Đề tài Tìm hiểu mức đạm thích hợp cho hai giống ngô nếp địa phương trong điều kiện không tưới và có tưới

ởn-ớc ta, Ngô là cây l-ơng thực quan trọng và góp phần tạo thu nhập cho nông dân. Những vùng trồng ngô chủ yếu ở n-ớc ta là Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nam Trung Bộ và Trung du miền núi phía Bắc, th-ờng thiếu n-ớc, canh tác nhờ n-ớc trời. L-ợng m-a bình quân năm biến động từ 700 mm (ở Bình Thuận, Ninh Thuận) đến 2.178 mm (ở Nam Bộ) và phân bố không đều giữa các vùng và các vụ ngô trong năm. Điều kiện n-ớc t-ới là một nguyên nhân năng suất ngô của n-ớc ta không cao chỉ đạt 3,49 tấn/ha. Ngoài nguyên nhân về giống, n-ớc t-ới năng suất ngô còn bị tác động bởi các yếu tố kỹ thuật khác nh- kỹ thuật canh tác, phân bón, phòng trừ sâu bệnh. trong đó phân bón có vai trò quan trọng, đặc biệt phân bón trong điều kiện thiếu n-ớc hoặc canh tác nhờ n-ớc trời (D-ơng văn Sơn, 1996). Theo Nguyễn Xuân Tr-ờng (2000), trong các yếu tố phân bón thiết yếu, đạm là yếu tố mà cây ngô hút nhiều thứ hai sau kali nh-ng lại là yếu tố quan trọng nhất đóng vai trò tạo năng suất và chất l-ợng. Thí nghiệm của David Beck (2002) chỉ ra rằng, nên bón phân cho ngô để đạt năng suất cao nh-ng cần xem xét các yếu tố đất đai, kinh tế và môi tr-ờng, vì l-ợng phân bón phù hợp cho ngô phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện đất và môi tr-ờng gieo trồng. Nghiên cứu của ông cũng cho thấy, tỷ lệ phân đạm từ 56 - 112kg N/ha là tối -u để ngô cho năng suất và chất l-ợng hạt tốt nhất.

pdf9 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tìm hiểu mức đạm thích hợp cho hai giống ngô nếp địa phương trong điều kiện không tưới và có tưới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên