Đề tài Anh chị nghĩ gì về những khu rừng đang ngày càng bị tàn phá

a. Ngay từ khi con người đang ở trong xã hội nguyên thủy, chủ yếu kiếm sống bằng săn bắt hái lượm, thì rừng đã thành môi trường, ngôi nhà, nguồn sống của họ. Rừng cung cấp cho họ thực phẩm hàng ngày. Rừng là nguồn cung cấp củ, quả để con người tồn tại và phát triển, tiến hóa từ nguyên thủy đến văn minh. b. Trong suốt trường kì lịch sử chống ngoại xâm, rừng ngoài việc cung cấp một phần thực phẩm, lương thực, còn cùng con người tham gia đánh giặc. Đúng như Tố Hữu đã viết “Nhớ khi giặc đến giặc lung Rừng cây núi đá, ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù.” Rừng Tây Nguyên, Tây Bắc đã cùng con người đứng lên để viết nên những chiến công sông Lô, Điện Biên, An Khê, Đồng Tháp oai hùng (oanh liệt). c. Ngày nay, xã hội bước vào thời kỳ hiện đại hóa, chất thải công nghiệp đã làm mất cân bằng sinh thái, gây nên hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng ô dôn đẩy con người đến thảm họa diệt chủng. Trong bối cảnh đó, rừng đã trở thành vị cứu tinh của con người. Với chức năng hấp thụ khí cacbonic và nhả dưỡng khí oxi, rừng đưa lại sự sống cho con người, làm cân bằng sinh thái, biến trái đất thành ngôi nhà xanh- sạch- đẹp cho con người. Rừng cung cấp cho chúng ta biết bao loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu và nhiều dược liệu quan trọng để chữa bệnh, kéo dài tuổi thọ cho con người như: sâm, quế, sa nhân, tam thất… Rừng có tác dụng phủ xanh đồi trọc, chống xói mòn, làm cho khí hậu điều hòa, mưa nắng phải thì, hạn chế thiên tai. Chưa kể rừng còn là nơi bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm như: tê giác, bò tót, voi, gấu, sao la, hổ,… 2.Tình trạng chặt phá rừng Thế mà ngày nay, con người vì nông nổi, vì thiếu văn hóa, vì hám lợi mà đã chặt phá rừng không thương tiếc để lấy gỗ bán, lấy đất làm hàng hóa, trồng ngô, trỉa lúa, nuôi tôm…Những kẻ phá rừng ấy được nhân dân đặt cho cái tên: “lâm tặc”, nghĩa là những tên giặc rừng. Vì bọn chúng mà hàng ngày, hàng giờ những cánh rừng Tánh Linh đang hấp hối phải lên tiếng kêu cứu. Vì bọn chúng mà những khu rừng Lạng Sơn, Quảng Nam, rừng quốc gia Cát Tiên đang bị triệt hại một cách dã man. Chúng phá rừng đốt rừng là đốt lá phổi của chúng ta, là giết màu xanh, sự sống thiêng liêng của nước ta. 3.Hậu quả

doc105 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 16445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Anh chị nghĩ gì về những khu rừng đang ngày càng bị tàn phá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Anh chị nghĩ gì về những khu rừng đang ngày càng bị tàn phá? Mục lục Thân bài 9 1.Vai trò của rừng, của cây xanh đối với con người 9 Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù.” 10 3.Hậu quả 10 Kết luận 10 II/Bài làm cần phải đạt được những ý cơ bản sau: 10 III/Phương pháp nghị luận: 10 Giải thích,bình luận,chứng minh 10 I/Mở bài 10 II/Thân bài 10 2)Bình luận mở rộng 11 3)Chứng minh mở rộng bằng thực tế cuộc sống 11 III/Kết luận 11 Đề này cần : 11 3. Chứng minh, bình luận, mở rộng 11 B. BÀI LÀM THAM KHẢO : 12 Mở bài : 12 Thân bài: 12 Kết luận : 12 Mở bài 13 Thân bài 13 3. Bình luận, mở rộng 13 Kết luận 13 Đề này cần: 13 2.Chứng minh bằng thực tế và văn học 14 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 14 I/ Mở bài 14 II/ Thân bài 14 2) Tuy nhiên xét về quan điểm nhân sinh, Bắc Cực vẫn còn chưa phải là nơi lạnh giá nhất 14 3) Xét về phương diện trái tim, nơi lạnh giá nhất phải là nơi không có tình thương. 