Đề tài Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu bài toán quản lý hồ sơ đăng ký dự thi đại học

Ngày nay tin học đã phát triển đạt đến mức độ cao, được ứng dụng vào mọi ngành , mọi lĩnh vực của nền kinh tế đất nước góp phần quan trọng làm cho các ngành này phát triển nhanh hơn, hiệu quả hơn. Tin học quản lý nhằm nâng cao năng suất và tốc độ xử lý một lượng thông tin lớn, phức tạp để đưa ra thông tin kịp thời và nhanh chóng đáp ứng những yêu cầu đặt ra.

doc67 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu bài toán quản lý hồ sơ đăng ký dự thi đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN KỲ 9 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI TOÁN QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ THI ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. LÊ VĂN PHÙNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN TÀI Mã số : 507104032 Lớp : 507104 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………….………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….……………………………………..…………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………..……… Hà nội, ngày……tháng……năm…… Giáo viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài mặc dù bản thân em đã có nhiều cố gắng song do kinh nghiệm thực tế của em còn chưa nhiều và thời gian làm đề tài còn có hạn nên đồ án còn những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của bạn bè để hoàn thiện đồ án kỳ 9 của em. Để hoàn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cố giáo và các bạn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đồ án này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ Lê Văn Phùng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt thời gian qua. PHẦN I: MÔ TẢ BÀI TOÁN Mô tả bài toán. Ngày nay tin học đã phát triển đạt đến mức độ cao, được ứng dụng vào mọi ngành , mọi lĩnh vực của nền kinh tế đất nước góp phần quan trọng làm cho các ngành này phát triển nhanh hơn, hiệu quả hơn. Tin học quản lý nhằm nâng cao năng suất và tốc độ xử lý một lượng thông tin lớn, phức tạp để đưa ra thông tin kịp thời và nhanh chóng đáp ứng những yêu cầu đặt ra. Hoà cùng sự phát triển của nền kinh tế đất nước là các nhân tài của đất nước.Hàng năm các trường đại học điều tổ chưc các kỳ thì tuyển sinh đại học để đào tạo các nhân tài đó theo nghị quyết của nhà nước. Theo tìm hiểu thực tế thì đại đa số các hệ thống quản lý hồ sơ dăng ký tuyển sinh đại học (QLHSĐKTSĐH) ở các trường đại học chỉ đơn thuần là quản lý thủ công , và một số hệ thống QLHSĐKTSĐH bằng máy tính như lưu trữ các thông tin chung về các thí sinh dự thi trên máy tính chủ yếu trên Word. Các mẫu báo cáo thống kê phải viết tay hoặc có đánh máy thì lại phải đánh lại danh sách thí sinh theo nội dung báo cáo, công việc này mất thời gian mà chưa hiệu qủa cao chưa đồng bộ. Nếu tin học hoá được các hệ thống thủ công này thì trong tương lai hệ thống QLHSĐKTSĐH được đồng bộ hoá của tất cả các trường đại học, đồng thời việc