Đề tài Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam

Hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ đóng vai trũ đặc biệt quan trọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phũng, mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại và đồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó nhận thức sõu sắc vị trớ, tầm quan trọng của việc phỏt triển kết cấu hạ tầng núi chung, phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng núi riờng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Bỏo cỏo Chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ phải: "Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tỡnh trạng xuống cấp, mở rộng và hiện đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vận tải..." [15, tr. 51]. Để đạt được các mục tiêu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trong đó phát triển hệ thống công trỡnh giao thông hiện đại, đồng bộ, cần phải tập trung một lượng vốn rất lớn. Theo tính toán của các chuyên gia, trong giai đoạn 2002 - 2020, Việt Nam cần khoảng 2.119 ngàn tỷ đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Việt Nam là quốc gia đang phát triển, năng lực nội sinh thấp, khả năng tích lũy vốn hạn hẹp nên việc cung ứng đủ vốn cho phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng luụn là một thỏch thức. Thực tế cho thấy, trong những năm qua, Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm huy động tổng lực các nguồn vốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng: Vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn của các doanh nghiệp, vốn huy động dân cư... Vỡ vậy, số vốn đầu tư cho phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hàng năm đều tăng lên một cách rừ rệt. Tuy nhiờn, lượng vốn đó vẫn chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn để phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Với tư cách là hỡnh thức hỗ trợ phỏt triển cho cỏc nước có nhu cầu, Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trở thành nguồn vốn đặc biệt quan trọng trong việc bổ sung phần vốn thiếu hụt trong nước, đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng nước ta. Nhờ có nguồn vốn ODA, nhiều tuyến giao thông huyết mạch của đất nước được xây dựng với chất lư ợng tốt, đưa vào sử dụng đó và đang phát huy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và quốc tế. Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian qua, việc thu hút và sử dụng ODA cho phát triển công trỡnh giao thụng cũn nhiều hạn chế như: Tỷ lệ vốn thực hiện so với cam kết chưa tương xứng; công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực hiện các dự án cũn chậm, vốn giải ngõn thấp, nhiều dự ỏn phải kộo dài thời gian so với hiệp định; việc điều hành, quản lý của cỏc Ban QLDA cũn lỳng tỳng... Những hạn chế nờu trờn dẫn đến việc sử dụng vốn ODA trong phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng ở nước ta chưa thật hiệu quả. Chính vỡ vậy, nghiờn cứu vấn đề sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển chính thức cho công trỡnh giao thụng là rất cần thiết trong tỡnh hỡnh hiện nay. Xuất phỏt từ cỏc lý do trờn, để góp phần làm rừ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển cho cụng trỡnh giao thụng, học viờn lựa chọn vấn đề: "Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức trong cỏc cụng trỡnh giao thụng Việt Nam" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mỡnh.

