Đại cương về nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản là nuôi các sinh vật sống trong nước, bao gồm - Cá, - nhuyễn thể, - giáp xác, và các thực vật thủy sinh. Việc nuôi bao gồm sự CAN THIỆP của con người làm GIA TĂNG SẢN LƯỢNG NUÔI như - điều chỉnh mật độ, - cung cấp thức ăn, - ngăn ngừa địch hại, quản lý môi trường, Việc nuôi cũng liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu cá thể hay tập thể trên đối tượng được nuôi và phương tiện nuôi được sử dụng

ppt52 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đại cương về nuôi trồng thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐẠI CƯƠNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN2Nuôi trồng thủy sảnThế nào là nuôi trồng thủy sản????3ĐỊNH NGHĨA NUÔI TRỒNG THỦY SẢNNuôi trồng thủy sản là nuôi các sinh vật sống trong nước, bao gồm - Cá, - nhuyễn thể, - giáp xác, và các thực vật thủy sinh. Việc nuôi bao gồm sự CAN THIỆP của con người làm GIA TĂNG SẢN LƯỢNG NUÔI như- điều chỉnh mật độ, - cung cấp thức ăn, - ngăn ngừa địch hại, quản lý môi trường, Việc nuôi cũng liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu cá thể hay tập thể trên đối tượng được nuôi và phương tiện nuôi được sử dụng 4Grass carpCommon carpBighead carpSilver carpNTTS bắt nguồn từ Trung QuốcTrung Quốc đóng góp 70% sản lượng NTTS toàn thế giới LỊCH SỬ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN5LỊCH SỬ NUÔI TRỒNG THỦY SẢNChâu Á: các tài liệu lưu trữ cho thấy rằng nghề nuôi trồng thủy sản xuất hiện từ rất sớm khoảng 2.500 năm trước công nguyên (Fan Lei: “Nghệ thuật nuôi cá” xuất bản vào khoảng năm 494 BC (Ling, 1977))Châu phi: 2000 – 4000 năm trước CNẢnh điêu khắc trên mộ cổ Ai CậpTranh vẽ ao nuôi cá của người Ai Cập cổTranh vẽ cảnh câu cá trong ao của người Ai Cập cổChâu Âu: 100 năm trước CN (Aristotle)Các trại nuôi hầu của người Hy LạpCác hoạt động nuôi cá rô phi, cá chép ở nhiều nước Châu Âu.Châu Mỹ:Bắt đầu từ thế kỷ thứ 18 với hai loài cá đăc trưng là trout và samol.6Nuôi thủy sản nội địa (Inland Aquaculture)Bắt nguồn từ Trung Quốc, Sự tăng trưởng của nghề nuôi thủy sản có ý nghĩa xã hội hơn 30 năm qua,Cá chép và cá rô phi là đối tượng nuôi chính ở hầu hết các nướcNuôi thủy sản ở vùng triều (Coastal and Marinculture)Nghề nuôi cá Măng ở vùng nước lợ của đảo Java ở Indonesia đã có cách đây từ 600 – 800 nămNghề nuôi cá Măng ở Phillipines cũng được ghi nhận cách đây hằng trăm năm, nhưng không có tài liệu ghi nhận, hay chứng minh cụ thể.Có nhiều bằng chứng cho thấy, họat động nuôi ghép các đối tượng nuôi thủy sản ở các ao, hồ chứa nước thường được thực hiện bởi các ngư dân Trung Quốc.Đối với nghề nuôi trồng Rong Biển xuất hiện cách đây khỏang 400 năm và nghề nuôi các lọai động vật thân mềm xuất hiện cách đây khỏang hơn 300 năm ở Nhật Bản.LỊCH SỬ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN7HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI Hiện trạng nghề nuôi thủy sản thế giớiSản phẩm thủy sản toàn cầu thông thường được chia làm 6 nhóm chính:Nhóm cá biển (Marine fish)Nhóm cá nước lợ (Diadromous)Nhóm cá nước ngọt (Freshwater fish)Nhóm giáp xác (Crustacean)Nhóm động vật thân mềm (Mollusk)Nhóm rong biển (Seaweed)8Năm 2006, Khai thác và nuôi trồng thủy sản cung cấp khoảng 110 triệu tấn thực phẩm cho toàn thế giới. Trong đó NTTS cung cấp 47%.Sản phẩm thủy sản cung cấp khoảng 15% khẩu phần protein cho khoảng 2.9 tỉ người.HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 9Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản thế giới10HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 11Thức ăn cho người = 85.4 %Thức ăn cho vật nuôi= 14.6 %111.4 triệu tấn19.0 triệu tấnSản lượng thủy sản thế giới năm 200032% lượng thủy sản tiêu thụ bởi con người có nguồn gốc từ NTTSBình quân mỗi người trên thế giới tiêu thụ 15.4 kg thủy sản/năm12Giá trị của sản phẩm thủy sản thế giới năm 2000Tổng giá trị sản phẩm thủy sản toàn