Đề tài Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại tphcm và đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Năm 2010, Trung tâm Công nghệ môi trường (ENTEC) đã ước tính khối lượng CTR CN&NH tại TP. HCM là 333.738 tấn CTR NH, 4.166 tấn CT y tế, 28.240 tấn dầu nhớt từ rửa, sửa chữa xe máy, 48.144 tấn bùn từ chế biến thực phẩm, 43.800 tấn bùn độc hại từ các ngành khác. Theo số liệu thống kê của Bộ Y Tế, cuối năm 2010 có tới 60% bệnh viện còn xử lý chất thải rắn bằng lò đốt thủ công hoặc chôn lấp và trên 62% bệnh viện chưa có hệ thống xử lý chất thải lỏng tại các bệnh viện. 30% bệnh viện tự chôn lấp chất thải y tế nguy hại. Với khối lượng chất thải y tế khổng lồ nói trên, nếu việc thu gom, phân loại và xử lý các chất thải y tế không đảm bảo sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và nhất là những người trực tiếp tiếp xúc với chất thải. Do đó, để tránh được sự nguy hại của chất thải y tế đối với sức khỏe và môi trường, bảo vệ những người thường xuyên tiếp xúc với chất thải y tế thì ngành y tế phải quan tâm đầu tư hơn nữa cho công tác xử lý chất thải y tế. Cần phải có cái nhìn khách quan và tổng thể thực trạng quản lý hiện tại để tìm ra được giải pháp tối ưu và cấp thiết cho quá trình quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn Tp HCM nói riêng và cả nước nói chung.

ppt32 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 5571 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại tphcm và đề xuất các giải pháp giảm thiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CTR CN&NH TP. HCM, THÁNG 5/2009 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR Y TẾ TẠI TPHCM VÀ ĐỀ XuẤT CÁC GiẢI PHÁP GiẢM THIỂU NỘI DUNG BÁO CÁO GIỚI THIỆU CHUNG TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM ĐỀ XUẤT CÁC GiẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ KẾT LUẬN VÀ KiẾN NGHỊ GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết của đề tài Năm 2010, Trung tâm Công nghệ môi trường (ENTEC) đã ước tính khối lượng CTR CN&NH tại TP. HCM là 333.738 tấn CTR NH, 4.166 tấn CT y tế, 28.240 tấn dầu nhớt từ rửa, sửa chữa xe máy, 48.144 tấn bùn từ chế biến thực phẩm, 43.800 tấn bùn độc hại từ các ngành khác. Theo số liệu thống kê của Bộ Y Tế, cuối năm 2010 có tới 60% bệnh viện còn xử lý chất thải rắn bằng lò đốt thủ công hoặc chôn lấp và trên 62% bệnh viện chưa có hệ thống xử lý chất thải lỏng tại các bệnh viện. 30% bệnh viện tự chôn lấp chất thải y tế nguy hại. Với khối lượng chất thải y tế khổng lồ nói trên, nếu việc thu gom, phân loại và xử lý các chất thải y tế không đảm bảo sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và nhất là những người trực tiếp tiếp xúc với chất thải. Do đó, để tránh được sự nguy hại của chất thải y tế đối với sức khỏe và môi trường, bảo vệ những người thường xuyên tiếp xúc với chất thải y tế thì ngành y tế phải quan tâm đầu tư hơn nữa cho công tác xử lý chất thải y tế. Cần phải có cái nhìn khách quan và tổng thể thực trạng quản lý hiện tại để tìm ra được giải pháp tối ưu và cấp thiết cho quá trình quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn Tp HCM nói riêng và cả nước nói chung. GIỚI THIỆU CHUNG Mục tiêu của đề tài Mục đích của đề tài là đánh giá hiện trạng quản lý CTR y tế tại TPHCM và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải y tế tối ưu cho các bệnh viện trên địa bàn Tp. HCM. Nội dung của đề tài - Khảo sát, Thu thập số liệu về hiện trạng quản lý rác thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn Tp. HCM. - Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện trên địa bàn Tp. HCM. - Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải y tế tối ưu cho các bệnh viện trên địa bàn Tp. HCM. Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ tập trung đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý chất thải y tế tối ưu cho các bệnh viện trên địa bàn Tp. HCM. Khái niệm về CTR y tế Theo QUY CHẾ Quản lý chất thải y tế (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày  03 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế), khái niệm chất thải y tế được hiểu như sau: - Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường. - Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khoẻ con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mũn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu huỷ an toàn. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Khối lượng CTR y tế TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Nguồn: Công ty Môi trường đô thị, năm 2002 Thành phần CTR y tế - 75-90% chất thải sinh hoạt - 10-25% Chất thải nguy hại TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM CTR y tế nguy hại chiếm khoảng 20% CTR y tế trong bệnh viện đó là chất thải bệnh lý và chất thải lây nhiễm bao gồm: Mô bệnh phẩm và cơ quan người từ các phòng mổ và tiểu phẫu, các bệnh phẩm nuôi cấy, mô hoặc xác động vật từ phòng thử nghiệm thải ra, các chất thải nhiễm trùng từ phòng cách ly và các khoa truyền nhiễm, các bông băng thấm dịch hoặc máu, kim tiêm, ống tiêm, lọ thuốc, dược phẩm hư hỏng và quá đát... TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM (Nguoàn: Vieän KTNÑ&BVMT) TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Thaønh phaàn RYT cuûa moät soá beänh vieän ôû Tp. HCM (Nguoàn: Vieän KTNÑ&BVMT) Nguồn phát sinh CTR y tế TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Các bệnh viện Các phòng khám đa khoa Các cơ sở, phòng khám răng, chuyên khoa nha Các phòng xét nghiệm, thí nghiệm Các trung tâm, viện nghiên cứu y tế Thực nghiệm trên động vật Ngân hàng máu Các khu điều dưỡng Nhà xác Trung tâm khám nghiệm tử thi Các cơ sở sản xuất dược phẩm Hệ thống lưu trữ CTR bên trong các cơ sở y tế; Hệ thống thu gom và vận chuyển CTR bên ngoài cơ sở y tế Trạm xử lý và chôn lấp tro TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Hiện trạng quản lý CTR y tế TPHCM hiện có 69 bệnh viện. Hầu hết các bệnh viên đều tiến hành phân loại chất thải y tế nguy hại và chất thải sinh hoạt ngay tại khoa/phòng theo đúng qui định nêu trên. 100% các bệnh viện đều có nhà chứa rác y tế nhưng có 65% nhà chứa rác y tế có trang bị máy lạnh và chất thải rắn y tế được chứa trong thùng chứa màu vàng. Một số bệnh viện khác không đủ thùng chứa nên phải để các túi chất thải trực tiếp xuống sàn nhà. 100% bệnh viện đều không có lối dành riêng để vận chuyển rác thải y tế từ khoa/ phòng đến nhà chứa mà được vận chuyển bằng đường thoát hiểm hoặc đi chung với đường hành lang nhưng chọn thời điểm ít người qua lại. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Hiện trạng quản lý CTR y tế Hệ thống lưu trữ CTR bên trong các cơ sở y tế; Nguồn: Rác thải y tế và ứng dụng công nghệ nhiệt phân để xử lý RYT tại TPHCM, Sở TN và MT TPHCM Toàn thành phố có 64 Trung tâm chuyên khoa. Khối lượng rác thải y tế trung bình 128,8 kg/tháng/trung tâm. Tương tự như các bệnh viện, rác thải y tế ở đây cũng được phân loại ngay tại nguồn phát sinh. Rác thải y tế được thu gom khá triệt để nhưng chưa đồng bộ về trang thiết bị chứa, phương tiện vận chuyển bên trong trung tâm. CITENCO tới thu gom khoảng 1 – 7 ngày/lần. Đối với các Trung tâm y tế (thành phố có 22 Trung tâm), qui trình thu gom tương tự như ở bệnh viện nhưng qui mô nhỏ hơn và tình trạng đổ chung rác thải y tế và rác thải sinh hoạt khá phổ biến. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Hiện trạng quản lý CTR y tế Hệ thống lưu trữ CTR bên trong các cơ sở y tế; Nguồn: Rác thải y tế và ứng dụng công nghệ nhiệt phân để xử lý RYT tại TPHCM, Sở TN và MT TPHCM Thành phố có 288 trạm y tế. 100% các trạm y tế chứa rác thải vào túi đúng màu qui định và dùng thùng carton để chứa các vật sắc nhọn. Hình thức thu gom hiện nay và xử lý ở đây như sau: Công ty môi trường đô thị thu gom bằng xe gắn máy. Công ty công ích của quận thu gom và xử lý như đối với rác thải sinh hoạt. Nhân viên y tế đưa đến nhập chung với rác thải y tế tại bệnh viện. Đốt hoặc chôn tại trạm y tế. Tại các phòng khám tư nhân, còn có những phòng khám không phân loại rác thải y tế và rác thải sinh hoạt, bỏ chung vào một túi nylon và phần lớn đều có thùng nhựa chứa túi nylon. Rác thải ở đây được công ty Công ích quận thu gom và xử lý như đối với rác thải sinh hoạt với tần suất dao động từ 1 ngày/ lần – 10 ngày/lần. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Hiện trạng quản lý CTR y tế Hệ thống lưu trữ CTR bên trong các cơ sở y tế; Nguồn: Rác thải y tế và ứng dụng công nghệ nhiệt phân để xử lý RYT tại TPHCM, Sở TN và MT TPHCM Hiện trạng quản lý CTR y tế TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM Thực tế khảo sát thu gom, vận chuyển chất thải y tế ở thành phố có 3 hình thức: Hình thức 1: tại các phòng khám tư nhân, rác y tế được thu gom với rác sinh hoạt bằng xe ba gác, đưa đến bộ ép kín và đưa ra bãi chôn lấp xử lý giống như rác sinh hoạt. Hình thức 2: áp dụng tại Quận 4 và quận Phú nhuận, rác y tế được thu gom từ phòng khám tư nhân bằng xe gắn máy 2 –3 lần/ tuần và được đưa về nhà chứa rác y tế tại trung tâm y tế quận. Xe tải 2 tấn hoặc 4 tấn có thùng kín của CITENCO vận chuyển rác y tế tới lò đốt Bình Hưng Hòa. Hình thức này đã được thực hiện từ năm 2002. Hình thức 3: CITENCO thu gom rác y tế từ các bệnh viện, tung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế và phòng khám đa khoa vận chuyển đến lò đốt Bình Hưng Hòa. Tần suất thu gom 1 lần/ ngày hoặc 2 –3 lần/ ngày trừ ngày chủ nhật 2. Hệ thống thu gom và vận chuyển: Nguồn: Rác thải y tế và ứng dụng công nghệ nhiệt phân để xử lý RYT tại TPHCM, Sở TN và MT TPHCM Sô ñoà toång hôïp thu gom, vaän chuyeån raùc y teá tôùi traïm xöû lyù taïi Tp. HCM Vôùí ñieàu kieän cuûa Tp. Hoà Chí Minh, raùc thaûi y teá sau khi thu gom haàu heát ñöôïc xöû lyù taïi loø ñoát raùc thaûi y teá taïi Bình Höng Hoøa. Loø ñoát raùc thaûi y teá Bình Höng Hoøa ñöôïc xaây döïng naêm 1999 baèng voán vay cuûa Bæ. Loø hoaït ñoäng theo nguyeân taéc tænh nhieät phaân, coâng suaát 7 taán/ngaøy vaø ñaõ hoaït ñoäng lieân tuïc töø naêm 1999 ñeán nay. Vieäc xöû lyù raùc y teá baèng phöông phaùp ñoát ngoaøi öu ñieåm xöû lyù khaù trieät ñeå vaø hôïp veä sinh vaãn coù nhöõng vaán ñeà moâi tröôøng naûy sinh trong quaù trình vaän haønh. Coù 3 nguoàn oâ nhieãm khi vaän haønh loø ñoát raùc y teá laø oâ nhieãm khoâng khí, nöôùc thaûi (töø heä thoáng xöû lyù khí, röûa saøn,...) vaø tro ñoát. Naêm 2002, trung bình khoái löôïng raùc thaûi y teá cuûa toaøn thaønh phoá khoaûng 9,4 taán/ngaøy, löôïng tro thaûi ra khoaûng 1 taán/ngaøy (nguoàn CENTEMA, 2002). Tro sau khi ñoát ñöôïc ñoå tröïc tieáp xuoáng hoá gaàn loø ñoát. Thaønh phaàn caùc nguyeân toá kim loaïi trong tro laø As, Bo, Cd, Cr, Pb, Mg, Hg, Mo, Ni, Sn, Va, Ca, Fe, Zin, … Do ñoù neáu khoâng coù bieän phaùp khoáng cheá thích hôïp löôïng tro naøy coù theå gaây aûnh höôûng xaáu