Dân cư trong LQT

Công ước Lahay năm 1930 về những vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch; 2- Công ước về quy chế người không quốc tịch năm 1954; 3- Công ước về giảm tình trạng không quốc tịch năm 196; 4- Các văn kiện quốc tế về quyền con người;

ppt88 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dân cư trong LQT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÂN CƯ TRONG LQTTh.s Lê Đức PhươngGiới thiệu tài liệu học tập:1- Công ước Lahay năm 1930 về những vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch;2- Công ước về quy chế người không quốc tịch năm 1954;3- Công ước về giảm tình trạng không quốc tịch năm 196;4- Các văn kiện quốc tế về quyền con người;6- Công ước về quy chế người tị nạn năm 1957;8- Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008;9- Luật tương trợ tư pháp năm 2007;10- Các hiệp định tương trợ tư phápĐặt vấn đề: Tại sao LQT điều chỉnh những vấn đề pháp lý liên quan đến dân cư giữa các QG? LQT điều chỉnh các vấn đề liên quan đến dân cư nhằm bảo đảm chủ quyền QG và sự hợp tác quốc tế trong các vấn đề về: + Quốc tịch của dân cư;+ Chế độ pháp lý của người nước ngoài trên lãnh thổ quốc gia; + Cư trú chính trị, dẫn độ;+ Bảo hộ công dân;+ Bảo vệ quyền con người; Đây cũng là những nội dung cơ bản của bài học1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DÂN CƯ 1.1. KHÁI NIỆM DÂN CƯ - Theo nghĩa hẹp (theo LQG): Là người mang quốc tịch của một QG (công dân)- Theo nghĩa rộng (theo LQT): Dân cư của một QG tất cả những người cư trú trong phạm vi lãnh thổ của một QG nhất định, trong một thời điểm xác định và chịu sự điều chỉnh của pháp luật QG đó.1.2. Phân loại dân cưCăn cứ vào tiêu chí quốc tịch :Công dân;Người nước ngoài;Người không quốc tịch.1.3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DÂN CƯ- Địa vị pháp lý của dân cư là gì?- Chủ thể có thẩm quyền xác định địa vị pháp lý của dân cư?- Địa vị pháp lý của dân cư ở các quốc gia là giống nhau hay khác nhau? Tại sao?- Địa vị pháp lý của các bộ phận dân cư trong một QG là giống nhau hay khác nhau? Tại sao? Ví dụ?2. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ QUỐC TỊCH2.1. Khái niệm quốc tịch- Về mặt lịch sử, mối quan hệ giữa NN-Cá nhân thuộc về NN đó, hình thành và phát triển theo từng thời kỳ phát triển của NN và PL (nô lệ “thần dân” “công dân”);- Về mặt pháp lý, Quốc tịch là một chế định pháp luật quan trọng trong LQG. + QT thể hiện sự quy thuộc của một cá nhân về một Nhà nước nhất định;+ QT là tiền đề pháp lý cơ bản để một cá nhân được hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân của một nhà nước. Cá nhân nào mang quốc tịch của QG nào sẽ được hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật QG đó.  Khái niệm quốc tịch:Quốc tịch là mối liên hệ pháp lý-chính trị giữa một cá nhân với một QG nhất định. Mối liên hệ này được biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người đó với QG mà họ mang quốc tịch và tổng thể các quyền và nghĩa vụ của QG đối với công dân của mình.!!! (Xem thêm Điều 1 LQTVN 2008) 2.2. Đặc điểm của quốc tịchA) Quốc tịch có tính ổn định, bền vững về không gian và thời gian;B) Quốc tịch là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân với nhà nước và quyền, nghĩa vụ của nhà nước với công dân (tính hai chiều); VD: Điều 9 CỨ về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ năm 1979: 1. Các QG thành viên Công ước phải dành cho phụ nữ quyền bình đẳng với nam giới trong việc nhập, thay đổi hay giữ nguyên quốc tịch của mình. Cụ thể, các nước phải bảo đảm rằng việc kết hôn với người nước ngoài