cập nhật những thay đổi hay tìm kiếm thông tin với những công việc trước đây ta làm mất rất nhiều thời gian thì bây giờ chỉ cần làm trong thời gian ngắn. Khảo sát Chúng tôi đã đi tìm hiểu và khảo sát thực tế tại phòng đạo tạo Trường Đại Học Vinh. Địa chỉ : Lê Duẫn_Thành Phố Vinh_Tỉnh Nghệ An 1.Hiện trạng QLHSĐKTSĐH của Trường Đại Học Vinh - Tại trường đại học Vinh , việc quản lý hồ sơ của các thí sinh thuộc đơn vị mình quản lý vẫn sử dụng phương pháp thủ công là chủ yếu, khối lượng hồ sơ quản lý là rất lớn. - Việc cập nhật hồ sơ, tìm kiếm thông tin của một thí sinh nào đó là rất khó khăn, mất nhiều thời gian và không cho thông tin chính xác và đầy đủ nhất về thí sinh đó - Số giấy tờ bổ sung hàng năm trong hồ sơ QLHSĐKTSĐH cũng rất lớn - Việc làm các báo thống kê theo yêu cầu mang tính điều tra chuyên đề thì càng gặp khó khăn hơn rất nhiều và thường không thỏa mãn được yêu cầu đề ra Qua tìm hiểu thực tế chúng em thấy nghiệp vụ QLHSĐKTSĐH bằng sổ sách có những ưu điểm khuyết điểm sau : Ưu điểm: Công việc quản lý trên sổ sách là công việc rất quen thuộc trong đơn vị hành chính của nước ta trong nhiều năm qua việc quản lý như vậy không đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao và một số công việc quản lý thủ công trước đây không thể thay thế hoàn toàn bằng máy tính Nhược điểm : Trong thời đại ngày nay với tốc độ phát triển rất nhanh và mạnh mẽ của công nghệ thông tin thì việc quản lý bằng sổ sách trở nên lạc hậu và có khá nhiều nhược điểm : Việc quản lý bằng sổ sách trở nên công kềnh, dễ bị mối mọt thất lạc Việc sữa chữa hay cập nhật mắt nhiều thời gian Phương pháp quản lý thủ công làm giảm hiệu quả và năng suất của công việc Tính bảo mật an toàn không cao nên thông tin dễ bị mất Không mang tính thời đại 2. Mục tiêu của hệ thống mới - Cập nhật thông tin nhanh chóng và chính xác - Tra cứu thông tin nhanh chóng, chính xác và dễ dàng hơn theo yêu cầu quản lý - Sữa chữa hay bổ sung thông tin hết sức linh hoạt, thuận tiện đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề ra SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ VINH Độc lập_Tự do_Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI (ĐKDT) Phiếu số 1 ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2008 1,Số phiếu:(Thí sinh không ghi mục này.Khi thu phiếu trước khi đánh số phiếu,các đơn vị cần đọc kỹ hướng dẫn của Bộ ) 2,Trường đăng ký dự thi: Tên trường:………………………. Ký hiệu trường khối thi mã ngành 3,Họ, chữ đệm và tên của thí sinh: ……………………………………………….. Giới(nữ ghi 1,nam ghi 0) 4,Ngày tháng và 2 số cuối của năm sinh: (Nếu ngày và tháng sinh nhỏ hơn 10 thì Ghi số 0 vào đầu ô) Ngày tháng năm 5,Nơi sinh(Ghi rõ xã, phường, huyện,quận, tỉnh, thành phố):…………………………… 6,Dân tộc(Ghi bằng chữ):…………………………………………………………………… 7,Thuộc khu vực nào thì khoanh tròn vào ký hiệu của đối tượng đó:01,02,03,04,05,06 07.Sau đó ghi ký hiệu vào 2 ô.Nếu không thuộc diện ưu tiên thì để trống 8,Hộ khẩu thường trú :…………………………………. ……………………………………………………….. Mã