Đề bài: Rượu . Phê Nol. Amil 1

Bài 3 Ancol nào dưới đây khó bị oxi hoá nhất: A. 2-Metyl butan-2-ol B. 3-Metyl butan-2-ol C. 1-Metyl butan-1-ol D. 2,2-Đimety propan-1-ol Bài 4 Êtyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin vì A. Êtyl amin tan trong nước nhiều hơn B. Etyl amin phân cực mạnh hơn anilin C. Nhóm etyl có số nguyên tử C ít hơn nhóm phenyl D. Nhóm etyl đẩy điện tử làm tăng mật độ điện tích trên N Bài 5 Muốn điều chế cao su butađien người ta dùng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. Nguyên liệu đó là nguyên liệu nào sau đây: A. Đi từ dầu mỏ. B. Đi từ than đá, đá vôi. C. Đi từ tinh bột, xenlulozơ. D. Cả A, B, C đều đúng.

docChia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài: Rượu . Phê Nol. Amil 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò bµi: R­îu . phª nol. Amil 1 Bài 1 Đun nóng một rượu X với đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: A. B. C. D. Bài 2 Khi cho 9,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol X thuộc dãy đồng đẳng ancol no đơn chức tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của ancol X là: A. B. C. D. Bài 3 Ancol nào dưới đây khó bị oxi hoá nhất: A. 2-Metyl butan-2-ol B. 3-Metyl butan-2-ol C. 1-Metyl butan-1-ol D. 2,2-Đimety propan-1-ol Bài 4 Êtyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin vì A. Êtyl amin tan trong nước nhiều hơn B. Etyl amin phân cực mạnh hơn anilin C. Nhóm etyl có số nguyên tử C ít hơn nhóm phenyl D. Nhóm etyl đẩy điện tử làm tăng mật độ điện tích trên N Bài 5 Muốn điều chế cao su butađien người ta dùng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. Nguyên liệu đó là nguyên liệu nào sau đây: A. Đi từ dầu mỏ. B. Đi từ than đá, đá vôi. C. Đi từ tinh bột, xenlulozơ. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 6 Khi clo hoá PVC ta thu được một loại polime clorin chứ 66,7% clo. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích trong phân tử PVC? A. 3; B. 4; C. 2; D. 1 Bài 7 Công thức phân tử của amin chứa 23,73% khối lượng nitơ? A. B. C. D. Bài 8 Hai rượu đơn chức có M= 34.8 đvC. Đun 2 rượu với đặc ở tạo ra hỗn hợp A gồm 3 ete. A có M = A. 60.2; B. 58.2; C. 51.6; D. 70.5 Bài 9 Loại cao su nào dưới đây điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp: A. Cao su Buna B. Cao su Buna-N C. Cao su clopren D. Cao su Silicol Bài 10 Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở A. B. C. D. Bài 11 Đun nóng ancol no, đơn chức X với hỗn hợp HBr và đặc thu được chất hữu cơ Y ( chứa C, H, Br ) trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức của X là: A. B. C. D. Bài 12 3,6 gam êtylamin tác dụng vừa vặn với 100 ml dd H2SO4, sinh ra 8,5 gam muối. Dung dịch H2SO4 có CM: A. 0,5M; B. 0,6M; C. 0,7M; D. 0,8M Bài 13 Cho 45g axit axetic tác dụng với 69g ancol etylic cho 41,25g etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hoá là: A. 62,5%; B. 62% ; C. 30% D. 65% Bài 14 Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: A. Một muối cùa axit béo. B. Hai muối của axit béo. C. Ba muối của axit béo D. Một hỗn hợp muối của axit béo Bài 15 Amin nào sau đây có 4 đồng phân cấu tạo: A. ; B. C. ; D. Bài 16 Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra khí hơi nước và khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho Công thức phân tử của amin đó là: A. B. C. D. A và