hay sự thay đổi quốc tịch của người chồng trong thời gian hôn nhân sẽ không tự động dẫn tới việc thay đổi quốc tịch của người vợ, hoặc biến người vợ thành người không có quốc tịch hay buộc người vợ phải lấy quốc tịch của chồng.C) Quốc tịch mang tính cá nhân; + Trong quan hệ quốc tế, QT luôn gắn liền với chủ quyền quốc gia, QT là cơ sở để nhà nước thiết lập quyền tài phán của QG đối với mọi công dân của mình đang cư trú trên lãnh thổ QG và ở nước ngoài; + QT là cơ sở để QG tiến hành bảo hộ ngoại giao cho công dân của mình;+ QT là cơ sở để quốc gia hợp tác đấu tranh, phòng chống tội phạm quốc tế (truy tố, bắt giữ, xét xử, dẫn độ); + QT là dấu hiệu để phân biệt công dân nước nước này với công dân nước khác.D) Quốc tịch mang tính pháp lý quốc tế2.3. CÁC CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH PHỔ BIẾN2.3.1. Hưởng quốc tịch do sinh raA) Nguyên tắc quyền huyết thống (nguyên tắc dân tộc)+ Nội dung?:+ Ưu điểm?:+ Hạn chế?: B) Nguyên tắc quyền nơi sinh (nguyên tắc lãnh thổ)+ Nội dung?+ Ưu điểm?+ Hạn chế?Lãnh thổ?Lãnh thổ 1: Được giới hạn bởi đường biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền của QG đó.Lãnh thổ 2: Lãnh thổ bay, lãnh thổ bơi (lãnh thổ di động) VD: Điều 3 CỨ về giảm tình trạng người không QT 1961: “Để xác định nghĩa vụ của các nước ký kết theo Công ước này, việc sinh trên tàu thủy hoặc máy bay được coi là xảy ra trên lãnh thổ của nước mà tàu đó treo cờ hoặc trên lãnh thổ của nước mà máy bay đó được đăng ký, tùy từng trường hợp riêng”.C) Nguyên tắc “Quốc tịch hỗn hợp”Liên hệ: VN xác định quốc tịch cho trẻ em được sinh ra theo nguyên tắc nào?!!! (Xem thêm các Điều 15 đến Điều 18 trong LQT VN 2008)2.3.2. HƯỞNG QUỐC TỊCH THEO SỰ GIA NHẬP QUỐC TỊCHA) Do xin nhập quốc tịch+ Ý chí cá nhân (đơn xin)+ Ý chí Nhà nước (điều kiện luật định) (Xem thêm Điều 19 LQT VN 2008 về “Điều kiện được nhập quốc tịch VN”)B) Do kết hôn với người nước ngoài  (Xem thêm Điều 9 LQT VN 2008 về “Giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật” và Công ước năm 1957 về quốc tịch khi kết hôn)C) Do nhận làm con nuôi người nước ngoài !!! ( Xem thêm LQT VN năm 2008, Đ37: Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên) 2.3.3. HƯỞNG QUỐC TỊCH THEO SỰ PHỤC HỒI (TRỞ LẠI) QUỐC TỊCH - Đã thôi quốc tịch cũ, ra nước ngoài sinh sống, nay hồi hương về tổ quốc;- Đã mất QT cũ, có QT mới do kết hôn với NgNN, nay ly hôn, muốn trở lại QT cũ;- Đã mất QT cũ, có QT mới do nhận làm con nuôi NgNN, nay chấm dứt q. hệ nuôi con nuôi, muốn trở lại QT cũ.(Xem thêm Đ 23 về “Các trường hợp trở lại QT VN theo LQT VN 2008) 2.3.4. HƯỞNG QUỐC TỊCH THEO SỰ LỰA CHỌN QUỐC TỊCH Hưởng QT theo sự lựa chọn QT là quyền của người dân được tự do lựa chọn cho mình một QT (giữ nguyên QT cũ hoặc là nhận QT của QG hữu quan khác): - Do sáp nhập, chia tách, hoạch định lại biên giới, mua bán lãnh thổ QG;- Do có sự thỏa thuận giữa 2 QG về việc di chuyển các bộ phận dân cư từ nước này sang nước khác.2.3.5. THƯỞNG QUỐC TỊCH KN: Thưởng quốc tịch là hành vi của cơ quan có thẩm quyền của một nước công nhận người nước ngoài có công trạng lớn đối với nước mình, với cộng đồng nhân loại là công dân nước mình. Việc thưởng quốc tịch phải được sự đồng ý của người được thưởng quốc tịch.  