tôùi nöôùc ngaàm vaø moâi tröôøng ñaát taïi khu vöïc choân tro. Hiện trạng quản lý CTR y tế TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM 2. Hệ thống xử lý và chôn lấp: Sô ñoà quy trình xöû lyù RYT TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM NHỮNG TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN: Rác thải y tế là một trong ba loại chất thải rắn hiện nay đã và đang gây ra các tác động đáng kể tới môi trường. Rác thải y tế tập trung các nguồn gây ô nhiễm sinh học ẩn chứa nguy cơ lây lan, truyền bệnh và được xem là chất thải nguy hại mang tính độc hại, đã gây không ít hiểm họa cho con người. Đồng thời một số bệnh phải điều trị bằng chất phóng xạ và hóa chất độc hại cho môi trường thải ra sau xét nghiệm,… cũng gây tác động xấu tới môi trường. Thực tế khảo sát cho thấy việc phân loại CTYT chưa được quan tâm đúng mức, một phần CTYT vẫn chôn lấp chung với CTR sinh hoạt. Việc phân loại chất thải rắn tại một số cơ sở không đúng theo quy định. Việc không tách riêng CTYT có thể dẫn tới các điểm bất lợi như giảm khả năng tái sử dụng chất thải hữu cơ từ CTR sinh hoạt làm phân compost, khó khăn hơn trong việc xử lý nước rò rỉ từ bãi chôn lấp CTR sinh hoạt. Đồng thời, CTR sinh hoạt lẫn với CTYT đem xử lý chung với CTYT sẽ tốn chi phí vận chuyển, xử lý và có nguy cơ lan truyền bệnh tật đối với công nhân vận chuyển, vận hành bãi chôn lấp cũng như cộng đồng dân cư xung quanh. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ TẠI TPHCM NHỮNG TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN: Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn gây khó khăn cho việc phân loại và lưu trữ chất thải rắn y tế. Hệ thống thu gom rác y tế hiện đang được vận hành khá tốt nhưng mới chỉ tập trung ở khối các bệnh viện lớn. Đối với khối trung tâm y tế, phòng khám đa khoa, trạm y tế và đặc biệt là khối phòng khám tư nhân ở nhiều quận vẫn còn bỏ ngỏ. Công tác thu gom và vận chuyển rác y tế nhiều nơi không đảm bảo an toàn cho người lao động cũng như vấn đề vệ sinh môi trường trong khu vực bệnh viện. Đối với hệ thống quản lý còn nhiều bất cập về trình độ, kinh phí, việc thực hiện quy chế quản lý chất thải rắn y tế không thống nhất giữa các đơn vị,… và đặc biệt thành phố chưa có quy hoạch trong tương lai các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế. - Thiếu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn. - Vấn đề quản lý chất thải y tế thông thường có thể tái chế còn bất cập. Trong thời gian qua, một số bệnh viện lơi lỏng công tác quản lý giám sát để nhân viên hợp đồng cung cấp rác thải y tế cho các cơ sở tái chế tư nhân chưa qua xử lý. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Các bệnh viện/cơ sở y tế cần tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường: - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 - Thông tư 12/2006/BTNMT - Quy chế quản lý chất thải y tế - Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 – 2015 Áp dụng các quy định pháp luật về môi trường trong ngành y tế ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QCVN 05:2009/BTNMT_ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT_ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT_ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; QCVN 02:2008/BTNMT_ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải y tế; QCVN 28:2010/BTNMT_ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế. Áp dụng các quy chuẩn môi trường trong kiểm soát ô nhiễm môi trường trong các cơ sở y tế ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Công cụ kinh tế hoạt động bằng cách khuyến