Đề kiểm tra phần Sóng cơ học (Đề 2)

Câu 1: Để xác định được khi bầy ong hay ruồi vỗ cánh nhanh hơn ta có thể dựa vào: A.cường độ âm do chúng phát ra B. độ to của âm do chúng phat ra C. độ cao của âm do chúng phát ra D.mức cường độ âm do chúng phát ra Câu 2: Tại một điểm trên phương truyền của một sóng âm, với biên độ bằng 0,20mm, có cường độ âm bằng 2,0W/m2. Cường độ âm tại điểm đó sẽ bằng bao nhiêu nếu biên độ âm bằng 0,3mm. A. 2,0W/m2. B. 3,0W/m2. C. 4,0W/m2. D. 4,5W/m2. Câu 3: Một ngưòi ngồi trên thuyền thấy thuyền dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong thời gian 30s và thấy khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 18 m. Xác định vận tốc truyền sóng. A. v =4,5 m/s B.v = 12 m/s C. v = 2,25 m/s D. v = 3m/s

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra phần Sóng cơ học (Đề 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA PHẦN SÓNG CƠ HỌC LẦN 2 GIÁO VIÊN: PHAN XUÂN SANH ==========o0o========== Câu 1: Để xác định được khi bầy ong hay ruồi vỗ cánh nhanh hơn ta có thể dựa vào:            A.cường độ âm do chúng phát ra                      B. độ to của âm do chúng phat ra            C. độ cao của âm do chúng phát ra                    D.mức cường độ âm do chúng phát ra Câu 2: Tại một điểm trên phương truyền của một sóng âm, với biên độ bằng 0,20mm, có cường độ âm bằng 2,0W/m2. Cường độ âm tại điểm đó sẽ bằng bao nhiêu nếu biên độ âm bằng 0,3mm. A. 2,0W/m2. B. 3,0W/m2. C. 4,0W/m2. D. 4,5W/m2. Câu 3: Một ngưòi ngồi trên thuyền thấy thuyền dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong thời gian 30s và thấy khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 18 m. Xác định vận tốc truyền sóng. A. v =4,5 m/s B.v = 12 m/s C. v = 2,25 m/s D. v = 3m/s Câu 4: Khi nguồn sóng có tần số f thì mọi điểm có sóng truyền tới : A.có tần số khác nhau tùy môi trường rắ ,lỏng ,khí B. những điểm xa nguồn thì tần số giảm dần C. sóng đều có cùng tần số f D. tần số giảm tỉ lệ theo khoảng cách Câu 5: Một ngưòi buông câu ở bờ sông. Sóng làm phao nhấp nhô tại chỗ. Đếm được 15 dao động của phao trong 22,5 giây. Chu kỳ của sóng trên mặt nước lúc đó là : A. 15s B. s » 0,67s C. 1,5s D. 22,5s Câu 6: Giới hạn của một môi trường là tự do, nếu tại đó môi trường : A. có thể dao động C. chỉ dao động dọc B. không thể dao động dọc D. Không thể dao động ngang Câu 7: Một quan sát viên đứng ở bờ biển thấy sóng trên mặt nước có khoảng cách giữa 3 đầu ngọn sóng là 6m . bước sóng là : A. 2m B. 3 m C. 6 m D. 12 m Câu 8: Khi có địa chấn (động đất) sau lần rung động thứ nhất thì: A. không còn chấn động nào khác B. một thời gian sau xảy ra một lần rung động nữa do phản xạ sóng nhiều lần C. một thời gian sau xảy ra một lần rung động nữa do địa chấn gồm sóng ngang và sóng dọc có vận tốc khác nhau nên đến cùng một nơi vào thời điểm khác nhau D. một thới gian sau xảy ra một lần rung động nữa do có giao thoa sóng . Câu 9: Vận tốc âm tăng dần từ : A. chất lỏng sang chất rắn sang chất khí B. chất lỏng sang chất khí sang chất rắn C. chất khí sang chất lỏng sang chất rắn D. chất lỏng, rắn khí vận tốc âm đều như nhau Câu 10: Trong các nhạc cụ hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng : A. Vừa khuếch đại âm , vừa tạo âm sắc riêng do nhạc cụ đó phát ra . B. Làm tăng độ cao và to của âm do nhạc cụ phát ra C. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn . Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với 2 nguồn A và B thì trên đoạn AB khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là A. B. C. D. bội số của . Câu 12: Hai nguồn kết hợp cách nhau 16cm có chu kỳ 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s Số vân giao thoa cực đại trong khoảng 2 nguồn là: A. n = 4 B. n = 5 C. n = 6 D. n = 7 Câu 13: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động: x1 = 2sin (2πt +) cm, x2 = 4sin (2πt +) cm và x3= 8sin (2πt - ) cm. Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là: A. 12πcm/s và rad . B. 12πcm/s và rad. C. 16πcm/s và rad. D. 16πcm/s và rad. Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là: A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 15: Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng và gấp ba tần số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp A. 36 lần . B. 6lần. C. 12 lần. D. 18lần. Câu 16: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình và cm. Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(wt+j) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị A. 9cm B. 7cm C. 5cm D. 6cm Câu 17: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = asin(40pt) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Câu 18: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lỵ độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A. xM = -3cm. B. xM = 0 C. xM = 1,5cm. D. xM = 3cm. Câu 19: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A: 32 B: 30 C. 16 D. 15 Câu 20: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40 cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Tần số dao động của nguồn là: A. 9 Hz B. 7,5 Hz C. 10,5 Hz D. 6 Hz Câu 21: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn phát sóng ngang kết hợp S1 và S2 nằm trên mặt nước và cách nhau đoạn 14 cm, dao động điều hoà cùng pha và cùng tần số 40 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước (MS1 = 32 cm, MS2 = 23 cm) có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực thuộc mặt nước của đoạn S1S2 có 5 gợn lồi giao thoa (5 dãy cực đại giao thoa). Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc A. 60 cm.s-1. B. 240 cm.s-1. C. 120 cm.s-1. D. 30 cm.s-1. Câu 22: Một dây thép dài 90 cm có hai đầu cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện xoay chiều hình sin có tần số 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 15 m.s-1. B. 60 m.s-1. C. 30 m.s-1. D. 7,5 m.s-1. Cõu 23: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là A. LB = 7dB B. LB = 80dB C. LB = 90dB D. LB = 7B Cõu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm. B. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz. C. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. D. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz. Cõu 25: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Để nuước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. v = 10km/h. B. v = 18m/s. C. v = 18km/h. D. v = 10m/s. Cõu 26: Người ta tạo sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín đầu B hở. ống đặt trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1kHz, sóng dừng hình thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc sóng âm trong không khí là 340m/s. Chiều dài dây AB là: A. 42,5cm B. 4,25cm. C. 85cm. D. 8,5cm Cõu 27: Một sóng ngang lan truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình sóng (m,s). Tốc độ truyền sóng trên dây A. 40m/s B. 80m/s C. 50m/s D. 100m/s Câu 28: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc Dj = (2k + 1) với k = 0, ±1, ±2,Tính bước sóng l. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 (Hz) đến 26 (Hz). A. 14 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 16 cm Câu 29:Chọn câu đúng khi nói về sóng ngang trong cơ học? A. Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn. B. Sóng ngang chỉ truyền được ttrong chất khí và lỏng. C. Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng D.Sóng ngang truyền được trong chất lỏng , rắn và khí. Câu 30 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 là a=11,3cm, hai nguồn cùng pha có tần số f=25Hz, vận tốc truyền sóng trên nước là v=50cm/s. Số điểm có biên độ cực đại quan sát được trên đường tròn tâm I(là trung điểm của S1S2) bán kính 2,5cm là A.11 B.22 C.10 D.12
Tài liệu liên quan