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG VIỆT NAM - THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * PHẦN THỨ NHẤT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG VIỆT NAM 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * I- Giai đoạn 1từ ngày thành lập Ngân hàng (1951) đến năm 1971 (Thủ Công) 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * Đây là gai đoạn Ngân hàng Việt nam còn nghèo nàn lạc hậu, chủ yếu xử lý các nghiệp vụ theo phương pháp thủ công, Ngân hàng được tổ chức một cấp với một Ngân hàng duy nhât (Ngân hàng nhà nước), vừa làm chức năng quản lý nhà nước vừa làm chức năng kinh doanh. Hệ thống kế toán tổ chức theo phương thức phân tán, mỗi chi nhánh trực thuộc ngân hàng trung ương là một đơn vị kế toán hạch toán độc lập Cơ sở vật chất kỹ thuật gần như không có gì, tính toán chi yếu bằng bàn tính gẩy hoặc tính nhẩm. Giai đoạn 1từ ngày thành lập Ngân hàng (1951) đến năm 1971 (tiếp) 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * Hệ thống thanh toán lạc hậu, ách tắc, chủ yếu chuyển tiền bằng cách gửi thư qua bưu điện nên rất chậm. Kiểm soát đối chiếu khó khăn (thường 6 tháng đầu năm sau mới đối chiếu được số liệu của năm trước). Rủi ro trong thanh toán cao Hệ thống thông tin báo cáo chậm chạp, số liệu không chính xác, thường phải 2 đến 3 tháng sau mới có số liệu cân đối của tháng trước nên mất tính thời sự, số liệu thống kê không thự sự là công cụ trợ giúp cho quản trị ngân hàng. Thường phải sử dụng số liệu ước tính nên độ chính xác không cao Các dịch vụ ngân hàng nghèo nàn, không phát triển được các dịch vụ hiện đại II-GIAI ĐOẠN II TỪ NĂM 1971 ĐẾN NĂM 1993 - Cơ giới hoá 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * Đây là giai đoạn cơ giới hoá kế toán Về tổ chức NHNN thành lập Nhà máy tính (năm 1971) để cơ giới hoá cho Ngân hàng TƯ và các Quận, Huyện của TP.Hà nội và một số Huyện thuộc Hà tây cũ Năm 1976 thành lập Nhà máy tính 2 tại TP. Hồ chí minh để cơ giới hoá cho văn phòng đại diện của NHNN tại TP.HCM và các quận huyện của TP. HCM và TP. Biên hoà Tỉnh Đồng nai. Năm 1981 thành lập Trung tâm tính toán trên cơ sở sáp nhập Nhà máy tính NHTW với phòng cơ giới tính toán thuộc Vụ kế toán tài chính Ngành Ngân hàng đã được trang bị nhiều máy điện cơ lọai lớn; máy tính điện tử thời kỳ đầu của Liên xô cũ và Cộng hoà Dân chủ Đức và các loại máy tính để bàn thay bàn tính gẫy II-GIAI ĐOẠN II TỪ NĂM 1971 ĐẾN NĂM 1993- Cơ giới hoá (Tiếp) 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * Sau ngày giải phóng Miền nam NH tiếp thu các loạị máy tính điện cơ của IBM và các lợi cơ điện của NCR. Việc lập sổ đối chiếu liên hàng được thực hiện bằng máy tính tại Ngân hàng Trung ương. Tại Ngân hàng TW tổng hợp cân đối kế toán toàn ngành thực hiện bằng máy tính trên cơ sở nhập lại số liệu từ các bảng cân đối KT của các chi nhánh Tỉnh, Thành phố Công tác kế toán tại hai thành phố lớn Hà nội và TP.Hồ Chí Minh đã được cải tiến. Kế toán viên chỉ giao dịch với khách hàng mà không phải ghi sổ sách và lập các báo biểu kế toán. Toàn bộ công việc tính toán, hạch toán ghi sổ, lập các báo cáo do máy tính thực hiện vào ban đêm. Tại các chi nhánh Tỉnh, Thành phố cũng được trang bị các máy tính điện cơ để cơ giới hoá kế toán II-GIAI ĐOẠN II TỪ NĂM 1971 ĐẾN NĂM 1993-Cơ giới hoá (Tiếp) 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * Cuối những năm 80 đầu những năm 90 Ngành ngân hàng được tổ chức lại chuyển ngân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp ( Ngân hàng Nhà nước làm chức năng