Đề cương ôn thi kì II môn tâm lí học trong kinh doanh du lịch

Câu 1: - Truyền thống + Người cán bộ quản lý phải xây dựng cho mình truyền thống tốt đẹp của tập thể tạo ra sự phát triển của tập thể. + Phải hiểu được truyền thống của du khách thì nó mới có thể đưa ra chương trình kế hoạch du lịch phù hợp. + Cần phải cho du khách biết được những truyền thống tốt đẹp của địa phương nơi họ tiến hành hoạt động du lịch => tạo sự hấp dẩn thu hút du khách - Tôn giáo + Cần hiểu được tín ngưõng, tôn giáo của các loại du khách khác nhau, biết được nhưng điều kiêng kỵ của họ, từ đó đưa ra hình thức phục vụ phù hợp (khách theo đạo thiên chúa bố trí gần nhà thờ để họ đi lễ vào t7) + Thiết kê các hình thức , bố trí các dịch vụ phù hợp với tôn giáo tín ngưỡng tránh xãy ra mâu thuẩn đáng tiếc. + Lòng tin, sự kiêng kỵ của tín ngưỡng tôn giáo có tác động rất lớn đến tâm lí, nhu cầu và hành vi tiêu dùng của khách du lịch.(đạo hồi không ăn thịt heo) - Tính cách dân tộc + Thông qua tính cách của du khách về một quốc gia dân tộc nào đó người kinh doanh du lịch tạo ra các sản phẩm du lịch và cách thức phục vụ phù hợp với họ. + Giới thiệu với du khách về giá trị bản sắc văn hoá, tính cách dân tộc giúp họ hiều hơn về đất nước và con người việt nam, tăng thêm sự dị biệt, sự quyến rũ cho các sản phẩm du lịch. + Tính cách dân tộc là yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch văn hoá mang tính đặc trưng cho từng dân tộc.(tính cách người nhật)

doc5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi kì II môn tâm lí học trong kinh doanh du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KÌ II MÔN TÂM LÍ HỌC TRONG KINH DOANH DU LỊCH Câu 1: - Truyền thống + Người cán bộ quản lý phải xây dựng cho mình truyền thống tốt đẹp của tập thể tạo ra sự phát triển của tập thể. + Phải hiểu được truyền thống của du khách thì nó mới có thể đưa ra chương trình kế hoạch du lịch phù hợp. + Cần phải cho du khách biết được những truyền thống tốt đẹp của địa phương nơi họ tiến hành hoạt động du lịch => tạo sự hấp dẩn thu hút du khách - Tôn giáo + Cần hiểu được tín ngưõng, tôn giáo của các loại du khách khác nhau, biết được nhưng điều kiêng kỵ của họ, từ đó đưa ra hình thức phục vụ phù hợp (khách theo đạo thiên chúa bố trí gần nhà thờ để họ đi lễ vào t7) + Thiết kê các hình thức , bố trí các dịch vụ phù hợp với tôn giáo tín ngưỡng tránh xãy ra mâu thuẩn đáng tiếc. + Lòng tin, sự kiêng kỵ của tín ngưỡng tôn giáo có tác động rất lớn đến tâm lí, nhu cầu và hành vi tiêu dùng của khách du lịch.(đạo hồi không ăn thịt heo) - Tính cách dân tộc + Thông qua tính cách của du khách về một quốc gia dân tộc nào đó người kinh doanh du lịch tạo ra các sản phẩm du lịch và cách thức phục vụ phù hợp với họ. + Giới thiệu với du khách về giá trị bản sắc văn hoá, tính cách dân tộc giúp họ hiều hơn về đất nước và con người việt nam, tăng thêm sự dị biệt, sự quyến rũ cho các sản phẩm du lịch. + Tính cách dân tộc là yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch văn hoá mang tính đặc trưng cho từng dân tộc.(tính cách người nhật) Câu 2: Khái niệm nhu cầu du lịch: - Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người. nhu cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng nhu cầu sinh lí (sự đi lại) và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhận thức và giao tiếp) - Các nhu cầu của khách du lich bao gồm: nhu cầu vận chuyển – dịch vụ vận chuyển, nhu cầu ăn uống- dich vụ lưu trú và ăn uống, nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí tham quan, các nhu cầu khác và các dich vụ khác. Trong đó nhu cầu quan trọng nhất làvì? Câu 3: Tác động của du lịch đến văn hoá - xã hội Tích cực: + Mỗi dân tộc mỗi quốc gia có nền văn hoá truyền thống riêng được tích tụ lâu đời, du lịch là một hình thức quan trong để các dân tộc giao lưu nền văn hoá với nhau phát triển những nét độc đáo góp phần làm phong phú đa dạng nền văn hoá nhân loại.