tỉnh Mã huyện 9,Nơi học THPT hoặc tương đương Năm lớp 10:………………………….. Năm lớp 11:………………………….. Năm lớp 12:………………………….. Mã tỉnh Mã trường 10,Thuộc khu vực nào thì khoanh tròn vào ký hiệu khu vực đó(KV1,KV2-NT,KV2,KV3) 11,Nơi nộp hồ sơ đăng ký dự thi:……………………… Mã đơn vị ĐKDT 12,Giấy chứng minh số: (Ghi mỗi số 1 ô) 13,Gửi giấy báo dự thi,giấy chứng nhận kết quả thi,phiếu báo điểm cho ai,theo địa chỉ nào ?:………………………………………………….Điện thoại…………………….. Tôi xin cam đoan những lời khai trong phiếu DDKDT này là đúng sự thật.Nếu sai tôi xin chịu xử lý theo Quy chế Tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngày tháng năm 2008 Chữ ký của thí sinh 1. Phiếu đăng ký dự thi đại học và cao đẳng. Mục 1: Thí sinh không ghi mục này Mục 2: Ghi tên trường sẽ dự thi và có nguyện vọng học vào dòng kẻ chấm. Ghi ký hiệu trường vào 3 ô đầu. Hai ô tiếp theo ghi khối thi quy ước: ô thứ nhất A,B,C hoặc D, ô thứ 2 dùng cho thí sinh dự thi khối D: thi tiếng Anh ghi số 1, thi tiếng Nga ghi số 2, thi tiếng Pháp ghi số 3, thi tiếng Trung ghi số 4, thi tiếng Đức ghi số 5, thi tiếng Nhật ghi số 6. Ba ô cuối cùng ghi mã ngành dự định học. Mục 3,4,5,6: Ghi theo hướng dẫn trên phiếu ĐKDT. Mục 7: Theo ký hiệu các đối tượng ưu tiên trong tuyển sinh quy định tại”Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng hệ chính quy”. Thí sinh tự xác định thuộc đối tượng nào thì ghi vào ô quy định, nếu khai man sẽ bị xử ký. Thí sinh thuộc diện ưu tiên phải giấy chứng nhận hợp pháp kèm theo ĐKDT. Cần lưu ý: tất cả học sinh là người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số đều ghi là 01. Mục 8: Cần ghi đúng mã tỉnh và huyện nơi thí sinh có hộ khẩu thường trú (Mã tỉnh, huyện xem trong cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH,CĐ năm 2008” ). Mục 9: Ghi tên trường và địa chỉ của trường vào dòng kẻ chấm. Ghi mã tỉnh nơi trường đóng vào 2 ô đầu (mã tỉnh xem trong cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH,CĐ năm 2008”)ghi mã trường vào 3 ô tiếp theo (mã trường ghi theo quy định của Sở GD-ĐT, nếu mã trường có 1chữ số thì 2 ô đầu tiên của 3 ô mã trường ghi số 0, mã trường có 2 chữ số thì ô đầu tiên của 3 ô mã trường ghi số 0 ). Mục 10: Trong 3 năm học THPT hoặc tương đương, học ở đâu lâu hơn hưởng ưu tiên khu vực ở đó. Nếu mỗi năm học 1 trường hoặc nửa thời gian học ở trường này, nửa thời gian học ở trường kia thì tốt nghiệp ở đâu thì ưu tiên khu vực ở đó. Mục 11: Thí sinh cần ghi theo hướng dẫn của nơi thu nhận hồ sơ. Học sinh đang học lớp 12 THPT tại trường nào thì nộp hồ sơ ĐKDT tại trường đó .Các đối tượng khác nộp hồ sơ ĐKDT tại các điểm do sở GD&ĐT quy định. Mục 12 : Ghi như hướng dẫn trên phiếu ĐKDT Mục 13 : Thí sinh phải ghi rõ họ tên người nhận , địa chỉ chi tiết của người nhận : xóm (số nhà), thôn (đường phố,ngõ ngách), xã (phường), huyện (quận), tỉnh (thành phố), hoặc số điện thoại (nếu có) 2. Giấy báo dự thi. Sở Giáo Dục và Đào Tạo Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Trường