Đề tài Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì xã hội loài người là do thượng đế sáng tạo ra, lịch sử xã hội là do những cá nhân anh hùng kiệt xuất, những tư tưởng siêu việt quyết định. Chủ nghĩa duy vật lịch sử hoàn toàn bác bỏ quan điểm duy tâm phản khoa học đó mà cho rằng quy luật của lịch sử xã hội không phải do của quan của con người tạo ra. Phương thức sản xuất mới là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội theo những quy luật nhất định. Đã có nhiều nhà nghiên cứu bằng thực tế và kinh nghiệm đã đề cập tới vấn đề quan hệ sản xuất và tư liệu sản xuất.Với bản thân em, là một sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân, kiến thức còn hạn chế, em xin được đề cập tới vấn đề quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay tại việt nam.

pdf17 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất I.Đặt vấn đề. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì xã hội loài người là do thượng đế sáng tạo ra, lịch sử xã hội là do những cá nhân anh hùng kiệt xuất, những tư tưởng siêu việt quyết định. Chủ nghĩa duy vật lịch sử hoàn toàn bác bỏ quan điểm duy tâm phản khoa học đó mà cho rằng quy luật của lịch sử xã hội không phải do của quan của con người tạo ra. Phương thức sản xuất mới là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội theo những quy luật nhất định. Đã có nhiều nhà nghiên cứu bằng thực tế và kinh nghiệm đã đề cập tới vấn đề quan hệ sản xuất và tư liệu sản xuất.Với bản thân em, là một sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân, kiến thức còn hạn chế, em xin được đề cập tới vấn đề quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay tại việt nam. Chúng ta đều biết sản xuất vật chất trong mỗi giai đoạn lịch sử được biểu hiện ở một phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người làm ra của cải vật chất. Đó là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xã hội, quyết định sự vận động phát triển của xã hội. Và chúng ta cũng biết rằng, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai nhân tố hợp thàà nh phương tt hứcc ss ảả n xuấấ tt ,, haa ii mặặ tt cc ủaa quáá tt rr ìì nh ss ảả n xuấấ tt .. Quy ll uậậ tt vềề ss ự phù hợp ccủaa quaan hệệ ss ảản xuấấ tt vớii tt íí nh cchấấ tt vàà tt rr ìì nh độ cc ủaa ll ựcc ll ượng ss ảản xuấấ tt ll àà mộtt quy ll uậậ tt cc hung nhấấ tt cc ủaa ll ịị cch ss ử xãã hộii ,, quy ll uậậ tt vềề ss ự vậậ n động,, pháá tt tt rr ii ểể n cc ủaa xãã hộii .. Sự vậậ n động vàà pháá tt tt rr ii ểể n cc ủaa xãã hộii ll àà vấấ n đềề quaan tt rr ọng màà mọii ngườii đềề u quaa n tt ââm.. Do vậậ y đểể tt hấấ y đượcc ss ự vậậ n động,, pháá tt tt rr ii ểể n cc ủaa xãã hộii cc ầầ n phảả ii nắắm đượcc quy ll uậậ tt vềề ss ự phù hợp ccủaa quaan hệệ ss ảả n xuấấ tt vớii tt íí nh cchấấ tt vàà tt rr ìì nh độ cc ủaa ll ựcc ll ượng ss ảả n xuấấ tt đểể tt ừ đó ứng dụng vàà o nềề n kii nh tt ếế xãã hộii ,, tt húcc đẩẩ y nềề n kii nh tt ếế pháá tt tt rr ii ểển,, đổii mớii xãã hộii .. Xuất phát từ vai trò quan trọng đó của quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với và trình độ của lực lượng sản xuất, em xin được đưa ra một số một số ý kiến của bản thân mình dựa trên quan niệm của một số nhà triết học về vấn đề này với hi vọng được hiểu sâu hơn về vấn đề. II.Giải quyết vấn đề. 1. Quan điểm triết học về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1.1 Lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là phạm trù biểu hiện quan hệ giữa con người với giới tự nhiên .Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài người . Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào giới tự nhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài người . Lực lượng sản xuất gồm nhiều yếu tố hợp thành và chúng có quan hệ khăng khít với nhau : -Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra , trước hết là công cụ lao động . -Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất , thói quen lao động , biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất (trí lực và thể lực). Tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong tư liệu lao động có công cụ lao động và những tư liệu lao động khác cần thiết cho việc vận chuyển và bảo quản sản phẩm ... Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất .Con người không chỉ tìm ra trong giới tự nhiên những đối tượng lao động . Sự phát triển của sản xuất có lien quan đến việc đưa những đối tượng lao động ngày càng mới vào quá trình sản xuất . Điều đó hoàn toàn có tính quy luật bởi chính những vật liệu mới mở rộng khả năng sản xuất của con người . Tư liệu lao động là vật thể hay là phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động , chúng dẫn truyền sự tác động của con người vào đối tượng lao động . Đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thành tư liệu sản xuất . Trong tư liệu lao động , công cụ lao động là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất . Trong quá trình sản xuất công cụ lao động luôn luôn được cải tiến . Nó là yếu tố động nhất và cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất .Cùng với sự cải tiến và hoàn thiện công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất của loài người cũng được phát triển và phong phú thêm, những nghành sản xuất mới xuất hiện , sự phân công lao động phát triển . Trình độ phát triển của tư liệu lao động mà chủ yếu là công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của loài người , là cơ sở xác định trình độ phát triển của sản xuất , là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế . Đối với những thế hệ mới ,những tư liệu lao động do thế hệ trước để lại trở thành điểm xuất phát của sự phát triển tương lai .Vì vậy , những tư liệu đólà cơ sở sự kế tục của lịch sử . Tư liệu lao động chỉ trở thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao động , khi chúng kết hợp với lao động sống . Chính con người với trí tuệ và kinh nghiệm của mình đã chế tạo ra tư liệu lao động và sử dụng nó để thực hiện sản xuất . Tư liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không thể phát huy được tác dụng , không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội . Lênin viết :”Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân , là người lao động “. Giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất có sự tác động biện chứng . Sự hoạt động của tư liệu lao động phụ thuộc vào trí thông minh , sự hiểu biết , kinh nghiệm của con người , đồng thời bản thân những phẩm chất của con người những kinh nghiệm và thói quen của họ đều phụ thuộc vào tư liệu sản xuất hiện có , phụ thuộc vào chỗ họ sử dụng những tư liệu lao động nào. Không có nền đại công nghiệp thì không thể có người công nhân hiện đại .Sự phụ thuộc về trình độ , kinh nghiệm , thói quen của người sản xuất vào kĩ thuật sản xuất là một trong những biểu hiện sự phụ thuộc của nhân tố chủ quan vào nhân tố khách quan , nhân tố con người sản xuất vào nhân tố vật chất của sản xuất . Hơn nữa , con người không chỉ sử dụng những công cụ hiện có mà còn sáng chế ra những tư liệu lao động mới . Những tư liệu lao động này là lực lượng vật chất của tri thức con người . Những tri thức khoa học , những kinh nghiệm , thói quen của con người đều cần thiết để hoàn thiện kĩ thuật , phương pháp sản xuất. Như vậy , sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự phát triển của tư liệu lao động thích ứng với bản thân con người , với sự phát triển văn hoá , khoa học ,kĩ thuật của họ. Năng suất lao động xã hội là thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . Đồng thời ,xét đến cùng nó là nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới. Ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã tạo ra bước nhảy vọt lớn trong lực lượng sản xuất . Vị trí của khoa học trong lực lượng sản xuất ngày càng tăng . Thực chất của cuộc cách mạng đó là ở chỗ mở ra kỉ nguyên mới của sản xuất tự động hoá với việc phát triển và ứng dụng điều khiển học và vô tuyến điện tử . Khoa học trở thành điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong kĩ thuật sản xuất tạo ra những nghành sản xuất mới , kết hợp khoa học kĩ thuật thành một thể thống nhất, đưa đến những phương pháp công nghệ mới đem lại hiệu quả cao trong sản xuất , phát hiện và đề ra hàng loạt các phương pháp khai thác các nguồn năng lượng mới , chế tạo những vật liệu mới mà trước kia loài người chưa biết tới , tạo ra sự thay đổi trong chức năng của người sản xuất .Con người không còn thao tác trực tiếp trong hệ thống kĩ thuật mà chủ yếu là sáng tạo và điều khiển quá trình đó một cách tự động , tri thức khoa học trở thành một tất yếu trong hoạt động của người sản xuất thay cho thói quen và kinh nghiệm thông thường ; tri thức khoa học được vật chất hoá , được kết tinh vào mọi nhân tố của lực lượng sản xuất , từ đối tượng lao động , tư liệu lao động , kĩ thuật , phương pháp công nghệ đến tri thức của con người –“khoa học học hoá sản xuất “. Do khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp mà thành phần người cấu thành ;ực lượng sản xuất cũng thay đổi . Người lao động trong lực lượng sản xuất không chỉ bao gồm những người lao động chân tay mà còn bao gồm cả kĩ thuật viên , kĩ sư và cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất . 1.2 Quan hệ sản xuất . Quan hệ sản xuất là phạm trù chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất . Cũng như lực lượng sản xuất , quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hôị, nó tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người . Mác viết :”Trong sự sản xuất ra đời sống của mình, con người ta có những quan hệ nhất định ,tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn của họ. Tức là những quan hệ sản xuất , những quan hệ ấy phù hợp với một trình độ nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ.” Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế-xã hội . Mỗi kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế – xã hội nhất định . Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây : -Quan hệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất . -Quan hệ giữa người với người đối với việc tổ chức quản lý. -Quan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm lao động . Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau , trong đó quan hệ thứ nhất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những quan hệ khác .Bản chất của bất kì quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội được giải quyết như thế nào. Có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất : sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội . Những hình thức sở hữu đó là những quan hệ kinh tế hiện thực giữa người với người trong xã hội . Đương nhiên , để cho tư liệu sản xuất không trở thành “vô chủ”,phải có chính sách và cơ chế rõ ràng để xác định chủ thể sở hữu và sử dụng đối với những tư liệu sản xuất nhất định . Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất , quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng. Những quan hệ này có thể góp phần củng cố quan hệ sở hữu cũng có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu. Các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất định . Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị mỗi hình thái kinh tế – xã hội , và quyết định tính chất , bộ mặt hình thái kinh tế xã hội ấy . Vì vậy , khi nghiên cứu , xem xét tính chất của một hình thái kinh tế xã hội nào thì không thể chỉ nhìn ở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà còn phải xét đến tính chất của các quan hệ sản xuất . 2. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. 2.1Mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất , chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử loài người –quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất . Quy luật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản voà sự phát triển của lực lượng sản xuất . Đến lượt mình , quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất . Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của quá trình sản xuất ra sản phẩm . Quá trình này phụ thuộc tính chất của tư liêụ sản xuất và lao động .Lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân thể hiện tính chất của tư liệu sản xuất là sử dụng công cụ thủ công và tính chất của lao động là lao động riêng lẻ. Những công cụ sản xuất như búa ,rìu, cày ,bừa, xa quay sợi...do một người sử dụng để sản xuất vật dùng,không cần tới lao động tập thể , lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân . Khi máy móc ra đời đòi hỏi phải có nhiều người mới sử dụng được , để làm ra một sản phẩm cần phải có sự hợp tác của nhiều người. Mỗi người làm một bộ phận công việc mới hoàn thành được sản phẩm ấy cho nên lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá . Trình độ của lực lượng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao động , của kĩ thuật , trình độ kinh nghiệm , kĩ năng của người lao động, quy mô sản xuất , trình độ phân công của lao độnh xã hội... Trình độ lực lượng sản xuất càng cao thì sự phân công càng tỉ mỉ. Trình độ phát triển của phân công lao động thể hiện rõ ràng nhất trình độ của các lưc lượng sản xuất . Quan hệ sản xuất được hình thành ,biến đổi, phát triển do lực lượng sản xuất quýêt định. Trong quá trình sản xuất , để lao đông bớt mệt nhọc và đạt hiệu quả cao hơn , con người luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động va chế tạo ra những công cụ lao động mới,tinh xảo hơn.Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ.Lực lượng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất . Còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định,có khuynh hướng lạc hậu hơn sự phát triển của lực lượng sản xuất.Lực lượng sản xuất là nội dung của phương thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó.Trong mối quan hệ giũa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức, hình thức phụ thuộc vào nội dung;nôi dung thay đổi trước, sau đó hình thức mới biến đổi theo.Tất nhiên, trong quan hệ với nội dung, hình thức không phải là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lạiđối với việc phát triển của nội dung. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất ,quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lưc lượng sản xuất .Sự phù hợp đó là động lực làm cho lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ .Nhưng lực lượng sản xuất luôn phát triển còn lực lượng sản xuất có xu hướng tương đối ổn định .Khi lưc lượng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới ,quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa ,trở thành chướng ngại đối với sự phát triển của nó,sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phương thức sản xuất .Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến viêc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ,thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất ,trình độ mới của lực lượng sản xuất,mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ,thay thế nó bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là sự diệt vong của một quan hệ sản xuất lỗi thời và sự ra đời của một phương thức mới.Trong xã hội có giai cấp đối kháng,mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời là cơ sở khách quan của các cuộc đấu tranh giai cấp,đồng thời cũng là tiền đề tất yếu của các cuộc cách mạng xã hội. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội loài người.Sự tác động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội thấp lên hình thái kinh tế –xã hội khác cao hơn. 2.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lưc lượng sản xuất . Sự hình thành ,biến đổi ,phát triển của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất .Nhưng quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lương sản xuất dựa vào đó phát triển,nó tác động trở lại đối với lự lượng sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đường cho lực lương sản xuất phát triển.Ngược lại ,quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất,bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất thì trở thành “xiềng xích trói buộc”,kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất .Song tác dụng đó chỉ là tạm thời,theo tính tất yếu khach quan ,cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất . Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất(thúc đẩy hoặc kìm hãm ) ,vì nó quy định mục đích của sản xuất ,quy định hệ thống tổ chức,quản lý sản xuất và quản lý xã hội ,quy định phương thức phân phối phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng .Do đó ,ảnh hưởng đến thái độ của quảng đạt quần chúng lao động-lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội ;nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động ,áp dụng nhũng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất,hợp tác và phân công lao động ... Tuy nhiên ,không được hiểu một cách đơn giản tính tích cực của quan hệ sản xuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu .Mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một hệ thống ,một chỉnh thể hữu cơ gồm cả ba mặt :quan hệ sở hữu ,quan hệ quản lý và quan hệ phân phối .Chỉ trong chỉnh thể đó,quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy con người hành động nhằm phát triển sản xuất. 2.3 Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình đọ của lực lượng sản xuất. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội .Sự tácđộng của quy luật này đã đưa xã hội loài người trải qua các phương thức sản xuất công xã nguyên thuỷ ,chiếm hữu nô lệ, phong kiến ,tư bản chủ nghĩa và phương thức sản xuất cộng sản tươn lai. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật vận động ,phát triển của xã hội qua sự thay thế kế tiếp nhau từ thấp lên cao của các phương thức sản xuất.Nhưng không phải bất cứ nước nào cũng nhất thiết phải tuần tự trải qua các phương thức sản xuất mà loài người đã biết đến.Thực tế lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy ,tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể, một số nước có thể bỏ qua một hoặc một số phương thức sản xuất để tiến lên phương thức sản xuất mới cao hơn.Đó chính là sự biểu hiện của quy luật chung trong điều kiện cụ thể của mỗi nước.Quy luật chung chi phối hướng vận động, phát triển của tất cả các nước . Còn hình thức, bước đi cụ thể lại tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nước. 2.4 ứng dụng ở nước ta,sau hoà bình lập lại ở miền Bắc năm 1954 và cả nước thống nhất 1975,chúng ta đã tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa . Và buổi đầu, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan,chúng ta đã xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hoá tập trung. Trong điều kiện chiến tranh, mô hình đó dần dần bộc lộ những hạn chế của nó và đã dẫn đến những khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế-xã hội. Đứng trước tình hình đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đổi mới đất nước.Đổi mới không phải la thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là nhận thức cho đúng mục tiêu và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đó không phải là bỏ qua những bước đi tất yếu ,hợp quy luật.Chúng ta tiến từng bước vững chắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:” Bước ngắn bước dài tuỳ theo hoàn cảnh ,đi bước nào vững vàng,chắc chắn bước ấy, cứ tiến tới dần dần, không thể làm mau chóng mà phải làm dần dần” Đảng cộng sản Việt Nam đã định ra đường lối chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầ
Tài liệu liên quan