B đúng Bài 17 Cứ 2,62 g cao su BuNa-S thì phản ứng vừa đủ với 1,6g . Tính tỉ lệ mắt xích giữa butadien và stiren : A. 1:2; B. 2:1; C. 1:1; D. 2:2 Bài 18 X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. B. C. D. Bài 19 Cho 47g phenol tác dụng với hỗn hợp gồm & . Hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng axit picric tạo thành là A. 114,5g; B. 103,5g; C. 121,81g; D. 51,25g Bài 20 Tỉ lệ thể tích   (hơi) khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là .Trong phản ứng cháy sinh ra nitơ.X có công thức cấu tạo thu gọn là : A. B. C. D. Tất cả đều sai. Bài 21 Đun nóng hỗn hợp gồm 10 rượu đơn chức với đậm đặc ở thì thu được tối đa bao nhiêu ete. A. 45; B. 50; C. 55; D. 90 Bài 22 Polime có tên gọi: A. Poli vinyl nitrin B. Poli xyanua C. Poli acrylo nitrin D. Poli acrylo xyanua Bài 23 Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6mg. Hỏi đoạn mạch đó gồm bao nhiêu mắt xích glucozơ () A. B. C. D. Bài 24 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol A và B cùng dãy đồng đẳng với ancol etylic thu được 35,2g và 19,8g Khối lượng m là giá trị nào sau đây: A. 18,6g; B. 17,6g; C. 16,6g; D. 19,6g Bài 25 Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử trong phân tử? A. B. C. D. Bài 26 Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là không tác dụng với nước brom. Oxi hoá mạnh X với kali pemanganat, đun nóng tạo thành axit benzoic. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. B. C. và D. Tất cả đều đúng. Bài 27 Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 500 kg; B. 5051 kg; C. 6000 kg ; D. 5031 kg Bài 28 Rượu etylic được tạo ra khi : A. Thủy phân saccarozơ B. Thủy phân đường mantozơ C. Lên men glucôzơ D. Lên men tinh bột Bài 29 Đốt cháy hoàn toàn a (g) rượu X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dư thấy khối lượng bình tăng b (g) và có c (g) kết tủa. Biết b= 0,71c và c = thì rượu X là: A. Rượu etylic B. Etylenglicol C. Propylenglicol D. Glixerin Bài 30 Ba ancol X, Y, Z không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi ancol đều sinh ra và theo tỉ lệ mol Công thức phân tử của 3 ancol là: A. B. C. D. A, B, C sai Bài 31 Ðốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu A,B thuộc cùng dãy đồng đẳng được 6,72lít và 7,62 gam . Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 2,8lít khí . Biết tỉ khối của A và B so với đều nhỏ hơn 46. A và B theo thứ tự dưới đây là: A. và B. và C. và D. A,B đúng Bài 32Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn: ancol etylic, phenol, axit fomic. Để nhận biết 3 dung dịch trên có thể dùng các thuốc thử nào dưới đây? A. quỳ tím và dung dịch B. dung dịch và C. quỳ tím và dung dịch D. và Bài 33 Mantozo và tinh bột đều có phản ứng : A. Với dung dịch B. Thuỷ phân trong môi trường axit C. Tráng gương D. Màu với iot Bài 34 Đun nóng a gam ancol đơn chức X với đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được b gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X là công thức phân tử nào sau đây: A. B. C. D. Bài 35 Dẫn 1 mol qua CuO nung nóng. Sau phản ứng cân lại thấy ống chứa CuO giảm 8g. Vậy khối lượng andêhit tạo thành là A. 11g; B. 22g; C. 23g; D. 4,6g Bài 36 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. B. C. D. Bài 37 Muốn điều chế 100 lít ancol vang thì cần lên men một lượng glucozơ chứa trong nước