14 4) Thế nào là tình thương và vai trò, ý nghĩa của nó đối với cuộc sống con người 14 III/ Kết luận 15 2.Thế nào là lẽ sống đẹp “Có vay có trả,có ích cho đời” 15 3.Chứng minh bằng thực tế và hình tượng văn học 15 4.Phê phán lối sống chưa đẹp của một số bộ phận thanh niên 15 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 15 I/ Mở bài 15 …“Nếu là con chim, chiếc lá 15 II/ Thân bài 15 “Ta lại hành quân như năm nào đánh Mĩ 16 III/ Kết luận 16 Đề này cần : 16 2. Bình luận mở rộng 16 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 17 Mở bài : 17 Thân bài 17 2. Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói 17 3. Cơ hội là điều hiếm gặp trong đời người 17 Kết luận 18 1. Nội dung ý nghĩa cơ bản của câu nói 18 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 18 Thân bài: 18 Kết luận: 19 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 19 Mở bài: 19 Thân bài: 19 Kết luận 20 Mở bài : 20 Y 1. Giải thích ý kiến của tổng thốngs Mĩ A – Lin – Côn 20 Y2. Bàn luận về trung thực trong thi và trong cuộc sống 20 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 21 Thân bài 22 2. Lợi ích của việc “ Học đi đôi với hành” 22 4. Liên hệ bản thân 22 Kết luận: 22 Mở bài 22 Thân bài 22 Kết luận 23 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 23 1. Giải thích 23 2. Bàn luận về lòng dũng cảm. 23 3. Bài học về nhận thức và hành động. 23 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 23 Mở bài: 23 Thân bài 24 1. Thế nào là người có lòng dũng cảm, ý nghĩa, vai trò của nó. 24 2. Bình luận : bàn về lòng dũng cảm. 24 3. Bài học nhận thức hành động. 24 Kết luận : 24 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 24 Bài này cần: 24 1. Giải thích câu nói: 24 2. Bình luận, mở rộng. 24 3. Chứng mình bằng tài liệu thực tế, và thơ văn. 24 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 25 Mở bài : 25 Thân bài 25 1. Thế nào là nghèo nàn về vật chất và tâm hồn. 25 2. Nghèo nàn về tâm hồn rất khó chữa. 25 4. Sống có lý tưởng, có mục đích cao đẹp để tâm hồn giàu có. 25 Kết luận 25 1. Giải thích ngắn gọn khái niệm và nội dung câu nói: 26 2. Bình luận mở rộng 26 3. Lấy thực tế để chứng minh làm sáng tỏ ý kiến của mình. 26 BÀI LÀM THAM KHẢO 26 II. Thân bài: 26 1. Giải thích khái niệm và nội dung câu nói 26 2. Nội dung câu nói: Đề cao vai trò, ý nghĩa của người bạn tốt 26 3. Vì sao bạn tốt lại có vai trò quan trọng như vậy đối với bản thân? 26 III.Kết luận 27 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 27 1. Giải thích 27 2. Bình luận 27 3. Liên hệ 27 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 27 Mở bài: 27 Thân bài: 27 1. Giải thích câu ngạn ngữ. 27 2. Lợi ích của việc học, nâng cao học vấn. 27 3. Làm thế nào để có học vấn cao. 28 4. Liên hệ bản thân 28 Kết luận 28 I.Mở bài: 28 II.Thân bài: 28 1. Vai trò của thời trang, ăn mặc, trang điểm. 28 2. Nhưng phải sử dụng thời trang ăn mặc như thế nào? 28 3. Phê phán lối ăn mặc lập dị chạy theo mốt giật gân, không thích hợp với quan điểm thẩm mỹ, văn hoá của người Việt Nam hiện đại. 28 "Bình luận nâng cao" 29 III. Kết luận: 29 1. Giải thích 29 2. Bàn luận 29 3. Liên hệ 29 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 29 Mở bài: 29 Thân bài: 29 3. Mọi người nuôi dưỡng ý thức và hành động thiết thực ủng hộ quỹ vì người nghèo. 