pdf98 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ đóng vai trũ đặc biệt quan trọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phũng, mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại và đồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó nhận thức sõu sắc vị trớ, tầm quan trọng của việc phỏt triển kết cấu hạ tầng núi chung, phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng núi riờng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Bỏo cỏo Chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ phải: "Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tỡnh trạng xuống cấp, mở rộng và hiện đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vận tải..." [15, tr. 51]. Để đạt được các mục tiêu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trong đó phát triển hệ thống công trỡnh giao thông hiện đại, đồng bộ, cần phải tập trung một lượng vốn rất lớn. Theo tính toán của các chuyên gia, trong giai đoạn 2002 - 2020, Việt Nam cần khoảng 2.119 ngàn tỷ đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Việt Nam là quốc gia đang phát triển, năng lực nội sinh thấp, khả năng tích lũy vốn hạn hẹp nên việc cung ứng đủ vốn cho phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng luụn là một thỏch thức. Thực tế cho thấy, trong những năm qua, Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm huy động tổng lực các nguồn vốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng: Vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn của các doanh nghiệp, vốn huy động dân cư... Vỡ vậy, số vốn đầu tư cho phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hàng năm đều tăng lên một cách rừ rệt. Tuy nhiờn, lượng vốn đó vẫn chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn để phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Với tư cách là hỡnh thức hỗ trợ phỏt triển cho cỏc nước có nhu cầu, Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trở thành nguồn vốn đặc biệt quan trọng trong việc bổ sung phần vốn thiếu hụt trong nước, đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng nước ta. Nhờ có nguồn vốn ODA, nhiều tuyến giao thông huyết mạch của đất nước được xây dựng với chất lượng tốt, đưa vào sử dụng đó và đang phát huy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và quốc tế. Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian qua, việc thu hút và sử dụng ODA cho phát triển công trỡnh giao thụng cũn nhiều hạn chế như: Tỷ lệ vốn thực hiện so với cam kết chưa tương xứng; công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực hiện các dự án cũn chậm, vốn giải ngõn thấp, nhiều dự ỏn phải kộo dài thời gian so với hiệp định; việc điều hành, quản lý của cỏc Ban QLDA cũn lỳng tỳng... Những hạn chế nờu trờn dẫn đến việc sử dụng vốn ODA trong phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng ở nước ta chưa thật hiệu quả. Chính vỡ vậy, nghiờn cứu vấn đề sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển chính thức cho công trỡnh giao thụng là rất cần thiết trong tỡnh hỡnh hiện nay. Xuất phỏt từ cỏc lý do trờn, để góp phần làm rừ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển cho cụng trỡnh giao thụng, học viờn lựa chọn vấn đề: "Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức trong cỏc cụng trỡnh giao thụng Việt Nam" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài - Về sách đó xuất bản: Đến nay đó cú nhiều tỏc phẩm đề cập đến tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng viện trợ núi chung và viện trợ phát triển chính thức nói riêng của các nước đang phát triển, chẳng hạn: Đánh giá viện trợ - khi nào có tác dụng, khi nào không của Ngân hàng Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia năm 1999; Hỗ trợ phát triển chính thức ODA trên thế giới và ở Việt Nam của Hội Khoa học kinh tế Việt Nam - Trung tâm hỗ trợ đào tạo, tư vấn, thông tin, kinh tế; Vốn vay ưu đói ở Việt Nam