quả nho là bao nhiêu ? (, hiệu suất phản ứng lên men là 95%) A. B. C. D. Bài 38 Cho 15g hỗn hợp 3 amin đơn chức , bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 18,504g muối .Thể tích dung dịch HCl phải dùng là ? A. 0,8l; B. 0,08l; C. 0,4l; D. 0,04l Bài 39 Ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp ta thu được số mol bằng 2 lần số mol . Thành phần % của mỗi amin trong hỗn hợp là: A. 40% ; 60% B. 20% ; 80% C. 33,33% ; 66,67% D. 45% ; 55% E. Kết quả khác Bài 40 Các aminoaxit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây. A. Dùng dd NaOH, dd HCl, B. Dùng dd NaOH, dd brom, dd HCl, C. Dùng dd , dd thuốc tím, dd D. Dùng dd , dd , dd thuốc tím. Bài 41 Hợp chất cao phân tử bền vững nhất là : A. Cao su BuNa B. Cao su Isopren C. Cao su BuNa-S D. Nhựa PVC E. Tơ nhện Bài 42 Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai? I/ Rượu đơn chức no bậc II luôn luôn có tên tận cùng bằng: ol-2. II/ Khi khử nước của rượu đơn chức no bậc II, ta luôn luôn được 2 anken đồng phân. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Bài 43 Số đồng phân của tác dụng với đun nóng là: A. 2 ; B. 3; C. 4; D. 5 Bài 44Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. C. Nhỏ dung dịch iôt lên miếng chuối xanh sẽ thấy dung dịch xuất hiện màu xanh. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc Bài 45 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạp của amino axit (chứa 1 nhóm , hai nhóm ) có công thức phân tử ? A. 6 ; B. 7 ; C. 8 ; D. 9 Bài 46 Thực hiện phản ứng tách nước 4,6 gam 1 ancol no đơn chức mạch hở thu được 2,24 lít khí ở (đktc). Xác định công thức phân tử của ancol và gọi tên thay thế? A. ,ancol etylic B. ,propan_1_ol C. ,etanol D. Cả A,C đúng Bài 47 Cho sơ đồ phản ứng sau: Hỏi X có thể là: A. B. C. D. Bài 48 Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu với đặc ở thu được 21,6gam và 72gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Công thức hai rượu là? A. B. C. D. Bài 49 Tơ nilon 6-6 là: A. Hexaclo-xiclohexan B. Poliamit của axit ađipic và hexametylen-điamin C. Poliamit của D. Polieste của axit ađipic và etylenglycol Bài 50 Đốt cháy hoàn toàn 7,4g 1 rượu A thì chỉ thu được 8,96lít (đo ở 27,3, 1,1atm) và 9g . Tiến hành loại nước của A, ta thu được hỗn hợp 2 anken. Công thức phân tử cảu A là? A. B. C. D. §¸p ¸n: R­îu . phª nol. Amil 1 Bài 1 A Đáp án/ Giải thích Rượu no, đơn chức tách nước cho một anken khi chỉ có một C có thể tách H cùng nhóm OH. Đó chỉ có thể là rượu bậc 1. Đáp án A Bài giải 2 Rượu tác dụng với axit trong  phản ứng tách nước phải là rượu bậc một no đơn chức. đáp án A Bài 2 B Đáp án/ Giải thích Theo phương trình phản ứng hoá học: rượu = Vậy 2 rượu = x nguyên, dương khác 0 nên x = 1, x là Bài 3 A Đáp án/ Giải thích Xét vị trí nhóm chức hidroxyl () đính vào vị trí bậc cacbon trên phân tử rượu: Nhóm chức hidroxyl đính vào bậc cacbon bậc 1:dễ dàng bị oxi-hóa vì ở vị trí đầu mạch. Nhóm chức hidroxyl đính vào bậc cacbon bậc 2:khó khăn hơn vì ở trong mạch ,bị ảnh hưởng bởi lực liên kết phân tử Van der Waals.Từ đó,loại đáp án C,D Ở đáp án B,nhánh đính vào cacbon bậc 3,dễ bị oxi-hóa hơn so với nhánh đính vào bậc 2 vì chức rượu nằm ở bậc 2.Nhóm hidroxyl và nhóm metyl cùng đính vào 1 bậc cacbon sẽ làm tăng lực liên kết nội phân tử ở cacbon đang xét(vì làm tăng bậc cacbon được nhóm hidroxyl  đính vào suy ra phân tử khối tăng dẫn đến tăng lực liên kết).Do đó chọn đáp án A.  