(người đi du lịch là đi tìm hiểu cái hay, cái đẹp trong văn hóa cũng như cảnh đẹp nơi đến) + Tạo công ăn việc làm thu hút lượng lớn lao động xã hội, góp phần cải thiện mức thu nhập cho người lao động, nâng cao mức thu nhập xã hội và chất lượng cuộc sống=> tạo điều kiện sáng tạo các giá trị văn hóa và tinh thần. + Tạo môi trường cải thiện cơ sở hạ tầng cho xã hội + Nâng cao nhận thức, trình độ văn hoá, hiều biết xã hội. bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá dân tộc. +Giới thiệu hình ảnh quê hương đất nước. Tiêu cực: + Việc kinh doanh du lịch nếu phát triển không đúng hướng có thể gây ô nhiễm môi trường văn hoá xã hội, yếu tố tiêu cực từ bên ngoài xâm nhập vào (mại dâm, ma tuý) ( loại hình du lịch sex tour của thái lan và những hậu quả) +Trong mùa vụ du lịch giá cả tăng cao ảnh hưởng dến đời sống người dân. xuất hiên nhiều hoạt động lừa đảo(Trong các dịp lễ, hội như ngày tết, 30/4 giá cả tăng cao) Câu 4: - Những quy luật hình thành các hiện tượng tâm lí xã hội: quy luật kế thừa, quy luật lây lan, quy luật bắt chước, quy luật tác động qua lại giữa con người với con người. - Quy luật lây lan: +Khái niệm: là quá trình lan tỏ trạng thái cảm xúc từ người này sang người khác, từ nhóm này sang nhóm khác, hay nói cách khác, bên trong các quan hệ xã hội có sự giao lưu tình cảm giữa các cá nhân tạo nên sự lây truyền xã hôi. + Lây lan có biều hiên đa dạng: * Lây lan có ý thức và lây lan vô ý thức * Lấy lan từ từ và lây lan bùng nổ nhanh. Lây lan từ từ: một sự việc hiện tượng nào đó lưc xuất hiện còn chưa gây đượ tác động ngay đến những người xung quanh.thông qua sự tồn tại của nó dần dần gây cảm xúc đối với người xung quanh nảy sinh sự bắt chước người khác một cách từ từ.vd: hiện tượng mốt thời trang. Lây lan bùng nổ: hiện tượng này xảy ra khi con người ở trạng thái căng thẳng thần kinh cao độ. Con người bị rơi vào trạng thái hoảng loạn, bắt chước một cách máy móc hành động của người khác.(buổi trưa học môn khó mệt mỏi=> xỉu.) => Chịu ảnh hưởng của quy luật này sẽ tạo nên một tâm trạng chung, một bầu không khí tâm lí xã hội nhất định. Câu 5:Sự giống và khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm Giống nhau: - Đều là thái độ của con người đối với hiện tượng khách quan. - Đều có liên quan đến nhu cầu của con người. - Đều có tính xã hội và tính lịch sử. - Đều là những nét biể hiện tâm lí của con người. - Gắn bó chặt chẽ với hành vi và hoạt động của con người. Khác nhau: Xúc cảm Tình cảm Có ở cả con người và động vật Chỉ có ở con người Có truớc và là một quá trình tâm lí Có sau và là thuộc tính tâm lí Xảy ra trong một thời gian ngắn, gắn liền với tình huống và sự tri giác đối tượng Tồn tại trong thời gian dài. có tính chất sâu sắc, lắng đọng. Không bền vững, dể nảy sinh, dễ mất đi Bền vững ổn định. Được hình thành do quá trình tổng hợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá những xúc cảm đồng loại Dể biểu hiên, bộc lộ rõ, dể thấy Có thể che giấu. chịu ảnh hưởng nhiều của ý chí và tính cách cá nhân Ở trạng thái hiện thực Ở trạng thái tiềm tàng Gắn liền với phản xạ không điều kiên, thể hiên chức năng sinh vật Gắn liền với phản xạ có điều kiên, thực hiện chức năng xã hội Câu 6: - Khái niệm tưởng tượng: tưởng tượng là quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của các nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những bièu tượng đả có. - Hình ảnh của tưởng tượng được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau: + Thay đổi kích thuớc, số lượng (của sự vật hay của các thành phần sự vật )như : hình tượng người tí hon, người