thế giới vượt hơn 100 tỉ dollarMậu dịch thủy sản thế giới năm 2000Giá trị xuất khẩu = 52.2 tỉ dollar 85% xuất khẩu sang các nước phát triển: 1. Japan nhập khẩu 25% tổng sản lượng xuất khẩu của thế giới 2. U. S. nhập khẩu 16% tổng sản lượng xuất khẩu của thế giớiMậu dịch thủy sản đem lại khoản lợi nhuận hàng năm khoảng 16.2 tỉ dollar cho những nước đang phát triển 13China 16,987,323Peru 10,658,6203. Japan 4,989,3544. USA 4,745,3215. Chile 4,300,1606. Indonesia 4,140,0457. Russian Fed 3,973,5358. India 3,594,396 9. Thailand 2,923,579 10. Norway 2,703,41510 quốc gia có sản lượng khai thác thủy sản cao nhất thế giới năm 2000 (tấn)Sản lượng thủy sản thế giới năm 200014Sản lượng NTTS ở các khu vực và quốc gia khác nhauHIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 15Bảng 1: 10 quốc gia có sản lượng thủy sản nội địa cao nhất thế giớiQuốc giaSản lượng năm 1998(Tấn)So với thế giới(%)Trung Quốc2.280.00028.5India650.0008.1Bangladesh538.0006.7Indonesia315.0003.9Tanzania, United Rep.300.0003.7Russian Federation271.0003.4Egypt253.0003.2Uganda220.0002.8Thailand191.0002.4Brazil180.0002.3Nguồn: FAO năm 2000HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 1610 quốc gia sản xuất thủy sản lớn nhất thế giớiHIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 17Sản lượng NTTSTrong hai thập niên qua, trong phạm vi toàn thế giới, NTTS có mức tăng sản lượng cao nhất trong các lĩnh vực sx LTTP đặc biệt trong ănm 2000.Kể từ năm 1984 đến nay, tỉ lệ tăng trưởng của NTTS trung bình đạt trên 11% so với 3.1% của chăn nuôi gia súc và 0.8% của khai thác TSHIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 18HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 19HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 20HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 21HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 22HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 23Nuôi cá hồi24Sản lượng cá hồi thế giới năm 2000 là 883.000 tấnNhững nước sản xuất cá hồi hàng đầu:1. Norway – 418,758 tấn2. Chile – 179,566 tấn3. United Kingdom – 126,686 tấn4. Canada – 70,000 tấnSản lượng cá hồi đánh bắt ngoài tự nhiên năm 2000 là 813,664 tấnCá hồi25Marine Shrimp26World harvest of farmed marine shrimp in 1999 was 814,250 MTThailand – 200,000 MTChina – 110,000 MTIndonesia – 100,000 MTEcuador – 85,000 MTIndia – 70,000 MT27TilapiaNile TilapiaRed TilapiaIndoors in the U. S. Outdoors in Ecuador and Indonesia28Over 1,400,000 MT of farmed tilapia are harvest world-wide yearly. China = 2/3 of world harvestU. S. tilapia Production 2001: 8,268 MT 95,500 MT equivalent of whole tilapia imported into the U. S. in 200129Rainbow trout30World Production of Rainbow Trout in 2001: 418,654 metric tonsLeading Producers in 2001: 1. Norway – 60,000,000 kg 2. France – 47,500,000 kg 3. Italy – 44,000,000 kg 4. Denmark – 37,000,000 kgUnited States – 25,864,000 kg70% of U. S. harvest from Idaho31OystersRafts used to suspend oysters in basketsHarvesting a rope of oystersOyster bed on ocean floorRaking oysters from bed32World yield of whole oysters was about 3,944,000 mt in 2000 France152,129 China2,284,663Korea185,339Japan222,853United States 125,87033Pearl OysterJapan is the leading producer of pearlsInserting a nucleusRemoving a pearl34Marine AlgaeWorld farmed harvest in 2001 – 10,130 MMTChina harvested 78% of totalAlgae farmCultivated kelpSushi with black algae wrapper35Channel Catfish36Mississippi accounts for 65 % of farmed catfish273,000,000 kg processed in 2001Channel catfish harvest37Red Swamp CrawfishCrawfish pondsHarvesting trapsRice fields38Louisiana1998 harvest16,409,000 kg90% of crawfish harvest in the U. S. is from:Grading crawfishTransport to market alive Removing tail meatBoiled crawfish39Bait MinnowsGolden ShinerFathead minnowArkansasNearly 1,600 bait minnow farms are in operation in the United States. The largest