Bài 4D Đáp án/ Giải thíchVì đẩy e(1) Còn hút e(2) Vậy từ gốc etyl phải đẩy e mạnh hơn chứ. Mà gốc đẩy e làm tăng mật độ e trên N. Mật độ e tăng thì tính bazo phải mạnh hơn rồi.Cho nên Êtyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin vì Nhóm etyl đẩy điện tử làm tăng mật độ điện tích trên NNhóm etyl đẩy điện tử làm tăng mật độ điện tích trên N.Chọn C Bài 5 D Đáp án/ Giải thích Ta thấy tất cả các cách làm trên đều hợp lý . Thật vậy: A.Đi từ dầu mỏ:Trong dầu mỏ chứa hiđocacbon no như và do đó ta có thể đi theo sơ đồ điều chế sau: Cao su butađien B.Đi từ than đá,đá vôi: Và tiếp tục làm như cách A C.Đi từ tinh bột và xenlulozo:Cao su butađien Bài 6 C Giải thích Khối lượng của mạch polime được thế 1 nguyên tử clo: 62,5n + 35,5. Giải ra ta có n = 2. Bài 7D Đáp án/ Giải thíchTrong các amin đã cho :  có 31,11 % N. ; có 15,05 % N;  có 31,11 % N.;23,73 % N. Vậy chọn đáp án D. Bài 8 C Đáp án/ Giải thích ROH + R'OH --> ROR' + Ta có 2 = 2= Giả sử  = 1 (mol) =   = --> = 2* 34.8 - 18 = 51.6 đvC. Bài 9 B Đáp án/ Giải thích Cao su Buna-N là sản phẩm đồng trùng hợp của Butađien-1,3 và nitrin cacrilic Vậy chọn đáp án  B. Bài 10 A Đáp án/ Giải thích Rượu no mạch hở là dẫn xuất của ankan tạo ra khi thay nguyên tử H bằng nhóm (-OH).Một nguyên tử H thay bằng một nhóm (-OH)  Gọi x là số nguyên tử H bị thay thế bởi nhóm (-OH) --> CTTQ của rượu no mạch hở là CnH2n+2-x(OH)x --> chọn đáp án A Bài 11 B Đáp án/ Giải thích Gọi công thức của ancol là Phương trình phản ứng : Chất hữu cơ Y là Vậy X là Chọn đáp án B. Bài 12A ; Bài 13A Đáp án/ Giải thích   Nếu như hiệu suất phản ứng là 100% PT phản ứng:                trước PƯ      1,5 (mol)      0,75(mol) phản ứng      0,75(mol)    0,75(mol)             0.75(mol) sau PƯ           0.75(mol)        0(mol)            0.75(mol)       Thực tế  ==> H%=(41,25:66)x100=62,5(%)  ==> Đáp án A Bài giải 2 Vì tỉ số mol của phản ứng là 1:1 mà nên rõ ràng bị hết tức mà thực tế vậy Bài 14D Đáp án/ Giải thíchchất béo (lipit) là este của grixerin với các axit béo.Trong phân tử lipit,gốc rượu phải là grixerin,gốc axit béo có thể khác nhau.Do vậy, khi một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerin và hỗn hợp muối của các axit béo Bài 15C Đáp án/ Giải thích có 2 đồng phân :   , có 4 đồng phân  : , , , có 8 đồng phân . có 17 đồng phân . àĐáp án C Bài giải 2Amin có 4 đồng phân là : 1. Amin bậc 1 mạch không phân nhánh : 2. Amin bậc 1 mạch phân nhánh : 3. Amin bậc hai : 4. Amin bậc 3 : Vậy chọn đáp án C. Bài 16A Đáp án/ Giải thích Gọi công thức phân tử của X là Phương trình phản ứng đốt cháy X và Y: (1) (2) Theo (1): Công thức phân tử của X: Theo (2): Vậy công thức phân tử của Y: Bài 17A: ; Bài 18D Đáp án/ Giải thíchĐặt công thức của ancol no mạch hở là Phản ứng          Đáp án D Bài giải 2Giả sử công thức X có dạng                                         0,05        5,6/32           6,6/44         1                            n        (n+1) n=3 nên công thức X có dạng tổng quát là Với Ta có Áp dụng bảo toàn khối lượng O ta có Vậy từ (1)=>Công thức tổng quát Chọn D Bài 19 B ; Bài 20A Đáp án/ Giải thích A đúng. Cách 1: X là đồng đẳng của axit aminoaxetic nên có công thức , phương trình phản ứng đốt cháy X: Theo đề bài ta có: CTPT của X: CTCT của X:  Cách 