Hệ quả pháp lý:+ Công dân danh dự;+ Công dân thực sự.2.4. CHẤM DỨT MỐI QUAN HỆ QUỐC TỊCH (MẤT QUỐC TỊCH)A) Do xin thôi quốc tịch(Xem thêm Điều 27 LQTVN 2008)- Xem Điều 31 LQTVN 2008 ;-Điều 51 Tuyên ngôn thế giới về QCN: “không ai bị tước quốc tịch một cách võ đoán”-Điều 9 CỨ giảm tình trạng không quốc tịch: “Nước ký kết sẽ không tước quốc tịch của bất cứ người nào hoặc một nhóm người nào vì lý do chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo hoặc chính trị”)B) Do bị tước quốc tịchXem thêm Điều 8 CỨ về giảm tình trạng không QT 1961:“1. Một nước ký kết sẽ không tước QT của một người nếu việc tước có thể làm cho người đó trở thành không QT.2. Dù đã quy định ở Khoản 1 Điều này, một người vẫn có thể bị tước QT của một nước ký kết:(a). Trong trường hợp theo quy định tại các Khoản 4 và 5 Điều 7, cho phép một người mất quốc tịch;(b). Nếu người đó có được QT bằng cách khai sai hoặc bằng những hành vi gian lận.3. Dù đã quy định ở Khoản 1 Điều này, nước ký kết vẫn giữ quyền tước quốc tịch của một người, nếu vào thời điểm ký, phê chuẩn hoặc gia nhập nước đó tuyên bố rõ việc duy trì quyền này vì một hoặc các lý do sau đây trên cơ sở luật quốc gia vào thời điểm đó:(a). Không tuân thủ nghĩa vụ trung thành với nước ký kết đó, người đó(i) vẫn đang phục vụ hoặc trực tiếp phục vụ cho một nước khác, hoặc vẫn đang nhận và tiếp tục nhận thù lao từ một nước khác, bất chấp việc nước ký kết đã cấm một cách rõ ràng, hoặc(ii) đã tự mình gây tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích sống còn của nước đó;(b). Người này đã tuyên thề hoặc đã tuyên bố chính thức trung thành với một nước khác, hoặc đã chứng tỏ rõ ràng quyết tâm của mình từ bỏ lòng trung thành của mình với nước ký kết đó.4. Nước ký kết sẽ không sử dụng quyền tước quốc tịch như các Khoản 2 hoặc 3 Điều này cho phép, trừ phi phù hợp với pháp luật người liên quan được quyền tìm mọi cách bảo vệ trước tòa án hoặc cơ quan độc lập khác”.C) Đương nhiên mất quốc tịch (tự động mất quốc tịch):2.5. VẤN ĐỀ NGƯỜI NHIỀU QUỐC TỊCH VÀ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH2.5.1. Người nhiều quốc tịch-Khái niệm?: + Có sự xung đột PL giữa các nước về cách thức hưởng và mất quốc tịch;(áp dụng cả 2 nguyên tắc nơi sinh và huyết thống cho trẻ sinh ra)+ Khi một người chuyển từ QT này nước này sang QT nước khác và đã nhận được QT mới nhưng chưa thôi QT cũ (do luật của các nước đó không có quy định về việc đương nhiên mất QT cũ khi nhập QT mới). Nguyên nhân?+ Do kết hôn với người nước ngoài hoặc nhận làm con nuôi người nước ngoài - Hậu quả?- Giải pháp?+ Phụ thuộc vào quan điểm của từng QG+ Ký ĐƯQT + Áp dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu (VD: Đ 760 BLDS 2005)Đ 760 BLDS 2005: Căn cứ ad PL đối với người không QT, người nước ngoài có 2 hay nhiều QT nước ngoài2. Trong trường hợp BL này hoặc các VBPL khác của CHXHCNVN dẫn chiếu đến việc AD PL của nước mà NNN là CD thì PL AD đối với NNN có hai hay nhiều QT nước ngoài là PL của nước mà người đó có QT và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người đó không cư trú tại một trong các nước mà người đó có QT thì AD PL của nước mà người đó có QT và có quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân”.Liên hệ:Điều 4 LQTVN 2008 về “nguyên tắc quốc tịch”?Xem thêm Điều 12 LQTVN 2008 về giải quyết tình trạng công dân VN đồng thời có QT nước ngoài.- Khái niệm:“ Điều 1: Định nghĩa về thuật ngữ “Người không quốc tịch”1. Trong Công ước này, thuật ngữ “Người không quốc tịch” được hiểu là người mà không một QG nào công nhận họ là công dân theo PL nước đó”...(Trích CỨ về Quy chế người không QT 1954) Xem thêm K2 Đ3 Luật QTVN 2008.2.5.2. Người không quốc tịch+ Khi có sự xung đột PL giữa các nước (Vd: Một người do cư trú ở nước ngoài mà theo luật nước họ họ bị tước QT hoặc tự động mất QT, nhưng luật của nước nơi họ đang cư trú lại yêu cầu phải được sự chấp thuận thôi QT gốc mới được vào QT mới). Nguyên nhân?