Ngân hàng trung ương; Các Ngân hàng thương mại làm chức năng kinh doanh); bắt đầu thực hiện chương trình hiện đại hóa. Ngân hàng TƯ và một số chi nhánh lớn đã được trang bị máy PC và mạng LAN, thay thế dần các máy tính điện cơ. Bắt đầu nối mạng bằng thiết bị Modem truyền File từ các chi nhánh Tỉnh, Thành phố về NHTƯ để chuyển tiền liên Ngân hàng. Năm 1993 hệ thống thông tin báo cáo thống kê của Ngân hàng Nhà nước được cải tiến dùng mạng máy tính để chuyển dữ liệu thay cho phương pháp gửi thư qua bưu điện. III- GIAI ĐOẠN 3 TỪ 1994 ĐẾN 2002 - Bán tự động 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * Năm 1991 tổ chức lại và nâng cấp Trung tâm tính toán Thành Trung tâm tin học NH tương đương cấp Vụ và thành lập Trung tâm tin học NH khu vực I tại TP.Hồ Chí Minh Các Ngân hàng thương mại Nhà nước thành lập các Trung tâm tin học của mình để thực hiện chương trình hiện đại hoá Ngân hàng Nhà nước TW và các Hội sở chính của các Ngân hàng TM được tranh bị các loại máy chủ cỡ nhỏ, các chi nhánh được trang bị nhiều máy PC và lắp đặt các mạng LAN để ứng dụng các bài toán kế toán, thanh toán trên các mạng LAN. Nghiệp vụ kế toán, thanh toán đã được xử lý bán tự động dựa trên nền tảng các mạng LAN III- GIAI ĐOẠN 3 TỪ 1994 ĐẾN 2002-Bán tự động (Tiếp) 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * Năm 1998 tổ chức lại và nâng cấp Trung tâm tin học Ngân hàng thành Cục Công nghệ tin học Ngân hàng làm chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tin học Các hệ thống chuyển tiền điện tử liên Ngân hàng được lắp đặt đưa vào sử dụng Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và hệ thống thanh toán do WB tài trợ được triển khai thực hiện từ cuối năm1994; đầu năm1996 ký hiệp định tín dụng giữa Việt nam và WB. Dự án gồm 7 tiểu dự án: TDA Thanh toán liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý và triển khai và 6 tiểu dự án của các Ngân hàng thương mại: VCB; NH Nông nghiệp & PTNT; NH Đầu tư & Phát triển; NH Công Thương; NH Hàng Hải; NH Eximbank. Các dịch vụ hiện đại bắt đầu triển khai như: Lắp đặt hệ thống ATM và phát hành thẻ thanh toán tại Ngân hàng Ngoại thương III- GIAI ĐOẠN 3 TỪ 1994 ĐẾN 2002-Bán tự động (Tiếp) Năm 1998 Ký hợp đồng xây lắp Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng giữa NH Nhà nước và tập đoàn Hyundai Hàn quốc Ngày 2/5/2002 Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng đưa vào sử dụng Các hệ thống kế toán khách hàng tập trung (Corbanking) lần lượt được đưa vào sử dụng Chứng từ điện tử và chữ ký điện tử được áp dụng rộng rãi trong các nghiệp vụ Ngân hàng Các dịch vụ hiện đại được áp dụng rộng rãi trng các Ngân hàng như: ATM, Card thanh toán; HomeBanking; Internet Banking… 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * IV- GIAI ĐOẠN TỪ 2003 ĐẾN NAY –TỰ ĐỘNG HOÁ Dự án hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thanh toán do WB tài trợ kế thúc năm 2003. Hệ thống thanh toán liên ngân hàng và các hệ thống Corbanking đưa vào hoạt động. Đây là các hệ thống thiết kế theo phương thức tập trung hoá tài khoản; kết nối Online; xử lý theo thời gian thực. Phương thức xử lý tự động được thiết lập trên các hệ thống này. Luật giao dịch điện tử; nghị định về giao dịch điện tử ra đời Các dịch vụ hiện đại phát triển nhanh Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn 2 được triển khai tại 5 ngân hàng Tiểu dự án thanh toán điện tử liên ngân hàng giai đoạn 2 đã hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng 11/2008 Về công nghệ: Các máy chi cỡ lớn; các mạng diện rộng WAN tốc độ cao được xây dựng; các trung tâm Bukup đã đưa vào xử dụng. 