khổng lồ, phật nghìn mắt nghìn tay + Nhấn mạnh (các chi tiết các thành phần thuộc tính của sự vật): Đó là cách tạo hình ảnh mới bằng sự nhấn mạnh đặc biệt, hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất nào đó, một mối quan hệ nào đó của một sự vật hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng kia.vd: ảnh tranh biếm họa. +Chắp ghép: Ghép các bộ phận có nhiều sự vât, hiện tưọng khác nhau để tạo ra hình ảnh mới.VD: nàng tiên cá.con rồng.. + Liên hợp: Đây là cách tạo hình ảnh mới bằng việc liên kết các bộ phận của nhiều sự vật với nhau, trong đó các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đêù bị cải biến và sắp xếp trong những tương quan mới. + Điển hình hoá: Đây là thủ thuật tạo hình ảnh mới phức tạp nhất trong đó xây dựng những thuộc tính đặc điểm điển hình của nhân cách đại diên cho một lớp người hay một giai cấp xã hôiVD: các nhân vật điển hình trong văn học. Câu 7: - Khái niệm: Hành vi người tiêu dùng là các hành động và thái độ mà người tiêu dùng biểu hiện trong việc tìm kiếm, lựa chọn, đánh giá và quyết định mua, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ với sự mong đợi sẽ thoã mản tối đa nhu cầu của họ. Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng Nhóm các yếu tố về sản phẩm, dịch vụ: chất lượng, giá cả chủng loại, mẩu mã, điều kiện quảng cáo,khuếch trương, khuyến mại, bảo hành + Chất lượng tốt, giá cả phải chăng thì người tiêu dùng sẽ quyết định mua hay sử dụng dich vụ. và ngược lại. + Các sản phẩm và dich vụ có thương hiệu, uy tín trên thị trường, có nhiều chương trình khuyến mại hấp dẩn và bảo hành hợp lí có tác dụng thúc đẩy du khách mua hay sử dụng sản phẩm của mình Nhóm các yếu tố văn hoá: bao gồm các giá trị văn hoá như văn hoá của các sắc tộc, tôn giáo, địa phương, giai cấp và các giá trị văn hoá của từng cá nhân. Nhóm các yếu tố xã hội: bao gốm tất cả các nhóm có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hành vi cá nhân Nhóm các yếu tố cá nhân: bao gồm độ tuổi, nghề nghiêp, lối sống và các + Tùy từng độ tuổi đăc điểm nhân cách của mổi người mà có hành vi tiêu dùng khác nhau.(tuổi trẻ nhu cầu tiêu dùng cao hơn) + Tùy từng nghề nghiệp => mức thu nhập hay khả năng thanh toán cao thì tiêu dùng cao.và ngược lại.. , người có lối sống hay tiết kiệm thì tiêu dùng thấp Nhóm các yếu tố tâm lí: bao gồm động cơ, các nhu cầu cảm giác, tri giác, kinh nghiệm thái độ Câu 8: Khái niệm: phong tục tập quán là những nề nếp thói quen lâu đời, trở thành các định chế và lan truyền rộng rãi. + Phong tục là những tập tục đả thống nhất với nhau mang tính chất ước lệ, buộc mọi người phải tuân theo. + Tập quán là những thói quen đẩ lâu đời, là những cách ứng xử được lặp đi lặp lại trở thành nề nếp được lan truyền rộng rãi trong một cộng đồng người. Phong tục tập quán của một cộng đồng, một quốc gia dân tộc chính là một yếu tố tại nên tính dị biệt trong các sản phảm du lịch, đặc biệt là trong các sản phẩm du lịch lễ hội và du lich văn hoá=> tác động khêu gợi, hướng dẩn nhu cầu du lịch và động cơ du lich của con người.(loại hình chợ nổi ở miền tây, lễ hội Nguyễn Trung Trực => chỉ có riêng ở địa phương đó (tính dị biệt)=> thu hút sự hiếu kì) Ngoài ra phong tục tập quán còn ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch như quyết định hay từ chối tiêu dùng các mặt hàng hoặc sản phẩm của du lich. (Người phương tây qua việt nam không ăn được mắm, thịt chóhay quyết định sử dụng loại hình du lịch tour sex của thái lan giữa người phương đông và phương tây cũng khác nhau) Nó cũng là một trong các nhân tố góp phần tạo nên tính thời vụ trong du lịch.(ngày lễ 30/4, tết, 10/3 hút được rất nhiều khách du lịch=>giá cả đắt đỏ) Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo
Tài liệu liên quan