2 Phương trình phản ứng đốt cháy X: Theo đề bài ta có: Công thức phân tử của X:  Bài 21C Đáp án/ Giải thích Số ete tối đa thu được khi đun nóng n rượu đơn chức với axit sunfuric đậm đặc tại là Áp dụng số với n=10 ta có số ete tối đa thu được là .Chọn đáp án C. Bài 22C ; Bài 23B Đáp án/ Giải thích Chọn B. Từ mạch xenlulozơ ta có: 162n đvC = mắt xích. Bài 24C Đáp án/ Giải thích      ;        Đặt công thức trung bình của ancol là Theo phương trình n ancol = 1,1-0,8 = 0,3 mol                suy ra Vậy Đáp án C Bài 25C Đáp án/ Giải thích Ta có tỉ lệ khi n nhỏ nhất là bằng 1 thì: Khi n lớn nhất là bằng thì . Vậy .  Bài 26D; Bài 27D Đáp án/ Giải thích Theo phương trình : 162 gam (1 mol) xenlulozo sản xuất ra 180 gam Glucozo, từ 180 gam này điều chế ra tiếp 92 gam ancol etylic. Mà hiệu suất toàn bộ quá trình là 70% nên sản phẩm thu được là 92*70 = 64,4 gam ancol etylic       Như vậy X tấn xenlulozo sản xuât ra 1 tấn ancol etylic   (tấn)Vậy khối lượng mùn cưa cần dùng là: 2,5155* 2 = 5,031 tấn = 5031 kg Đáp án D   Bài giải 2 Ta có sơ đồ sau: tấn    162n                 ---->                          92n tấn        x                     ---->                         1 nên khối lượng xenlulozơ cần dùng trên lí thuyết là: (tấn) Khối lượng mùn cưa cần dùng là:             (tấn) Vậy đáp án là D Bài giải 3dùng xenluzơ để SX ancol etilic ta có các ptpứ sau: n +  n = n = 2 + 2 số mol alcol là = 10^6/(12*2+5+17) 21739 mol số mol   theo thực tế là  21739/2=10869.6 mol số mol   theo lý thuyết là 10869.6*100/70=15528 mol khối lượng xenluzơ cần dùng là =15528 *(12*6+10+16*5)=2515528 g khối lượng mùn cưa là =2515528*100/50=5031056g  5031 kg. Suy ra chọn câu D Bài 28C Đáp án/ Giải thích Khi thủy phân saccarozơ và mantozơ cho glucôzơ, còn tinh bột lên men cho glucôzơ, do đó chỉ lên men glucôzơ mới tạo ra rượu : Bài 29B Đáp án/ Giải thích Đặt c = 100g . Khi đó = 1 mol = 1 mol Ta nhận thấy: < X là rượu no có công thức 1                           1,5 Ta có: n=2 = 14n + 16x + 2 = 30+ 16 x (đvC) (*) Mặt khác, ta nhận thấy: - = = 1,5 – 1 = 0,5 mol (đvC) (**) Từ (*) & (**) Vậy công thức phân tử của X là ứng với công thức của etylenglicol Đáp án B  Bài 30A Đáp án/ Giải thíchDo tỉ lệ tỉ lệ số nguyên tử C : số nguyên tử H là 3:8 như vậy đáp án A phù hợp nhất Bài 31D ; Bài 32A Đáp án/ Giải thích Đầu tiên cho quỳ tím :mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit fomic(HCOOH).Không hiện tượng là phenol và rượu etylic sau đó cho NaOH vào thì chỉ có phenol phản ứng,còn rượu etylic thì không Đầu tiên cho quỳ tím :mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit fomic(HCOOH).Không hiện tượng là phenol và rượu etylic, sau đó cho NaOH vào thì chỉ có phenol phản ứng,còn rượu etylic thì không  Bài giải 2 Cho quỳ tím chỉ có và ancol etylic không bị đổi màu Còn lại thì axit fomic(HCOOH) làm đổi màu quỳ tím => Nhận biết được axit fomic Cho dung dịch NaOH vào 2 lọ còn lại Chỉ có phenol phản ứng theo pt: => Nhật biết được lọ chứa phenol. Còn rượu không phản ứng vì: Nhóm đẩy e làm tăng độ liên kết -OH tức là H bị giảm độ linh động nên không thể hiện tính axit. àChọn đáp án A Bài 33B ; Bài 34D Đáp án/ Giải thích Vì tỉ khối của so với nhỏ hơn 1. Nên với điều kiện đề bài cho sẽ có phản ứng tách nước từ 1 phân tử rượu. Gọi là khối lượng phân tử ancol. Ứng với ancol Chọn đáp án