ĐH VINH Độc lập -Tự do - Hạnh phúc GIẤY BÁO DỰ THI Họ và tên thí sinh:………………………….SBD:…Phòng thi: Ngày sinh:………………………………….. Hộ khẩu thường trú:………………………. Nhà trường xin thông báo cho thí sinh đúng 7h 30 phút ngày … tháng … năm…đến tại địa điểm… để làm thủ tục dự thi. Đề nghị thí sinh đến đúng giờ. HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐH VINH Ký tên: 3. Tỉnh –Thành phố STT Tỉnh/Thành phố Mã STT Tỉnh/Thành phố Mã 1 An Giang AGI 33 Khánh Hòa KHA 2 Bà Rịa - Vũng Tàu VTB 34 Kiên Giang KGI 3 Bạc Liêu BLI 35 Kon Tum KTU 4 Bắc Kan BKA 36 Lai Châu LCA 5 Bắc Giang BGI 37 Lâm Đồng LDG 6 Bắc Ninh BNI 38 Lạng Sơn LSN 7 Bến Tre BTR 39 Lào Cai LCI 8 Bình Dương BDU 40 Long An LAN 9 Bình Định BDI 41 Nam Định NDH 10 Bình Phước BPC 42 Nghệ An NAN 11 Bình Thuận BTN 43 Ninh Bình NBI 12 Cà Mau CMU 44 Ninh Thuận NTH 13 Cao Bằng CBA 45 Phú Thọ PTH 14 Cần Thơ CTH 46 Phú Yên PYE 15 Đà Nẵng DNG 47 Quảng Bình QBI 16 Đắc Lắc DLA 48 Quảng Nam QNA 17 Đăk Nông DKN 49 Quảng Ngãi QNG 18 Điện Biên DBI 50 Quảng Ninh QNH 19 Đồng Nai DNA 51 Quảng Trị QTR 20 Đồng Tháp DTP 52 Sóc Trăng STG 21 Gia Lai GLA 53 Sơn La SLA 22 Hà Giang HGI 54 Tây Ninh TNI 23 Hà Nam HNA 55 Thái Bình TBH 24 Hà Nội HNO 56 Thái Nguyên TNG 25 Hà Tây HTY 57 Thanh Hóa THA 26 Hà Tĩnh HTI 58 Thừa Thiên - Huế TTH 27 Hải Dương HDU 59 Tiền Giang TGG 28 Hải Phòng HPG 60 Trà Vinh TVH 29 Hậu Giang HAG 61 Tuyên Quang TQU 30 Hòa Bình HBI 62 Vĩnh Long VLG 31 TP Hồ Chí Minh HCM 63 Vĩnh Phúc VPH 32 Hưng Yên HYE 64 Yên Bái YBA 4. Dân tộc Mã dân tộc Tên dân tộc Mã dân tộc Tên dân tộc 01 Kinh 28 Mạ 02 Tày 29 Khơ-mú 03 Thái 30 Co 04 Hoa 31 Ta-ôi 05 Khơ-me 32 Chơ-ro 06 Mường 33 Kháng 07 Nùng 34 Xinh-mun 08 Hmông 35 Hà Nhì 09 Dao 36 Chu-ru 10 Gia-rai 37 Lào 11 Ngái 38 La Chi 12 Ê-đê 39 La Ha 13 Ba-na 40 Phù Lá 14 Xơ-đăng 41 La Hủ 15 Sán Chay 42 Lự 16 Cơ-ho 43 Lô Lô 17 Chăm 44 Chứt 18 Sán Dìu 45 Mảng 19 Hrê 46 Pà Thẻn 20 Mnông 47 Cơ Lao 21 Ra-glai 48 Cống 22 Xtiêng 49 Bố Y 23 Bru-Vân Kiều 50 Si La 24 Thổ 51 Pu Péo 25 Giáy 52 Brâu 26 Cơ-tu 53 Ơ Đu 27 Gié-Triêng 54 Rơ-măm 55 Người nước ngoài 5. Khu vực 01. THÀNH PHỐ HÀ NỘI KV1: gồm các xã Minh Quang, Ba Trại, Khánh Thượng, Ba Vì, Tản Lĩnh, Vân Hoà, Yên Bài (thuộc huyện Ba Vì), An Phú (thuộc huyện Mỹ Đức), Phú Mãn (thuộc huyện Quốc Oai), xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung (thuộc huyện Thạch Thất), xã Đông Xuân (thuộc huyện Quốc Oai). Trước ngày 01/8/2008, 4 xã trên thuộc tỉnh Hoà Bình. KV2-NT: Gồm tất cả các huyện: Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hoà, Thường Tín, Phú Xuyên, Mê Linh (trừ một số xã thuộc KV1 của 4 huyện Ba Vì, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thạch Thất đã ghi ở trên). KV2: Gồm: Quận Hà Đông, Thị xã Sơn Tây; huyện: Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì. KV3: Gồm các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai. 02. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KV1: Huyện Cần Giờ. KV2:Gồm các phường: Bình Chiểu, Bình Thọ, Tam Bình (thuộc quận Thủ Đức), Cát Lái, Thạnh Mỹ Lợi (thuộc quận 2), Tăng Nhơn Phú A, Tăng Nhơn Phú B, Long Trường, Trường Thạnh, Tân Phú, Hiệp Phú, Long Thạnh Mỹ, Long Bình, Phú Hữu, Long Phước, (thuộc quận 9), An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân (thuộc quận 12); gồm các huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè KV3: Gồm các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú; các phường còn lại không thuộc KV2 của quận 2, quận 9, quận 12 và quận Thủ Đức. 03. THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG KV1: Gồm các huyện đảo: Cát Hải, Bạch Long Vĩ; các xã: An Sơn, Lại Xuân, Kỳ Sơn, Liên Khê, Lưu Kiếm, Lưu Kỳ, Minh Tân (thuộc huyện Thủy Nguyên). KV2: Gồm các huyện: An Lão, Kiến Thụy, An Dương, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Thủy Nguyên (trừ các xã thuộc KV1) và các quận Dương Kinh, Đồ Sơn. KV3: Gồm các quận: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Kiến An, Hải An. 04. THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KV1: Huyện đảo Hoàng Sa và các xã Hoà Bắc, Hoà Ninh, Hoà Phú, Hoà Liên (thuộc huyện Hoà Vang), các thôn: Đại La, Hoà Khê, Phú Hạ, Xuân Phú (thuộc xã Hoà Sơn), các thôn: Khương Mỹ, Thôn 14 (thuộc xã Hoà Phong), thôn Hoà Vân (thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu). KV2-NT: Gồm các xã không thuộc KV1 của huyện Hoà Vang. KV2: Gồm các phường thuộc quận Cẩm Lệ, phường Nại Hiên Đông (thuộc quận Sơn Trà), phường Hoà Quý (thuộc quận Ngũ Hành Sơn), phường Hoà Hiệp Bắc và Hoà Hiệp Nam (thuộc quận Liên Chiểu). KV3: Gồm các quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà (trừ phường Nại Hiên Đông), Ngũ Hành Sơn (trừ phường Hoà Quý), Liên Chiểu (trừ phường Hoà Hiệp Bắc và Hoà Hiệp Nam). 05. TỈNH HÀ GIANG: Toàn tỉnh thuộc KV1. 06. TỈNH CAO BẰNG: Toàn tỉnh thuộc KV1. 07. TỈNH LAI CHÂU: Toàn tỉnh thuộc KV1. 08. TỈNH LÀO CAI: Toàn tỉnh thuộc KV1. 09. TỈNH TUYÊN QUANG: Toàn tỉnh thuộc KV1. 10. TỈNH LẠNG SƠN: Toàn tỉnh thuộc KV1. 11. TỈNH BẮC KẠN: Toàn tỉnh thuộc KV1. 12. TỈNH THÁI NGUYÊN KV1: Gồm các huyện: Võ Nhai, Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ và các xã: Phúc Thuận, Minh Đức, Phú Tân, Thành Công, Vạn Phái và thị trấn Bắc Sơn (thuộc huyện Phổ Yên), Tân Thành, Tân Kim, Tân Hoà, Tân Khánh, Tân Đức, Đồng Liên, Bàn Đạt (thuộc huyện Phú Bình), xã Bình Sơn (thuộc thị xã Sông Công), Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Phúc Hà, Thịnh Đức (thuộc TP.Thái Nguyên). KV2-NT: Gồm các huyện Phổ Yên, Phú Bình (trừ các xã thuộc KV1 của các huyện đã ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thị xã Sông Công (trừ xã Bình Sơn thuộc KV1) và các xã, phường không thuộc KV1 của thành phố Thái Nguyên. 13. TỈNH YÊN BÁI: Toàn tỉnh thuộc KV1. 14. TỈNH SƠN LA: Toàn tỉnh thuộc KV1. 