+ Khi một người đã mất QT cũ (do được thôi QT, bị tước QT, tự động mất quốc tịch...) mà chưa có quốc tịch mới.+ Khi đứa trẻ được sinh ra trên lãnh thổ của nước áp dụng nguyên tắc “quyền huyết thống” mà cha mẹ lại là người không có quốc tịch.-Hậu quả?+ LQT: Công ước năm 1930 về xung đột luật quốc tịch; Công ước 1954 về quy chế người không quốc tịch; Công ước năm 1961 về giảm tình trạng không quốc tịchCÔNG ƯỚC VỀ QUY CHẾ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH VÀ GIẢM KHÔNG QT.doc-Giải pháp?+ LQG: Điều 8 LQT VN 2008 về “Hạn chế tình trạng không quốc tịch” Đẩy nhanh tiến độ nhập quốc tịch cho người không quốc tịch.doc Đ 760 BLDS 2005: Căn cứ ad PL đối với người không QT, người nước ngoài có 2 hay nhiều QT nước ngoài “1. Trong trường hợp BL này hoặc các VBPL khác của CHXHCNVN dẫn chiếu đến việc AD PL của nước mà NNN là CD thì PL AD đối với người không QT là PL của nước nơi người đó cư trú; nếu người đó không có nơi cư trú thì AD PL CHXHCNVN”.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI3.1. Khái niệm người nước ngoàiNgười nước ngoài là người không có quốc tịch của QG nơi họ cư trú (gồm Người có QT nước ngoài+Người không có QT)Xem thêm K5 Đ3 Luật QT VN 2008.3.2. Chế độ pháp lý của người nước ngoàiĐặc điểm:+ NNN khi cư trú tại QG sở tại phải chịu sự điều chỉnh đồng thời của 2 hệ thống pháp luật: PL nước sở tại và PL của nước mà họ là công dân.(ngoài ra còn chịu sự đ/c của LQT, vd: Các CƯQT, các ĐƯQT về TTTP)+ Chế độ pháp lý của NNN phụ thuộc vào mức độ quan hệ giữa các QG và phụ thuộc vào từng lĩnh vực cụ thể. 3.2.1. CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ NHƯ CÔNG DÂN (NT-National Treatment)- Nội dung:NNN được nước sở tại cho hưởng những quyền dân sự, kinh tế-thương mại, lao động, hôn nhân gia đình và quyền tố tụng cũng như thực hiện các nghĩa vụ ngang hoặc tương đương với những quyền và nghĩa vụ mà công dân nước sở tại đang hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai.- Bản chất?:Bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa cd nước mình với NNN. (tương đối)(Xem thêm Đ 761 BLDS 2005, Đ100 Luật HN&GĐ 2000, Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 về Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế, ngày 07 tháng 06 năm 2002, Các HĐ TTTP )    Đ 761:Năng lực PLDS của cá nhân là người nước ngoàiNLPLDS của cá nhân là NNN được xác định theo PL của nước mà người đó có quốc tịch.NNN có NLPLDS tại VN NHƯ CÔNG DÂN VN, trừ trường hợp PL CHXHCNVN có quy định khác”Đ 406: Quyền, nghĩa vụ tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài2. “ Khi tham gia tố tụng dân sự, cá nhân cơ quan, tổ chức nước ngoài có quyền, nghĩa vụ tố tụng NHƯ công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam”3.2.2. CHẾ ĐỘ TỐI HUỆ QUỐC (MFN-Most Favoured National Treatment)Nội dung: Là chế độ ưu đãi của một nước dành cho công dân, pháp nhân nước khác giống như chế độ ưu đãi đã dành hoặc sẽ dành cho công dân, pháp nhân của nước thứ ba.(Xem thêm Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 về Đối xử THQ và đối xử QG trong TMQT, ngày 07/6/2002 và các Hiệp định thương mại)       Thể hiện sự đối xử bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa QG sở tại đối với NNN và pháp nhân nước ngoài có quốc tịch khác nhau.- Bản chất?3.2.3. CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐẶC BIỆT- Nội dung:NNN được hưởng các quyền và ưu đãi đặc biệt mà chính công dân nước sở tại cũng không được hưởng, đồng thời NNN không phải chịu trách nhiệm pháp lý trong khi công dân nước sở tại phải gánh chịu trong các trường hợp tương tự.Là các quyền ưu đãi và miễn trừ đặc biệt.