30 Kết luận 30 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 30 1. Giải thích 30 2. Bàn luận 30 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 30 Mở bài: 30 Thân bài 30 1. Nguồn nước sạch là tài nguyên quý hiếm 30 2. Phải hành động để bảo tồn nguồn nước sạch cho nhân loại. 31 3. Tuyên truyền giáo dục và lên án các hành động ô nhiễm môi trường, phá hoại nguồn nước. 31 Kết luận 31 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 31 1. Giải thích và tìm ý 31 2. Bình luận về bản lĩnh tu dưỡng đạo đức, phòng chống sự xâm nhập của thói xấu. 31 3. Bài học về nhận thức và hành động. 31 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 31 Mở bài: 31 Thân bài: 31 1. Thói xấu rất dễ thâm nhập vào chúng ta. 31 2. Phải thường xuyên cảnh giác, đề phòng sự xâm nhập của thói xấu. 32 3. Học tập tấm gương Bác Hồ về tu dưỡng bản thân. 32 4. Liên hệ bản thân : chăm học, chăm làm, tu dưỡng đạo đức tốt. 32 Kết luận 32 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 32 Đề này cần: 32 1. Giải thích tình trạng và nguyên nhân tiêu cực trong thi cử. 32 2. Hậu quả 32 3. Thái độ và trách nhiệm của xã hội và của mỗi học sinh. 32 B. BÀI VĂN THAM KHẢO 32 Mở bài 32 Thân bài 32 1.Tình trạng và nguyên nhân 32 3. Thái độ và trách nhiệm của chúng ta trước thực trạng nói trên 33 1. Giải thích 33 2. Phân tích, bình luận 33 3. Liên hệ bản thân 34 2. Bàn luận 34 3. Liên hệ 34 B.BÀI LÀM THAM KHẢO 34 Mở bài : 34 Thân bài: 34 2. Bảo vệ rừng, động vật hoang dã , nguồn nước sạch là nhiệm vụ khẩn cấp của nhân loại 34 3. Nước ta, nhân dân ta phải có ý thức và hành động bảo vệ và phát triển rừng, động vật hoang dã, nguồn nước sạch. 34 Kết luận: 35 CÁC KĨ NĂNG LÀM VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 35 1. Kĩ năng tìm hiểu đề, xác lập yêu cầu bài văn nghị luận 35 2. Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận 36 a) Luận điểm 36 b) Luận cứ 36 3. Mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận 37 a) Mở bài 37 b) Kết bài: 37 c) Khái quát nội dung và đặt ra câu hỏi nhằm khơi gợi suy nghĩ và tình cảm ở người đọc 38 4. Diễn đạt 38 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 39 1. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học 39 a. Các dạng bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học và cách lập ý 39 b. Cách lập dàn ý 40 2. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ 40 a. Các dạng bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ và cách lập ý 40 Đề 1. Hãy phân tích khổ thơ sau trong bài Tràng giang của Huy Cận: 40 Lớp lớp mây cao đùn núi bạc 40 Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa 40 Lòng quê dờn dợn vời con nước, 40 Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 40 Đề 2. Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. 40 Đề 3. Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” trong đoạn thơ: 40 Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu 40 Cặp vợ chống yêu nhau góp nên hòn Trống Mái 40 Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại 41 Chín mươi chin con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương 41 Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm 41 Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiêng 41 Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạn Long thành thắng cảnh 41 Người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm 41 Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi 41 Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha 41 Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy 41 Những cuộc đời đã hóa núi sông ta… 41 Đề 4. Cảm nhận của em về vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến. 41 b. Cách lập dàn ý 41 c. Một vài lưu ý 41 3. Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi 42 a. Các dạng bài nghị luận về đoạn trích,tác phẩm văn xuôi và cách lập dàn ý 42 b. Cách lập dàn ý 43 c. Lưu ý 43 4.Nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học 43 a. Các dạng bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học 43 b. Cách lập dàn ý 44 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 45 Mở bài: 45 Thân bài: 45 1. Môi trường sống là gì? 45 2. Bảo vệ rừng, tham gia và xử lý rác thải. 45 3. Bảo vệ các dòng sông. 45 4. Xây dựng nếp sống văn hóa văn minh. 45 5. Nhà nước có thêm nhiều chương trình mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân và bảo vệ môi trường. 45 6. Nhân dân và doanh nghiệp có ý thức cao bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. 45 Kết luận 45 Nghị luận xã hội. 45 Gợi ý làm dàn bài 46 Thân bài: 46 1. Thế nào là lí tưởng? Vì sao lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường? Những quan niệm chưa đúng về lí tưởng. 46 2. Vì sao cuộc sống thiếu lí tưởng không phải là cuộc sống? 46 3. Bàn luận, bình luận, mở rộng và liên hệ với bản thân 46 Mở bài 46 Thân bài 46 1. Thế nào là lí tưởng? Vì sao lí tưởng là ngọn đèn? Những quan niệm chưa đúng về lí tưởng? 46 2. Vì sao cuộc sống thiếu lí tưởng không phải là cuộc sống? 47 3. Kết luận 47 Nghị luận xã hội. 47 Mở bài 47 Thân bài 47 Kết luận 48 I. Hiểu được nội dung cơ bản lời khuyên của Bác. 48 II. Đề này cần phải đạt được các ý cơ bản sau: 49 III. Phương pháp nghị luận 49 I. Mở bài: 49 Quyết chi ắt làm nên" 49 II. Thân bài. 49 1- Cái khó không phải là bản thân công việc, mà chính là ở lòng người. 49 2. Khi đã "bền lòng", "quyết chí" , thì dù công việc khó đến mấy cũng có thể hoàn thành, để làm nên "sự nghiệp lớn". 49 BÀI LÀM THAM KHẢO 51 I. Mở bài 51 II. Thân bài 51 3. Bình luận mở rộng: Hậu quả của bệnh vô cảm. 52 III. Kết luận 52 Đề này cần: 52 1. Giải thích vai trò của giao thông vận tải 53 2. Vấn nạn giao thông ngày càng nghiêm trọng, gây hậu quả lớn. 53 3. Nguyên nhân. 53 4. Phải hành động quyết liệt để giải quyết vấn nạn giao thông. 53 Mở bài: 53 Thân bài: 53 1.Vai trò của giao thông, vận tải 53 Kết luận 54 Bài này cần : 54 1. Giải thích: 54 2. Bình luận, mở rộng 54 4. Liên hệ bản thân : tự giác chăm học, học đi đôi với hành. 54 5. Sử dụng tổng hợp các thao tác : giải thích, bình luận, chứng mình. 54 Mở bài : 54 Thân bài: 54 1. Học để có tri thức 54 2. Học để có nghề, có việc làm 54 3. Học để có kỹ năng sống, không để “chết vì dốt” 54 4. Học để có phẩm chất đạo đức con người. 54 5. Học tập là quyền lợi, và nghĩa vụ của mỗi người. 54 6. Học đi đôi với hành 55 Kết luận: 55 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 55 Đề này cần 55 I/Hiểu được nội dung cơ bản của câu nói của Bê-Cơn 55 II/Đề này cần phải có các ý cơ bản sau: 55 III/Kết luận 56 Thân bài 56 Kết luận: 57 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 57 Đề này cần: 57 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 58 Mở bài: 58 Thân bài: 58 Kết luận: 59 1. Giải thích lời kêu gọi 59 2. Chúng ta phải làm gì để phòng chống HIV/ AIDS? 59 3. Liên hệ bản thân 59 BÀI LÀM THAM KHẢO 59 Mở bài : 59 Thân bài : 59 1. HIV/AISD là một thế giới khốc liệt, là thảm họa của loài người 59 Thân bài: 60 Thân bài 62 Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù.” 62 2.Tình trạng chặt phá rừng 62 B.BÀI LÀM THAM KHẢO 63 I/Mở bài 63 II/Thân bài 63 3/Bài học nhận thức và hành động 63 III/Kết luận 64 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 64 B. BÀI LÀM THAM KHẢO 64 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy 64 Thân bài 64 1. Thế nào là tôn sư? Vì sao phải tôn sư ? 64 2. Thế nào là trọng đạo? Vì sao phải trọng đạo? 64 3. Bình luận mở rộng : Ý nghĩa của Tôn sư trọng đạo 64 4. Truyền thống tôn sư trọng đạo được kế thừa và phát triển trong xã hội ta hiện nay. 64 Kết luận 65 Thân bài: 65 1. Mẹ là đấng sinh thành ra ta. Công lao ấy chỉ có Chúa mới sánh được. 65 2. Mẹ không chỉ sinh ra ta, mà còn cho ta một tình cảm cao quý và thiêng liêng vô cùng: tình mẫu tử. 65 3. Với tấm lòng yêu thương vô hạn ấy, người mẹ đã hy sinh suốt đời vì con và chăm sóc nuôi dưỡng con cả thể xác lẫn tâm hồn 65 4. Người mẹ là người suốt đời dạy dỗ, dìu dắt con từng bước, là điểm tựa tinh thần vững chắc nhất của đời con. 66 5. Phê phán những người con sống chưa xứng đáng với vẻ đẹp của người mẹ và tấm lòng mẹ 66 Kết luận 1: 66 Kết luận 2: 67 A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 67 Đề này cần: 67 1. Giải thích ý kiến. 67 2. Bài học. 67 Mở bài : 67 Thân bài 67 1. Công việc là gì? Và ý nghĩa của nó 67 2. Vì sao công việc lại giúp chúng tránh được ba cái hại lớn: Buòn chán, hư đốn và túng thiếu” 67 2.1. Việc làm xua đuổi sự buồn chán 67 2.2. Việc làm xua đuổi các thói hư, tật xấu 67 2.3. Việc làm sẽ xua đuổi sự túng thiếu 68 “Ta hát bài ca gọi cá vào 68 BÀI NÀY CẦN: 68 I/Mở bài 68 II/Thân bài 69 1/Sách là nguồn kiến thức của nhân loại được tích luỹ từ xưa tới nay 69 4/Bình luận tổng hợp 69 III/Kết luận 69 B. BÀI THAM KHẢO 69 1. Ca ngợi công lao sinh thành và nuôi dưỡng của người mẹ. 70 2. Ca ngợi tình mẫu tử 70 3. Phải sống hiếu thảo với mẹ. 70 4. Phê phán những người con có hành động chưa xứng đáng, chưa hiếu thảo với mẹ. 70 Thân bài: 70 2.Công ơn của các bậc tiền bối, liệt sĩ 71 BÀI NÀY CẦN: 71 I/Mở bài 72 II/Thân bài 72 4/Vì sao sự thất bại với chính bản thân mình là thất bại thảm hại nhất 72 5/Chứng minh bằng thực tế 72 ĐỀ THI THAM KHẢO 73 Đề thì thử Đại học lần thư 2-2009. Trường ĐHSP Hà Nội khối chuyên 73 1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 73 a) Các dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 73 b) Lập dàn ý: Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí phải có bố cục ba phần. 74 c) Lưu ý 74 2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống 75 a. Các dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống 75 b. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống 75 c. Một số lưu ý 75 1 Anh chị nghĩ gì về những khu rừng đang ngày càng bị tàn phá 76 5 “Một ngày so với một đời người là quá ngắn ngủi, nhưng một đời người lại là do mỗi ngày tạo nên”. Tuyen sinh 2009 76 …“Nếu là con chim, chiếc lá 76 8 Anh (chị) hãy giải thích và bình luận câu nói của Nguyễn Bá Học “ Đường đi khókhông khó vì ngăn sông cách núi 76 21 Tiêu cực trong thi cử học giả, học thật 76 28 Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về "Bệnh vô cảm" trong xã hội ta hiện nay 77 30 Ý kiến về mục đích học tập do UNESCO đề xứng “ Học để biết học để làm học để chung sống học tập để làm người 77 ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 77 A. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ 77 II. Xây dựng dàn ý: 78 1. Mở bài: 78 2. Thân bài: 78 a. Giải thích câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người. 78 b. Phân tích để khẳng định, chứng minh các biểu hiện, ý nghĩa của tình thương: 78 “Tóc em dài em cài hoa lí 78 “Thò tay mà ngắt ngọn ngò 78 “Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo 78 “Muối ba năm muối đang còn mặn 78 “Một miếng khi đói bằng một gói khi no” 78 “Lá lành đùm lá rách” 78 “Nhiễu điều phủ lấy giá gương 78 c. Phê phán, bác bỏ: 79 d. Liên hệ bản thân: 79 3. Kết bài: 79 BÀI LÀM MẪU 79 BÀI 2 80 1. Mở bài: 80 2. Thân Bài: 80 II. Dàn ý: 81 BÀI LÀM MẪU 81 BÀI LÀM MẪU 82 BÀI LÀM: 83 “Không có việc gì khó 84 BÀI THAM KHẢO 86 BÀI 2 86 A.MÔÛ BAØI : 88 B.THAÂN BAØI : 88 ÑOAÏN 1 : VIEÁT ÑOAÏN VAÊN VÔÙI THAO TAÙC LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH 88 Giaûi thích: Theá naøo laø “soáng ñeïp” ? 88 ÑOAÏN 2 : VIEÁT ÑOAÏN VAÊN VÔÙI THAO TAÙC LAÄP LUAÄN PHAÂN TÍCH 88 Phaân tích caùc khía caïnh cuûa loái soáng ñeïp. 88 ÑOAÏN 3 : VIEÁT ÑOAÏN VAÊN VÔÙI THAO TAÙC LAÄP LUAÄN CHÖÙNG MINH 88 Chöùng minh loái soáng ñeïp baèng caùch giôùi thieäu moät soá taám göông soáng ñeïp : 88 ÑOAÏN 4 : VIEÁT ÑOAÏN VAÊN VÔÙI THAO TAÙC LAÄP LUAÄN BAÙC BOÛ 89 Baùc boû nhöõng quan nieäm khoâng ñuùng veà loái soáng ñeïp : 89 ÑOAÏN 5 : VIEÁT ÑOAÏN VAÊN VÔÙI THAO TAÙC LAÄP LUAÄN BÌNH LUAÄN 89 Baøn luaän yù nghóa soáng ñeïp ,neâu phöông höôùng phaán ñaáu : 89 C.KEÁT LUAÄN: 89 Nghị luận câu : " Học, học nữa, học mãi " 92 Bài văn mẫu 93 DÀN Ý: 94 BÀI LÀM MẪU 95 Bài mẫu 96 Một số biện pháp bảo vệ rừng 98 VĂN MẪU 98 MA TUÝ 101 Anh chị nghĩ gì về những khu rừng đang ngày càng bị tàn phá?   Mở bài Bác Hồ đã có lần nói đất nước ta là rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu; ấy thế mà ngày nay, rừng không còn là kho vàng nguyên vẹn nữa, mà đang bị vơi dần, cạn kiệt dần, bởi bàn tay con người tàn phá. Quả là một sự thực rất đau lòng. Thân bài 1.Vai trò của rừng, của cây xanh đối với con người a. Ngay từ khi con người đang ở trong xã hội nguyên thủy, chủ yếu kiếm sống bằng săn bắt hái lượm, thì rừng đã thành môi trường, ngôi nhà, nguồn sống của họ. Rừng cung cấp cho họ thực phẩm hàng ngày. Rừng là nguồn cung cấp củ, quả để con người tồn tại và phát triển, tiến hóa từ nguyên thủy đến văn minh. b. Trong suốt trường kì lịch sử chống ngoại xâm, rừng ngoài việc cung cấp một phần thực phẩm, lương thực, còn cùng con người tham gia đánh giặc. Đúng như Tố Hữu đã viết “Nhớ khi giặc đến giặc lung Rừng cây núi đá, ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù.” Rừng Tây Nguyên, Tây Bắc đã cùng con người đứng lên để viết nên những chiến công sông Lô, Điện Biên, An Khê, Đồng Tháp oai hùng (oanh liệt). c. Ngày nay, xã hội bước vào thời kỳ hiện đại hóa, chất thải công nghiệp đã làm mất cân bằng sinh thái, gây