bait farm in the U.S. has about 2,500 acres of water and produces about 3 million pounds per year. 7,200,000 kg with a value of 57 million dollars was produced in the U.S. in 199940Ornamental fishesFloridaTampa800 varieties of freshwater fishes worth $43.2 million were harvested in Florida in 1999goldfish41The End42Sự thách thức của nghề nuôi thủy sảnXây dựng mô hình nuôi thủy sản thích hợp và hiệu quả cho người dân nghèoThực hiện mô hình nuôi theo đúng các yêu cầu về kỹ thuậtTậng dụng tối đa nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp điều kiện sẳn có ở nông hộHoàn thiện và không ngừng cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm các mô hình nuôi thủy sản chuyên canh và kết hợp.Quản lý tốt mô hình nuôi thủy sản, đặc biệt là vấn đề về tình trạng sức khỏe của thủy sinh vật trong các mô hình nuôi.Tăng diện tích sản xuất cho nghề nuôi thủy sản phát triểnTăng năng suất, sản lượng và giá trị nuôi thủy sản trên một đơn vị sản xuấtChất lượng và vấn đề an tòan sản phẩm thủy sản.HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 43Đóng góp của các vùng khác nhauHiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam44Sản lượng NTTS cả nước từ 1986 - 1995Hiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam45Phát triển cả về diện tích, sản lượng và giá trị hàng hóaNăm 2002, diện tích NTTS đạt 955.000 ha, trong đó nuôi nước ngọt 425.000 ha và nước lợ mặn 530.000 ha, năm 2004 đạt 902.900 haNhiều loại hình nuôi có hiệu quả: nuôi ao, nuôi ruộng, lồng bè với các trình độ từ bán thâm canh đến thâm canhĐối tượng nuôi trồng phong phú bao gồm cá, giáp xác, nhuyễn thể, đặc sản, rong biển, trong đó nhiều đối tượng có giá trị xuất khẩu (cá tra, basa, bống tượng, cá mú, tôm biển, tôm hùm, cua biển)Tổng sản lượng nuôi trồng TS năm 2004 khoảng 1,150 tr.tấn (tăng 15,2% so với năm 2003)Hiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam46Nuôi trồng thủy sản Việt Nam47Sản lượng nuôi của VN năm 2002: 534.500 tấn; 1% tổng sản lượng nuôi TS thế giới: 44,7% NN, 4,5% NL, 50,8% NM Hiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam48Diện tích nuôi thủy sản ở Việt Nam giai đọan từ năm 1982 - 2001Diện tích19821987199219982001Tổng diện tích231.000400.000530.000626500879500Nuôi thủy sản nước ngọt213.360262.000325.000335.900408.700Tiềm năng diện tích mặt nước hữu ích cho nghề nuôi thủy sản ở ĐBSCL Tiềm năngAoRuộng lúaĐầm nước lợTổng sốDiện tích (ha)24.260320.000126.600470.000Tỉ lệ (%)5.26826.8100Hiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam49Chính sách ưu tiên phát triểnCác chỉ tiêu sản lượng NTTS g/đ 1999 – 2010Tôm nước lợ: 360.000 tấn Cá biển: 200.000 tấnNhuyễn thể: 380.000 tấnTôm càng xanh: 60.000 tấn Nuôi TS ao hồ nhỏ: 480.000 tấn Nuôi TS hồ chứa: 228.000 tấn Nuôi ruộng trũng: 170.000 tấn Hiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam50Các loại hình nuôi thủy sản* Dựa vào mục đích - Thực phẩm cho con người - Thức ăn gia súcNguyên liệu cho công nghiệp Nuôi cá cảnh để trang trí nhà cửa và làm cảnh. - Sản xuất con giống thả vào thủy vực thiên nhiênHiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam* Dựa vào trình độ quản lý: - Nuôi quảng canh (extensive), - Bán thâm canh (semi-intensive) và - Thâm canh (intensive). Đặc điểm thường được sử dụng để nhận dạng: diện tích nuôi, cho ăn, mật độ nuôi51* Dựa vào số loài được nuôi chung - Nuôi đơn: nuôi thâm canh, đối tượng có giá trị kinh tế - Nuôi ghép (polyculture): tăng năng suất cá nuôi* Dựa vào công đoạn sản xuất: Sản xuất giống Ương giốngNuôi thương phẩm=> Đòi hỏi kỹ thuật chuyên biệt cho từng công đoạnHiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam52* Dựa vào phương tiện nuôi dưỡng- Nuôi cá ao- Nuôi cá ruộng- Nuôi cá nước chảy (nuôi ao nước chảy, nuôi bè)- Nuôi cá bằng đăng quầng (pen culture) - Nuôi cá trong các mặt nước mởHiện trạng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam
Tài liệu liên quan