(Ngoại giao, lãnh sự, ưu đãi đầu tư)-Note: Ngoài 3 chế độ trên còn có các chế độ khác như chế độ có đi có lạiBản chất:Liên hệ: Chế độ pháp lý của NNN tại VN hay trong quan hệ với VN?VN chưa có 1 VBPL riêng quy định về chế độ pháp lý dành cho NNN mà được qđ trong nhiều VBQPPL khác nhau;Đ 81 HP 1992:“NNN ở VN phải tuân theo HP và PL VN, được NN bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền lợi chính đáng theo PLVN”4. VẤN ĐỀ CƯ TRÚ CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI4.1. Khái niệm cư trú chính trịVÍ DỤ VỀ TỊ NẠN CHÍNH TRỊ.doc Cư trú chính trị (tị nạn chính trị) là việc một QG cho phép những người nước ngoài đang bị truy bức trên đất nước họ do những quan điểm và hoạt động về chính trị, khoa học, tôn giáo được nhập cảnh và cư trú trên lãnh thổ QG mình.quyền tị nạn.docLà quyền thuộc về chủ quyền của QG;Người nước ngoài được cư trú chính trị sẽ:+ Không bắt buộc phải nhập QT nước sở tại;+ Không bị trục xuất, dẫn độ, được nước sở tại bảo hộ NG (trừ tr.hợp việc cho cư trú là bất hợp pháp)4.2. Đặc điểm của quyền cư trú chính trị4.3. Phạm vi những người được hưởng quyền cư trú chính trị Tuyên ngôn thế giới về QCN năm 1948, Điều 14: “1. Khi bị đàn áp, ai cũng có quyền tìm nơi tị nạn và được hưởng quy chế tị nạn tại các QG khác.2. Quyền này không được viện dẫn trong trường hợp sự bị truy nã thực sự vì những tội không có tính chất chính trị hay vì những hành động trái với nguyên tắc và mục đích của Liên Hiệp Quốc”.“Quyền cư trú chính trị cần được trao cho những người đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Các nước cần phải giúp đỡ những người này để họ có thể nhập cảnh, không trục xuất, cưỡng bức họ trở về nước mà họ đang bị truy nã. Các nước không được trao quyền cư trú cho những kẻ phạm tội ác quốc tế, trước hết là tội ác chống hòa bình và tội ác chiến tranh. Các nước phải bảo đảm an ninh cho người cư trú chính trị trên lãnh thổ nước mình”. Tuyên bố về quyền cư trú chính trị năm 1967: 4.4. Pháp luật Việt Nam và một số nước về quyền cư trú chính trị Điều 82 Hiến pháp năm 1992 của nước CHXHCNVN quy định: “Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hòa bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì được Nhà nước CHXHCNVN xem xét việc cho cư trú”.5. VẤN ĐỀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LQT5.1. Khái niệm dẫn độ tội phạmVÍ DỤ VỀ DẪN ĐỘ.doc Dẫn độ tội phạm là hành vi tương trợ pháp lý, giữa QG yêu cầu dẫn độ và QG được yêu cầu dẫn độ, theo đó QG được yêu cầu sẽ thực hiện việc chuyển giao cá nhân đã thực hiện hành vi phạm tội, đang hiện diện trên lãnh thổ nước mình cho QG có yêu cầu để tiến hành truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật đối với cá nhân đó. Xem thêm: Luật tương trợ tư pháp 2007, Điều 32. Dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án: 1. Dẫn độ là việc một nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội hoặc người bị kết án hình sự đang có mặt trên lãnh thổ nước mình để nước được chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án đối với người đó.2. Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền của Việt Nam có thể: a) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài dẫn độ cho Việt Nam người có hành vi phạm tội hoặc bị kết án hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án; b) Thực hiện việc dẫn độ người nước ngoài đang ở trên lãnh thổ Việt Nam có hành vi phạm tội hoặc bị kết án hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật cho nước yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành5.2. Đặc điểm của quan hệ dẫn độ tội phạmD Đ T P là hình thức tương trợ tư pháp.(là một chế định của LQT), vì vậy cần phải phân biệt với chế định trục xuất là chế định của LQG (HS,HC-là HP,BP chính or bsung tùy trh).D Đ T P là quyền của QG chứ không phải nghĩa vụ pháp lý quốc tế của QG (chủ quyền QG). Nghĩa vụ D Đ TP chỉ phát sinh trong trường hợp có Đ Ư Q T (song phương, đa phương) tương ứng ghi nhận các điều kiện cụ thể về dẫn độ;Việc tiến hành dẫn độ chỉ được thực hiện đối với cá nhân đã có hành vi tội phạm (hình sự). Quốc gia yêu cầu dẫn độ chỉ được phép tiến hành xét xử người phạm tội đối với hành vi phạm tội là cơ sở để dẫn độ chứ không được xét xử đối với các tội phạm khác mà cá nhân này đã thực hiện trong quá khứ.5.3. CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ VỀ DẪN ĐỘA) Nguyên tắc có đi có lạiB) Nguyên tắc định danh kép(Xem thêm Điều 33 về “Trường hợp bị dẫn độ”, Luật TTTP 2007)C) Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước mình(Xem thêm Điều 35 về “Từ chối dẫn độ cho nước ngoài”, Luật TTTP 2007)D) Nguyên tắc không dẫn độ tội phạm chính trị6. BẢO HỘ CÔNG DÂN6.1. Khái niệm bảo hộ công dân-Theo nghĩa hẹp:-Theo nghĩa rộng:6.2. ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ CÔNG DÂN- Một là, quốc tịch;Liên hệ : Điều 6 LQT VN 2008- Hai là, công dân bị xâm hại ở nước ngoài hoặc ở vào hoàn cảnh đặc biệt cần được NN giúp đỡ;Ba là, QG chỉ bảo hộ CD khi CD đó đã áp dụng các biện pháp hợp pháp mà QG sở tại vẫn chưa khôi phục quyền lợi hợp pháp hoặc chấm dứt hành vi vi phạm.QUY CHẾ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO HỘ CÔNG DÂN VÀ PHÁP NHÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI.doc6.3. THẨM QUYỀN BẢO HỘ CÔNG DÂN6.3.1. Các cơ quan có thẩm quyền ở trong nướcCơ quan có thẩm quyền chung;Cơ quan có thẩm quyền riêng.6.3.2. Các cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài Cơ quan đại diện thường trực;Cơ quan đại diện không thường trực.(Xem Đ6 Luật QT VN 2008; CỨ Viên 1961,1963, Luật cơ quan đại diện nước CHXHCNVN 2009)6.4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ CÔNG DÂNA) Biện pháp ngoại giao;B) Biện pháp trừng phạt kinh tế hoặc trừng phạt về ngoại giao;C) Biện pháp yêu cầu các cơ quan tài phán quốc tế như tòa án quốc tế, hoặc trọng tài quốc tế giải quyết. Giới hạn: Không được sử dụng vũ lực trong bảo hộ ngoại giao.BÀI BÁO VỀ BẢO HỘ CD.doc7. VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LQT7.1. Nhận thức chung về quyền con ngườiVề pháp lý, quyền con người là phẩm giá, năng lực, nhu cầu và lợi ích hợp pháp của con người được thể chế, bảo vệ bởi luật quốc gia và luật quốc tế. (Đại học Luật HN (2006), “Giáo trình LQT”, NXB CAND, tr.135).Đặc trưng của QCN?- Tính phổ biến;- Tính tự nhiên;- Tính thống nhất, được xác định bằng những quyền năng và chuẩn mực cụ thể.Tại sao LQT bảo vệ QCN? Đưa ra các chuẩn mực về QCN nhằm hạn chế sự tự do xâm phạm QCN của Nhà nước và các thiết chế khác.7.2. Lịch sử phát triển quyền con ngườiA) Thế hệ quyền con người thứ nhấtCMTS ở châu Âu, TK 17-18, đề cao các quyền dân sự-chính trịB) Thế hệ quyền con người thứ haiCM tháng 10 Nga và chiến tranh th.giới 2, đấu tranh vì quyền KT, XH, VH, quyền tự quyết dân tộc, bình đẳng giữa các dân tộc, QGC) Thế hệ quyền con người thứ baTừ thập kỷ 80 đến nay, đấu tranh cho các qcn có tính thời đại như quyền thông tin, KHKT, môi trường, hòa bình, chống vũ khí hạt nhân7.3. HỆ THỐNG LQT HIỆN ĐẠI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI A) Các công ước quố
Tài liệu liên quan