những năm gần đây - thực trạng vấn đề và giải pháp của tác giả Lưu Ngọc Trịnh, Nhà xuất bản Lao động - Xó hội năm 2002... - Về đề tài nghiên cứu: Có ít nhất hai đề tài nghiên cứu cấp Bộ về hỗ trợ phát triển chính thức được công bố là: Chính sách vay nợ cho đầu tư phát triển ở Việt Nam, Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 1996 (Chủ nhiệm đề tài: Hồ Xuân Phương) và Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam, Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 2002 (Chủ nhiệm đề tài: Trương Thái Phương). - Các luận án, luận văn: Đó cú một số luận văn thạc sĩ viết về ODA như: Những giải phỏp quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở nước ta (Vũ Thị Bạch Tuyết, Học viện Tài chính, năm 1993); Các giải pháp tài chính nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại tỉnh Quảng Trị (Trương Công Thanh, Học viện Tài chính, năm 2001), Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp (Lê Thanh Cao, Học viện Tài chính, năm 2003). Ngoài ra cũn cú rất nhiều bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí về vấn đề quản lý và sử dụng ODA. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đây, dưới nhiều góc độ khác nhau đó tập trung làm rừ vấn đề huy động và sử dụng ODA nhưng chủ yếu là vấn đề huy động và sử dụng vốn ODA nói chung, ở một vùng hoặc một địa phương cụ thể nói riêng trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Hiện nay, hiếm thấy cụng thực sự đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA trong phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng Việt Nam với những đặc thù riêng có của nó. Bởi vậy, luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn ODA trong phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng ở nước ta; gắn với những yêu cầu cơ bản, trước mắt cũng như lâu dài là phải sử dụng có hiệu quả, chống lóng phớ nguồn vốn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rừ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về ODA, sử dụng ODA trong cụng trỡnh giao thụng; đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng ODA và đề xuất những giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng ở Việt Nam trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ODA, sử dụng ODA, bao gồm: Khỏi niệm, đặc điểm, vai trũ của ODA; những nhõn tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng. + Tỡm hiểu những bài học thành cụng và thất bại của một số nước trong việc sử dụng ODA phỏt triển cụng trỡnh giao thụng. + Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng ODA phỏt triển cụng trỡnh giao thụng ở nước ta trong thời gian qua. + Đề xuất những phương hướng và giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong cụng trỡnh giao thụng ở Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề sử dụng vốn ODA trong cụng trỡnh giao thụng ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA trong cụng trỡnh giao thụng, bao gồm: đường bộ, đường sông, đường sắt, đường thủy, hàng không. Vấn đề thu hút ODA được đề cập đến như là một nhân tố ảnh hưởng có liên quan. + Về không gian: Nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA trong phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng trờn phạm vi toàn quốc. + Về thời gian: Hiện trạng sử dụng ODA trong giao thông đường bộ được phân tích, đánh giá thông qua các số liệu thống kê khoảng từ năm 1993 đến nay; nguồn số liệu lấy chủ yếu từ Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, các tổ chức tài trợ quốc tế và một số dự án cụ thể. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa vào những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cỏc lý thuyết kinh tế hiện đại về vấn đề vốn ODA và sử dụng vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. - Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, coi trọng phương phỏp hệ thống, tổng hợp, phõn tớch, so sỏnh, thống kờ... Thụng qua việc thu thập, xử lý cỏc kết quả nghiờn cứu, luận văn cố gắng khái quát, chọn lọc tri thức, kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng ODA để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ODA và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. - Tỡm hiểu bài học kinh nghiệm sử dụng ODA trong phát triển giao thông ở một số nước. - Phân tích, đỏnh giỏ thực trạng sử dụng ODA trong phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng ở Việt Nam thời gian qua. - Đề xuất những giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong cụng trỡnh giao thụng ở Việt Nam. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 3 chương, 7 tiết. Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng. Chương 2: Thực trạng sử dụng ODA trong phát triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng ở Việt Nam. Chương 3: Những giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong cụng trỡnh giao thụng Việt Nam. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG TRèNH GIAO THễNG 1.1. ODA - ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRề CỦA ODA TRONG PHÁT TRIỂN CễNG TRèNH GIAO THễNG 1.1.1. Khái niệm ODA Sau khi đại chiến Thế giới lần thứ hai kết thúc, các nước thuộc phe đồng minh có nền kinh tế khá phát triển vào lúc bấy giờ đó thỏa thuận về sự trợ giỳp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đói cho cỏc nước có nền kinh tế yếu do chiến tranh tàn phá, chủ yếu là các nước ở châu Âu. Năm 1960, tại Pa-ri, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) đó được thành lập. Tổ chức này bao gồm 20 nước thành viên. Đây là những nước có nền kinh tế phát triển, đó đóng góp phần quan trọng nhất trong việc hỗ trợ song phương và đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đó lập ra những Ủy ban chuyờn môn, trong đó có Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Committee - DAC), nhằm tài trợ chính cho các nước đang phát triển đẩy mạnh phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Thành viên ban đầu của DAC gồm 18 nước. Thường kỳ, các nước thành viên DAC thông báo cho Ủy ban các khoản đóng góp của họ cho các chương trỡnh viện trợ phỏt triển. Khỏi niệm Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức được DAC đề cập đến từ năm 1969. ODA (Official Development Assistance) là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức không hoàn lại và các khoản viện trợ hoàn lại hoặc tín dụng ưu đói (cho vay dài hạn, lói suất thấp...) của Chớnh phủ cỏc nước phát triển, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGOs), các tổ chức tài chính quốc tế (WB, IMF, ADB...) dành cho các nước đang và chậm phát triển thông qua các chương trỡnh, dự ỏn hoặc hỗ trợ trực tiếp cho ngõn sỏch nhằm giỳp cỏc nước tiếp nhận đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trước đây, đặc biệt là trước thập kỷ 70 của thế kỷ XX, ODA được coi là nguồn vốn viện trợ ngân sách của các nước phát triển giành cho các nước đang phát triển. Với quan điểm này, ODA mang tính tài trợ là chủ yếu. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa đó hỡnh thành một quan niệm mới về ODA - là một hỡnh thức hỗ trợ phỏt triển cú tớnh hợp tác giữa các nước công nghiệp phát triển và các tổ chức quốc tế với các nước đang và chậm phát triển. 1.1.2. Đặc điểm của ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng cú những đặc điểm nổi bật sau đây: Thứ nhất: Vốn đối ứng trong phát triển công trỡnh giao thụng cú sử dụng ODA chủ yếu là phần vốn gúp của Nhà nước. Theo nguyên tắc chung, các nước tiếp nhận ODA phải có vốn đối ứng. Nghĩa là, các nước tiếp nhận ODA phải bỏ ra một lượng vốn nhất định (theo tỷ lệ) để cùng với nước viện trợ ODA thực hiện dự án. Ở các nước đang và kém phát triển, một mặt, Chính phủ thường đóng vai trũ chủ động và quyết định trong phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng lớn cũng như thu hút vốn đầu tư phát triển lĩnh vực