khích và vận động là chính, vì vậy sẽ giảm được chi phí và linh hoạt hơn trong công tác quản lý. Trợ cấp Xử phạt vi phạm Công cụ kinh tế ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Sơ đồ quy chế phối hợp giữa các cơ quan ban hành trong việc theo dõi và giám sát quản lý chất thải: Theo dõi và giám sát quản lý chất thải y tế ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ Nhân lực thực hiện CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Cục Y tế dự phòng và Môi trường - Bộ Y tế là đơn vị đầu mối quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ngành y tế. Phối hợp với Cục Quản lý khám chữa bệnh, Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, Cục Quản lý Dược, Văn phòng Bộ, Vụ Pháp chế, Vụ Kế hoạch - Tài chính và các đơn vị có liên quan để tham mưu cho Lãnh đạo Bộ quản lý tốt công tác bảo vệ môi trường ngành. Nhân lực thực hiện ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ Vệ sinh y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh có bộ phận quản lý môi trường y tế, có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc thành phố được phân công quản lý thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành. Các Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng tuyến tỉnh, huyện có bộ phận hoặc cán bộ chuyên trách để quản lý môi trường ngành y tế theo địa bàn phụ trách. Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu cho UBND thành phố quản lý tốt công tác bảo vệ  môi trường trên địa bàn. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT Hệ thống lưu chứa rác y tế bên trong các cơ sở y tế ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ Hiện nay, các bệnh viện lớn của thành phố đều đã thực hiện khá nghiêm túc công đoạn phân loại chất thải rắn và lưu trữ tại nguồn. Tuy nhiên, tại các phòng khám đa khoa, trạm y tế, phòng khám tư nhân thi công tác phân loại và lưu chứa rác y tế chưa được thực hiện đầy đủ. Ngoài ra, việc thiếu kinh phí để trang bị các thùng rác và túi đựng rác cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác thu gom và lưu trữ chất thải rắn y tế tại các bệnh viện. Các giải pháp thực hiện: Thực hiện triệt để công tác phân loại rác tại nguồn, đặc biệt là tại các trạm y tế và các phòng khám tư nhân; Bổ sung thêm các loại thùng chứa rác và túi đựng rác CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT Hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn y tế bên ngoài các cơ sở y tế ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hơn nữa công tác thu gom và vận chuyển chất thải hiện có của thành phố; Tăng cường thêm các xe chuyên dụng để vận chuyển các loại chất thải y tế, đảm bảo tách riêng được các loại chất thải rắn riêng biệt để đưa đi xử lý; - Xe vận chuyển chất thải phải đảm bảo các tiêu chuẩn: có thành, có nắp, có đáy kín, dễ cho chất thải vào, dễ lấy chất thải ra, dễ làm sạch, dễ tẩy uế, dễ làm khô. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT Xử lý CTR y tế và chôn lấp tro ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR Y TẾ - Tiếp tục duy trì hoạt động của lò đốt Bình Hưng Hòa và các lò đốt nhỏ tại các bệnh viện; - Đầu tư thêm một số lò đốt chất thải rắn y tế đảm bảo đốt hết lượng CTR y tế phát sinh. KẾT LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chất thải rắn y tế là một loại chất thải rắn được xếp vào loại chất thải nguy hại, vì vậy để đảm bảo an toàn cho con người cũng như tránh ô nhiễm môi trường thì việc thực hiện tốt từng công đoạn trong công tác quản lý là vô cùng quan trọng từ khâu phân loại, thu gom tới vận chuyển, xử lý. Rác y tế trong các bệnh viện, cơ sở y tế của thành phố Hồ Chí Minh rất đa dạng và phức tạp về thành phần. Hiện nay công tác quản lý còn nhiều bất cập, hạn chế. Với một thành phố đông dân cư như TP.HCM thì chỉ với 1 nhà máy xử lý rác y tế công suất 7 tấn/ngày là quá nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu hiện tại. Thiêu đốt vẫn là biện pháp chính cho xử lý rác y tế của thành phố, tuy nhiên, hiện tại công suất lò đốt rác cho thành phố có giới hạn mà lượng rác thì ngày càng gia tăng nên vấn đề tăng cường mở rộng hoạt động của lò rác kiểu như ở Bình Hưng Hòa là thực sự cần thiết. Để tránh những tác động trong tương lai cũng như đảm bảo an toàn cho sức khỏe cộng đồng thì điều quan trọng là phải cải tiến nâng cấp hệ thống quản lý chất thải rắn nói chung và rác y tế của thành phố nói riêng KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ + Xây dựng chương trình về phân loại thu gom, vận chuyển, xử lý các loại chất thải y tế phát sinh tại bệnh viện phù hợp với thực tế và không trái với quy định của Bộ Y Tế. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế quản lý chất thải y tế theo định kỳ. Quản lý chặt chẽ các loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao và chất thải giải phẫu như mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người nhau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm…không để lẫn lộn vào rác sinh hoạt và thất thoát ra môi trường bên ngoài. Các bệnh viện phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc chất thải lây nhiễm thất thoát ra môi trường bên ngoài. Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân trong cộng đồng. KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để có thể kiểm soát được ô nhiễm do chất thải rắn y tế gây ra cần thiết phải có các giải pháp tổng thể và toàn diện chung cho cả Thành phố. Các giải pháp cần có sự kết hợp hài hòa giữa các công cụ chính sách, công cụ kinh tế cũng như các giải pháp kỹ thuật - Thành phố cần thiết phải xây dựng các chính sách, chương trình mang tính chất định hướng chung cho cả thành phố. Từ đó các cơ quan liên quan như Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Y tế để phối hợp triển khai thực hiện bằng các biện pháp cụ thể hóa các chương trình đã được xây dựng. Quản lý chặt chẽ các loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao và chất thải giải phẫu như mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người nhau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm…không để lẫn lộn vào rác sinh hoạt và thất thoát ra môi trường bên ngoài. Các bệnh viện phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc chất thải lây nhiễm thất thoát ra môi trường bên ngoài. Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân trong cộng đồng. KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bên cạnh việc đưa ra các giải pháp thực hiện thành phố cũng cần phải xây dựng lộ trình thực hiện. Lộ trình thực hiện cần phù hợp với điều kiện thực tế của thành phố. Có như vậy mới đảm bảo các mục tiêu ban đầu đề ra. Đồng thời cũng cần có sự phối hợp của các Cơ quan ban ngành nhà nước, cũng như các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp để cùng hành động. Bên cạnh đó, một đối tượng rất quan trọng đó là các y tá và nhân viên thu gom chất thải bệnh viện. Bởi đây chính là lực lượng chính quyết định sự thành công của công tác thu gom và xử lý chất thải rắn y tế. Ngoài ra, kinh phí dành cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải ngành y tế của thành phố còn rất hạn hẹp. Do đó, cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, từ thành phố và các đơn vị tài trợ.