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * PHẦN HAI THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * I- NHỮNG YẾU TỐ THUẬN LỢI ĐỂ ĐỔI MƠI CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 1- Về kinh tế xã hội Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta đang đạt được những thành tựu to lớn; Hệ thống Ngân hàng Việt nam đã thành công bước đầu trong nhiệm vụ hiện đại hoá; Chính sách mở cửa của Đảng và nhà nước ta đã tạo điều kiện cho Ngành ngân hàng hoà nhập với cộng đồng tài chính thế giới. Thu hút được nhiều sự hỗ trợ về kinh nghiệm, về nguồn vốn đầu tư… Hệ thống luật pháp nước ta đang ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho ứng dụng công nghệ mới; 2- Về kỹ thuật công nghệ: Kỹ thuật công nghệ trên thế giới phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho Ngân hàng Việt nam đầu tư công nghệ hiện đại; Là nước đi sau về công nghệ nên tránh được đường vòng 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * II- Thực trạng kinh tế Việt nam D©n sè trªn 86 triÖu (trong ®ã 75% lµ n«ng d©n cã thu nhËp thÊp) Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng­êi > 1.000USD/ng­êi Møc t¨ng tr­ëng GDP b×nh qu©n hµng n¨m trong nhiều năm tăng từ 6-9% Hµng n¨m th­êng béi chi Ng©n s¸ch Hệ thống ngân hàng VN mới ra đời,vốn điều lệ ít, qui mô hoạt động, sức cạnh tranh yếu. Những năm gần đây nhiều ngân hàng đã tăng vốn điều lệ lên đáng kể nhưng so với các Ngân hàng trong khu vực vẫn là những NH bé Hệ thống ngân hàng dần được trang bị công nghệ hiện đại 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * III- Thực trạng qui mô và hoạt động Ngân hàng VN Vốn điều lệ của các NHTM lớn: Ngoại thương: 12.000tỷ; Công thương: 11.252 tỷ; Xuất nhập khẩu: 8.800 tỷ; Á châu: 7.705 tỷ; Nông nghiệp: 7.500 tỷ; Đầu tư & phát triển: 7.000tỷ; Sài gòn thương tín: 6.927 tỷ; Đông nam Á: 4.086 tỷ; Liên Việt: 3.650 tỷ; Quân đội: 3.400 tỷ; Kỹ thương: 3.165 tỷ. Còn lại dưới 2.500 tỷ. Trong đó có một Ngân hàng Đại tín chỉ có 504 tỷ. Dư nợ tín dụng đạt xấp xỉ: 55% GDP(các nước trong khu vực 80%) Khả năng thanh toán đạt khoảng 60% Tỷ lệ sinh lời vốn tự có bình quân 6% (các nước 13-15%) Định chế tài chính phi ngân hàng ( kho bạc, Quĩ hỗ trợ PT): 34% số vốn đầu tư toàn xã hội Thu từ đầu tư tín dụng là chủ yếu ( nước ngoài khoảng 40% thu nhập từ dịch vụ) 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * IV- GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MỚI Đà ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 92 Ng©n hµng ®· cã hÖ thèng kÕ to¸n tËp trung tµi kho¶n kÕt nèi online 22 Ng©n hµng ®· cã m¸y ATM 30 NH ®· ph¸t hµnh thÎ thanh to¸n 42 NH tham gia hÖ thèng thanh to¸n quèc tÕ 90 NHTM vµ trªn 694 chi nh¸nh tham gia hÖ thèng thanh to¸n ®iÖn tö liªn Ng©n hµng. 63 chi nh¸nh NHNN tØnh, thµnh phè. 3 Ng©n hµng ®ang triÓn khai øng dông Internet Banking 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * II- HỆ THỐNG CORE BANKING ( Số liệu điều tra 41 NH quốc doanh và cỗ phần trong nuớc, trừ kê NH Nuớc ngoài) 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * III- HỆ THỐNG ATM VÀ POS 12/6/2010 Soạn thảo và TB: TS. Tạ Quang Tiến * Tổng số các dịch vụ thẻ là : 15 Hai liên minh thẻ lớn nhất chiếm khoản 70% số lượng máy ATM của hệ thống ngân hàng là Banknetvn và Smartlink đã kết nối với nhau IV- CÁC HỆ THỐNG KHÁC Hệ thống Chữ kí điện tử: 18 NH, trong đó Ngân hàng NN áp dụng sớm nhất (năm 2000). Hệ thống xác thực
Tài liệu liên quan