này. Bởi vậy, phần vốn đối ứng do Chính phủ bỏ ra để thực hiện dự án phát triển công trỡnh giao thụng, nhằm mục tiờu thỳc đẩy kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng... phỏt triển. Mặt khỏc, do đặc điểm phát triển công trỡnh giao thụng phải cú lượng vốn lớn, các thành phần kinh tế khác không đủ sức đầu tư hoặc không muốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng lớn nờn phần vốn đối ứng khi huy động ODA chủ yếu là của nhà nước, thậm chí ở những quốc gia kém phát triển, 100% vốn đối ứng là của Chính phủ. Đặc điểm này chỉ ra rằng, nhà nước phải đóng vai trũ chủ đạo trong thu hút và sử dụng ODA phát triển công trỡnh giao thụng, đảm bảo tốt khâu trả nợ ODA. Đồng thời, nhà nước phải đề ra những phương cách quản lý vốn ODA, chống thất thoỏt và lóng phớ, để tránh gây nên gánh nặng nợ nần cho các thế hệ mai sau. Thứ hai: Nước nhận viện trợ ODA luôn giành thế chủ động cung cấp kỹ thuật, công nghệ để thực hiện dự án phát triển công trỡnh giao thụng. Xuất phát từ tính ràng buộc của ODA: nước tiếp nhận viện trợ ODA phải sử dụng hàng hóa (kỹ thuật, công nghệ...) và dịch vụ (chuyên gia, tư vấn, khảo sát, thiết kế...) của nước viện trợ ODA nên các công trỡnh giao thụng cú sử dụng vốn ODA cũng chịu sự ràng buộc đó. Thực tế đó chứng minh, cỏc nước viện trợ ODA phát triển công trỡnh giao thụng luụn giành thế chủ động, cũn cỏc nước tiếp nhận ODA chịu thế bị động trong cung ứng và tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ, chuyên gia... Nhiều khi, hàng hóa và dịch vụ của nước viện trợ ODA không phải là hiện đại nhất, mới nhất mà đó bị lạc hậu tương đối so với kỹ thuật, công nghệ, chuyên gia... sử dụng ở nước viện trợ ODA. Điều này dẫn đến tỡnh trạng cỏc cụng trỡnh giao thụng, khi khỏnh thành đưa vào sử dụng không đạt được hiệu quả cao nhất như mong muốn của Chính phủ và nhân dân các nước tiếp nhận ODA. Đặc điểm này cho ta phương pháp luận là: Mặc dù các nước tiếp nhận ODA ở thế bị động khi tiếp nhận hàng hóa, dịch vụ của nước viện trợ ODA nhưng trong điều kiện có thể phải chuẩn bị tốt nhất các khâu đàm phán, tiếp nhận và sử dụng ODA, trong đó cán bộ quản lý vốn ODA là khâu then chốt. Làm được như vậy sẽ giảm bớt thiệt hại không đáng có cả về kinh tế, chính trị, xó hội, an ninh quốc phũng... khi sử dụng ODA để phát triển công trỡnh giao thụng. Thứ ba: Tổng giá trị ODA đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng cú tớnh khác biệt đối với mỗi sản phẩm. Mặc dự sản xuất ra cựng một loại sản phẩm là cụng trỡnh giao thụng (một cõy cầu, một con đường...) nhưng giá trị đầu tư để tạo ra sản phẩm đó là rất khác nhau. Do chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xó hội, mụi trường v.v... nên việc hạch toán chi phí đầu tư công trỡnh giao thụng đối với mỗi sản phẩm là khác nhau. Đặc điểm này chỉ ra rằng, sử dụng vốn ODA để phát triển công trỡnh giao thụng phải tớnh toỏn chi tiết, cụ thể, đảm bảo được mục tiờu kộp: hiệu quả kinh tế gắn liền với hiệu quả xó hội, an ninh quốc gia... đối với từng sản phẩm giao thông; huy động đủ vốn, tránh lóng phớ và thất thoỏt vốn ODA. 1.1.3. Vai trũ của ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng Thứ nhất: ODA cú vai trũ bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước để phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng. Để có thể phát triển được công trỡnh GTVT đồng bộ và hiện đại cần có một khối lượng vốn khổng lồ. Tuy nhiên, đa số các nước đang phát triển như Việt Nam, do nội lực trong nước cũn hạn hẹp nờn nguồn vốn trong nước không đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển. Ở Việt Nam, trong giai đoạn 1993 - 2001, với tổng vốn đầu tư cho hạ tầng giao thông khoảng 16 tỷ USD thỡ cú tới 52% vốn đầu tư được huy động từ vốn ngoài nước, chủ yếu là ODA, Ngân sách nhà nước tham gia khoảng 46%, cũn lại là vốn huy động bằng các hỡnh thức khỏc. Giai đoạn 2002 - 2010, dự báo nhu cầu đầu