15. TỈNH PHÚ THỌ KV1: Gồm các huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ (trừ các xã thuộc KV2-NT được ghi trong mục KV2-NT dưới đây) và các xã: Hà Thạch, Phú Hộ (thuộc thị xã Phú Thọ), các xã: Thanh Đình, Chu Hoá, Hy Cương, Kim Đức(thuộc thành phố Việt Trì). KV2-NT: Gồm các xã: Phương Xá, Đồng Cam, Sai Nga, Hiền Đa, Cát Trù (thuộc huyện Cẩm Khê); xã Vụ Cầu thuộc huyện Hạ Hoà; các xã: Đỗ Sơn, Đỗ Xuyên, Lương Lỗ, Thanh Hà, Vũ Yển (thuộc huyện Thanh Ba); các xã:, Tử Đà, Vĩnh Phú, Bình Bộ (thuộc huyện Phù Ninh); các xã: Thạch Sơn, Sơn Vi, Bản Nguyên, Cao Xá, Tứ Xã, Sơn Dương, Hợp Hải, Xuân Huy, Kinh Kệ, Vĩnh Laị, thị trấn Lâm Thao (thuộc huyện Lâm Thao); các xã: Hồng Đà, Vực Trường, Tam Cường (thuộc huyện Tam Nông), các xã: Đồng Luận, Đoan Hạ, Bảo Yên, Xuân Lộc (thuộc huyện Thanh Thuỷ); xã Thanh Vinh thuộc thị xã Phú Thọ, xã Hùng Lô thuộc thành phố Việt Trì. KV2: Gồm các xã, phường thuộc thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ (trừ các xã thuộc KV1, KV2-NT đã nêu ở trên). 16. TỈNH VĨNH PHÚC KV1: Gồm xã Trung Mỹ (thuộc huyện Bình Xuyên), các xã: Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa, Hướng Đạo (thuộc huyện Tam Dương), xã Ngọc Thanh (thuộc thị xã Phúc Yên), các xã: Liên Hoà, Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Bắc Bình, Thái Hoà, Liễn Sơn, Xuân Hoà, Bàn Giản, Tử Du, Đồng Thịnh, Xuân Lôi, thị trấn Lập Thạch, Vân Trục (thuộc huyện Lập Thạch); các xã: Đôn Nhân, Nhân Đạo, Nhạo Sơn, Lãng Công, Quang Yên, Bạch Lựu, Hải Lựu, Đồng Quế, Tân Lập, Yên Thạch, Phương Khoan, (thuộc huyện Sông Lô), và huyện Tam Đảo. KV2-NT: Gồm các huyện: Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô (trừ các xã, thị trấn thuộc KV1 đã ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của TX Vĩnh Yên và TX Phúc Yên. 17. TỈNH QUẢNG NINH KV1: Gồm các huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu, Vân Đồn, Cô Tô; các xã không thuộc KV2-NT của các huyện: Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Hoành Bồ, Đông Triều và các xã: Quảng Nghĩa, Hải Tiến, Hải Đông, Hải Yến, Hải Xuân, Vĩnh Thực, Vĩnh Trung, Hải Hoà, Hải Sơn, Bắc Sơn (thuộc thị xã Móng Cái); các xã, phường: Cộng Hoà, Dương Huy, Cẩm Hải, Quang Hanh, Mông Dương (thuộc thị xã Cẩm Phả); các xã phường: Vàng Danh, Bắc Sơn, Yên Thanh, Nam Khê, Phương Đông, Thượng Yên Công (thuộc thị xã Uông Bí); các xã, phường: Tuần Châu, Hà Khánh, Hà Trung, Hà Phong, Việt Hưng, Đại Yên (thuộc thành phố Hạ Long); các xã: Hoàng Tân, Đông Mai, Minh Thành (thuộc huyện Yên Hưng). KV2-NT: Gồm huyện Yên Hưng (trừ các xã KV1), thị trấn Đông Triều và các xã: Hồng Phong, Đức Chính, Tràng An, Hưng Đạo, Xuân Sơn, Kim Sơn (thuộc huyện Đông Triều); thị trấn Quảng Hà, các xã: Quảng Minh, Quảng Trung, Quảng Thắng, Quảng Điền, Phú Hải (thuộc huyện Hải Hà); thị trấn Đầm Hà, các xã: Quảng Lợi, Đầm Hà (thuộc huyện Đầm Hà); thị trấn Tiên Yên (thuộc huyện Tiên Yên); thị trấn Trới, xã Lê Lợi (thuộc huyện Hoành Bồ). KV2: Gồm thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, thị xã Uông Bí, thành phố Móng Cái (trừ các xã, phường thuộc KV1). 