nên hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng ô dôn đẩy con người đến thảm họa diệt chủng. Trong bối cảnh đó, rừng đã trở thành vị cứu tinh của con người. Với chức năng hấp thụ khí cacbonic và nhả dưỡng khí oxi, rừng đưa lại sự sống cho con người, làm cân bằng sinh thái, biến trái đất thành ngôi nhà xanh- sạch- đẹp cho con người. Rừng cung cấp cho chúng ta biết bao loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu và nhiều dược liệu quan trọng để chữa bệnh, kéo dài tuổi thọ cho con người như: sâm, quế, sa nhân, tam thất… Rừng có tác dụng phủ xanh đồi trọc, chống xói mòn, làm cho khí hậu điều hòa, mưa nắng phải thì, hạn chế thiên tai. Chưa kể rừng còn là nơi bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm như: tê giác, bò tót, voi, gấu, sao la, hổ,… 2.Tình trạng chặt phá rừng Thế mà ngày nay, con người vì nông nổi, vì thiếu văn hóa, vì hám lợi mà đã chặt phá rừng không thương tiếc để lấy gỗ bán, lấy đất làm hàng hóa, trồng ngô, trỉa lúa, nuôi tôm…Những kẻ phá rừng ấy được nhân dân đặt cho cái tên: “lâm tặc”, nghĩa là những tên giặc rừng. Vì bọn chúng mà hàng ngày, hàng giờ những cánh rừng Tánh Linh đang hấp hối phải lên tiếng kêu cứu. Vì bọn chúng mà những khu rừng Lạng Sơn, Quảng Nam, rừng quốc gia Cát Tiên đang bị triệt hại một cách dã man. Chúng phá rừng đốt rừng là đốt lá phổi của chúng ta, là giết màu xanh, sự sống thiêng liêng của nước ta. 3.Hậu quả Vì những cánh rừng đang bị thu hẹp lại bởi bàn tay của bọn “lâm tặc” bất nhân mà dẫn đến hậu quả mất cân bằng sinh thái, thiên tai, lụt lội, hạn hán, bão tố xảy ra liên miên và bất thường, trái đất không còn là ngôi nhà bình yên nữa. Hàng năm nhân dân ta phải gánh chịu biết bao tổn thất. Chỉ riêng năm 2008, theo thống kê của Chính phủ: nước ta đã mất hơn 1.300 tỷ đồng và trên bốn trăm (400) người bị chết do thiên tai. Đúng là một con số biết nói làm nhức nhối triệu triệu trái tim của những người lương thiện 4.Trách nhiệm của tuổi trẻ chúng ta Trước thực trạng ấy, chúng ta hãy cùng nhau ngăn chặn ngay bàn tay tàn bạo của bọn lâm tặc. Phải tích cực tham gia trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, cần tuyên truyền cho mọi người, từ trẻ em đến người già hiểu rõ lợi ích của rừng và phá rừng là một hành động tự sát. Kết luận Rừng là bài ca của sự sống “khi nghĩ về một đời người,tôi thường nhớ về rừng cây” (nhạc Trần Long Ẩn). Để bảo vệ đời người, hãy bảo vệ rừng, lá phổi xanh của đất nước chúng ta. Suy nghĩ của anh chị về lời dạy của Phật: “Tài sản lớn nhất của đời người chính là lòng khoan dung”   A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I/Nội dung cơ bản của câu nói:Đề cao đức tính khoan dung,xem đó là tài sản lớn nhất hơn tất cả mọi thứ của cải vật chất,danh vọng...của một đời người.Vì lòng khoan dung với mọi người không chỉ là một phẩm chất quan trọng của người lương thiện và là một nét đẹp của tâm hồn có thể cảm hoá được người khác mà còn đưa lại một điều vô cùng quý giá cho xã hội,gia đình và mỗi cá nhân.Đó là sự hoà thuận,bình an,thân thiện,đầy tình yêu thương. II/Bài làm cần phải đạt được những ý cơ bản sau: Giải thích khái niệm lòng khoan dung và ý nghĩa của nó Bình luật mở rộng về lòng khoan dung Chứng minh bằng thực tế Liên hệ bản thân III/Phương pháp nghị luận: Giải thích,bình luận,chứng minh I/Mở bài Mở rộng lò
Tài liệu liên quan