D Bài 35 B Đáp án/ Giải thích ---x---------------x---------------x------ lượng CuO giảm bằng lượng O mất đi 16x=8=>x=0,05 mol => khối lượng anhdehit tạo thành là 0,5.44=22gchọn B Bài 36 B Đáp án/ Giải thích= 0,375.;= 0,5625.;= 0,0625. Amin đơn chức   công thức:   Pư cháy : + (x + )x + + Số mol:   = x = 3 ;      = y = 9. Vậy công thức của amin đó là  Bài giải 2 nCO2 = 0.375 (mol) ;nH2O=0.5625(mol) ta có phương trình: CnH2n+3N + 2n O2 => n CO2 + ( 2n+3)/2 H2 + 1/2 N2 ta có: = 1.5 => n = 3. Mà công thức tổng quát của amin là: CnH2n+3N nên X : C3H9N Bài 37A Đáp án/ Giải thích ptpu : 100 lít vang 10 đỏ --> 10 lit nguyên chất = 10000ml -> m chat tan = 10000x0,8 =8000g --> so mol vang nguyên chất = 8000/(12x2+5+16+1)=173,91 mol --> số mol glucozo :(173,91*100)/(2*95)=91,53 mol --> khối lượng gulcozo : 91,53(12*6+12+16*6)=16475,9 g Bài 38B Đáp án/ Giải thích Theo định luật bảo toàn khối lượng : Vậy thể tích HCl là : Chọn đáp án B Bài 39E ; Bài 40A Đáp án/ Giải thíchCâu a đúng vì aminoaxit no ko phản ứng với dung dịch thuốc tím và brom.Do có nhóm -COOH nên phản ứng được với NaOH tạo muối,với C2H5OH tạo este.Nhóm -NH2 phản ứng với HCl,C2H5COOH tạo các muối Bài giải 2Gọi ctpt của aminoaxit đó là , nó có thể tác dụng: Vậy đáp án là A Bài 41E ; Bài 42B ; Bài 43B Đáp án/ Giải thíchCác đòng phân của  tác dụng được với CuO thì phải thỏa mản  điều kiện sau:là ancol bậc 1 hoặc bậc 2 => Các đồng phân của  tác dụng được với CuO là: =>Có 3 đồng phân Vậy câu B đúng Bài 44A Đáp án/ Giải thíchKhi ăn cơm nếu nhai kỹ, trong miệng có các enzim giúp thủy phân tinh bột chín cho ra đường glucozo nên có vị ngọt. Nhỏ dung dịch iôt lên miếng chuối xanh sẽ thấy dung dịch xuất hiện màu xanh vì : trong chuối xanh có chứa hàm lượng lớn tinh bột, mà Iod là chất chỉ thị màu của tinh bột. Nước ép chuối chín có chứa glucozo nên cho phản ứng tráng bạc.Vậy chọn đáp án A Bài 45D Đáp án/ Giải thích ; ; ; ; VẬY CÓ 9 ĐỒNG PHâN.CHỌN D Bài 46C Đáp án/ Giải thíchĐặt công thức của rượu cần tìm là   khí = 0,1 mol. Phương trình phản ứng:    0,1 ß--------------0,1     (mol)  rượu = 14n + 18 = = 46 (đvC) n= 2  Công thức của rượu cần tìm là   Đáp án C Bài 47B Đáp án/ Giải thích Y trùng hợp tạo ra Polime nên trong phân tử có liên kết X đề hiđrat hoá tạo ra Y nên trong X có chứa nhóm -OH . Trong các đáp án đã cho ,chỉ có  là thoả mãn. Vậy  đáp án B là đúng. Bài 48A áp án/ Giải thích Gọi công thức của 2 rượu là: và Vì hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau nên các phương trình phản ứng tạo ete: Gọi là số mol của ete tạo ra của 1 phản ứng. Theo 3 phương trình phản ứng trên ta có: Vì là 2 gốc hidrocacbon, nên tổng số nguyên tử cacbon trong 2 gốc phải nhỏ hơn 4. Tức là 1 gốc có 1 nguyên tử Cacbon và 1 gốc có 2 nguyên tử Cacbon. àđáp án A. Bài 49B Đáp án/ Giải thích Bài 50D áp án/ Giải thích Đốt cháy rượu A có nên A là rượu no có CTPT số nguyên tử C trong A = số nguyên tử H trong A = vậy A có dạng A có CTPT là Chọn D R­îu phª nol amin 2 Bài 1 X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. B. C. D. Bài 2Khi đun nógn hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với đặc ở nhiệt độ thích hợp, người ta có thể thu được tối đa: A. 1 eteB. 2 eteC. 3 ete D. 4 ete Bài 3Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử ? A. 2B. 3C. 4 D. 5 Bài 4Đun nhẹ etanol,
Tài liệu liên quan