18. TỈNH BẮC GIANG KV1: Gồm các huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế (trừ các xã thuộc KV2-NT), Lạng Giang (trừ thị trấn Kép, thị trấn Nông trường Bố Hạ thuộc KV2-NT); các xã: Quang Tiến, Lan Giới, Phúc Sơn, Liên Sơn, Tân Trung, An Dương, Phúc Hoà, Liên Chung, Cao Xá, Nhã Nam, Ngọc Vân, Việt Lập, Đại Hoá, Lam Cốt, Hợp Đức, Việt Ngọc, Ngọc Châu, Song Vân (thuộc huyện Tân Yên), Nham Sơn, Yên Lư, Tân Liễu, Nội Hoàng, Tiền Phong, Đồng Sơn, Trí Yên, Quỳnh Sơn, Lãng Sơn, Lão Hộ, Đồng Việt, Đồng Phúc, Tân An, Hương Gián, Xuân Phú, thị trấn Núi Neo (thuộc huyện Yên Dũng), Hoà Sơn, Hoàng Thanh, Hoàng An, Hoàng Vân, Thái Sơn, Đồng Tân, Ngọc Sơn, Thanh Vân, Hùng Sơn, Lương Phong, Thường Thắng (thuộc huyện Hiệp Hoà), Minh Đức, Trung Sơn, Tiên Sơn, Nghĩa Trung, Thượng Lan (thuộc huyện Việt Yên). KV2-NT: Gồm các huyện: Tân Yên, Lạng Giang, Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hoà (trừ các xã, thị trấn thuộc KV1) và thị trấn Bố Hạ, thị trấn Nông trường Yên Thế (thuộc huyện Yên Thế), thị trấn Lục Nam (thuộc huyện Lục Nam). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Bắc Giang. 19. TỈNH BẮC NINH: KV2: Gồm thành phố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn. KV2-NT:Gồm các huyện: Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du, Thuận Thành, Gia Bình và Lương Tài. (Ghi chú TX. Từ Sơn thành lập tháng 10/2008 nên học sinh thi tốt nghiệp năm 2010 hưởng khu vực 2). 21. TỈNH HẢI DƯƠNG KV1: Gồm các xã: Hưng Đạo, Lê Lợi, Bắc An, Hoàng Hoa Thám, Cộng Hoà, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Thái Học, Văn Đức, An Lạc, Kênh Giang, thị trấn Sao Đỏ, thị trấn Bến Tắm (thuộc huyện Chí Linh), Lê Ninh, Bạch Đằng, Thái Sơn, Hoành Sơn, An Sinh,Tân Dân, Phú Thứ, Minh Tân, Phúc Thành, Duy Tân, Hiệp Sơn, Hiệp Hoà, Thượng Quận, An Phụ, Phạm Mệnh, Hiệp An, Thất Hùng và thị trấn An Lưu (thuộc huyện Kinh Môn). KV2-NT: Gồm các huyện của tỉnh (trừ một số xã của các huyện Chí Linh và Kinh Môn thuộc KV1 ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Hải Dương, bao gồm các phường: Thanh Bình, Ngọc Châu, Hải Tân, Quang Trung, Bình Hàn, Cẩm Thượng, Phạm Ngũ Lão, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Trãi, Trần Phú, Trần Hưng Đạo, Tứ Minh, Việt Hoà và các xã: Nam Đồng, Ái Quốc, An Châu, Thượng Đạt, Thạch Khôi, Tân Hưng. 22. TỈNH HƯNG YÊN KV2-NT: Các huyện: Kim Động, Ân Thi, Khoái Châu, Yên Mỹ, Tiên Lữ, Phù Cừ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang và các xã Trung Nghĩa, Liên Phương, Hồng Nam, Quảng Châu, Bảo Khê (thuộc thị xã Hưng Yên); 5 xã thuộc thị xã Hưng Yên có tên trên từ năm 2008 thuộc khu vực 2 (KV2). KV2: Thị xã Hưng Yên. 23. TỈNH HOÀ BÌNH: Toàn tỉnh thuộc KV1. 24. TỈNH HÀ NAM KV1: Gồm các xã: Tượng Lĩnh, Thanh Sơn, Ba Sao, Khả Phong, Tân Sơn, Liên Sơn, Thi Sơn (thuộc huyện Kim Bảng), Thanh Thuỷ, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải, Thanh Lưu, Liêm Sơn, Thanh Tâm, thị trấn Kiện Khê
Tài liệu liên quan