tư cho giao thông trên dưới 789.977 ngàn tỷ đồng, trong đó ước các khoản ODA sẽ huy động được khoảng 40%, tương đương 315.990 ngàn tỷ đồng (20,386 tỷ USD). Trong giai đoạn tiếp theo, từ 2011 - 2020, dự báo nhu cầu đầu tư cho phát triển giao thông khoảng 1.329.388 ngàn tỷ đồng, trong đó ước các khoản ODA sẽ huy động được là khoảng 32%, tương đương 425.404 ngàn tỷ đồng (27,445 tỷ USD). Rừ ràng, khi nền kinh tế càng phỏt triển, nhu cầu về vốn đầu tư cho giao thông càng lớn. Nguồn vốn trong nước không đủ sức bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng. Do đó, nguồn vốn ODA ngày càng giữ một vị trí quan trọng. Bên cạnh đó, đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ODA để phát triển công trỡnh giao thụng cú lợi hơn hẳn so với việc tạo vốn bằng hỡnh thức vay thương mại để phát triển cơ sở hạ tầng giao thụng; bởi vỡ, vốn ODA là khoản cung cấp cú nhiều ưu đói với mục tiờu trợ giỳp cỏc nước đang phát triển. Tính ưu đói của ODA cao hơn bất cứ hỡnh thức tài trợ nào khỏc. Tớnh chất ưu đói của cỏc khoản vay này thể hiện ở cỏc khớa cạnh như lói suất thấp, thời hạn vay dài (30 năm - 40 năm), có thời gian ân hạn từ khi vay đến khi trả vốn gốc lần đầu, thường khoảng 10 năm trở lên. Thông thường ODA có một phần là viện trợ không hoàn lại (tức là cho không). Yếu tố không hoàn lại cộng với cho vay ưu đói thường chiếm ớt nhất 25%. Vỡ vậy, đối với các nước đang phát triển việc tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế dưới hỡnh thức ODA để phát triển công trỡnh giao thụng là rất quan trọng. Thứ hai: ODA đầu tư cho giao thông giúp các nước nhận tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. Đầu tư cho hệ thống giao thông luôn đũi hỏi những cụng nghệ tiờn tiến. Khi tiến hành đầu tư công trỡnh giao thụng, việc ỏp dụng tốt cụng nghệ tiờn tiến sẽ vừa rỳt ngắn được thời gian thi công công trỡnh, nhanh đưa công trỡnh giao thông đó vào sử dụng vừa mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội rất rừ rệt. Bờn cạnh đó, việc áp dụng các thành tựu công nghệ tiến tiến tự thân nó làm giảm giá thành đầu tư, tiết kiệm các nguồn lực. Thực tế cho thấy, nền tảng kỹ thuật - công nghệ của Việt Nam cũn kộm phỏt triển. Khi bước vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cơ sở vật chất kỹ thuật, trỡnh độ công nghệ rất lạc hậu. Dựa vào các chương trỡnh, dự ỏn tiếp nhận ODA đầu tư cho giao thông, chúng ta có thể tiếp thu nhanh chóng những công nghệ tiên tiến mà nếu chỉ sử dụng vốn công nghệ trong nước thỡ khụng thể hoàn thành được công trỡnh hoặc tiến độ hoàn thành rất chậm. Tiêu biểu cho việc tiếp thu thành tựu công nghệ hiện đại trong thi công công trỡnh giao thụng nhờ vào việc tiếp nhận ODA là: Công nghệ hàn ray trong cải tạo hệ thống đường sắt Việt Nam; công nghệ đúc hẫng với khẩu độ dầm cầu lớn; công nghệ khoan cọc nhồi thiết diện lớn; công nghệ cầu dây văng đối xứng trong các dự án xây dựng cầu... Những công nghệ tiên tiến đó không chỉ phục vụ tốt cho việc thực hiện thi công tại các dự án ODA mà sau đó đó trở thành một nguồn vốn cụng nghệ quý bỏu để Việt nam thực hiện công trỡnh giao thụng khỏc bằng nguồn lực tài chớnh của quốc gia. Ngoài ra, việc sử dụng vốn ODA có kèm theo việc cung cấp thiết bị và vật liệu độc lập cũng giúp các nước tiếp nhận ODA tiếp cận được với những phương tiện thi công hiện đại, những loại vật liệu mới từ đó từng bước nâng cao trỡnh độ kỹ thuật, cải tiến kết cấu vật liệu rút ngắn thời gian thi công ở công trỡnh khác. Tuy nhiên, cần phải nhận thức rằng, công nghệ mà các nước tiếp thu được không chỉ có nghĩa là chuyển giao từng mục, từng phần công nghệ mà là chuyển giao toàn bộ tri thức về các mặt kinh tế, kỹ thuật, tài chính và xó hội để chuẩn bị cho một dự án đầu tư phát triển có thể thành công. Một phần rất quan trọng trong đó là công nghệ quản lý một dự án đầu tư công trỡnh giao thụng, từ khõu chuẩn bị đến việc triển k
Tài liệu liên quan